• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN

2.3. Đánh giá của nhân viên về các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc43

2.3.2. Kiểm định Cronbach’s Alpha

Tiến hành kiểm định độtin cậy của thang đo bằng kiểm định Cronbach’s Alpha.

Chúng ta sẽ đánh giá tốt thang đo nếu thang đo có hệsố Cronbach’s Alpha > 0,6. Các biến quan sát thuộc thang đo có hệ số tương quan biến tổng > 0,3. Đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến không được lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo đó. Điều này sẽ đảm bảo độ tin cậy của thang đo cũng như biến quan sát trong phân tích hồi quy và thực hiện các kiểm định sau này.

2.3.2.1.Kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo “ Nội dung công việc”

Bảng 2.3: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo “ Nội dung công việc”

Biến quan sát Tương quan Cronbach’s Alpha biến tổng nếu loại biến Anh/chị được bốtrí công việc phù hợp với

0,726 0,923

chuyên môn

Anh/chị được bốtrí công việc phù hợp với

0,745 0,922

sức khỏe

Công việc của anh/chị được phân công và

0,828 0,914

mô tảrõ ràng

Công việc có nhiều thách thức, tạo cơ hội

0,787 0,918

để anh chịphát triển bản thân

Anh/chịkhông chịu áp lực quá cao trong

0,797 0,917

công việc

Công việc được trang bị đầy đủcác thiết

0,830 0,913

bịcần thiết

Công tác đánh giá kết quảcông việc được

0,742 0,923

thực hiện công bằng

Cronbach’s Alpha = 0,929

(Nguồn kết quảxửlý SPSS) Thang đo thỏa mãn về “ Nội dung công việc” có hệsố Cronbach’s Alpha cao là 0,929 lớn hơn 0,6.

Tất cảcác biến quan sát trong thang đo đều có hệsố tương quan biến tổng lớn hơn 0,3.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trường Đại học Kinh tế Huế

nguyên tất cảcác biến này trong những lần phân tích tiếp theo..

2.3.2.2.Kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo “ Môi trường làm việc”

Bảng 2.4: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo “ Môi trường làm việc”

Biến quan sát Tương quan Cronbach’s Alpha biến tổng nếu loại biến Bầu không khí làm việc thoải mái 0,546 0,832

Thời gian làm việc của công ty phù hợp 0,692 0,780

Môi trường làm việc an toàn 0,641 0,778

Không gian làm việc sạch sẽ, thoáng mát 0,788 0,705 Cronbach’s Alpha = 0,821

( Nguồn: Kết quảxửlý SPSS) Thang đo về “Môi trương làm việc” có hệsố Cronbach’s Alpha khá cao là 0,821 lớn hơn 0,6. Tất cả các biến đều có hệ số tương quan biến tổng của các biến lớn hơn 0,3. Nhưng trong đó có biến “Bầu không khí làm việc thoải mái” có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến là 0,382 > hệ số Cronbach’s Alpha nên ta loại biến này trong những lần phân tích tiếp theo.

Việc loại biến này cũng không làm giảm giá trị hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo. Như vậy là điều này là hợp lí.

2.3.2.3.Kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo “ Lương, thưởng”

Bảng 2.5: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo “ Lương, thưởng”

Biến quan sát Tương quan Cronbach’s Alpha biến tổng nếu loại biến Lương, thưởng tương xứng với kết quảcông 0,870 0,854 việc anh/chị đạt được

Lương, thưởng đảm bảo cho cuộc sống hiện 0,866 0,857 tại của anh/chị

Anh/chị được trả lương đúng hạn 0,600 0,918

Hệthống lương và phân phối lương, thưởng 0,719 0,887

công bằng

Các khoản thưởng đa dạng 0,762 0,877

Cronbach’s Alpha = 0,901

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Thang đo “Lương, thưởng” có hệsố Cronbach’s Alpha cao là 0,901 lớn hơn 0,6.

Tất cảcác biến có hệsố tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Trong đó, duy chỉcó biến “ Anh chị được trả lương đúng hạn” có hệ số Cronbach’s Apha nếu loại biến là 0,918 lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên không đạt yêu cầu, nên ta loại biến này trong những lần phân tích tiếp theo đểkết quả chính xác hơn.

2.3.2.4.Kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo “ Phúc lợi”

Bảng 2.6: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo “ Phúc lợi”

Biến quan sát Tương quan Cronbach’s Alpha biến tổng nếu loại biến Các khoản phúc lợi bắt buộc theo quy định của pháp

0,458 0,749

luật được công ty thực hiện (BHXH, BHYT,...) Công ty thường xuyên tổchức các chương trình

thểdục thểthao, dã ngoại, hội diễn văn nghệ 0,598 0,676 nhân dịp các lễ, hội

Anh/chịnhận được phúc lợi tốt ngoài tiền lương

0,556 0,698

(chi phí đi lại, ăn uống, nghỉmát,...)

Các khoản phúc lợi đa dạng 0,625 0,657

Cronbach’s Alpha = 0,756

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS) Thang đo“Phúc lợi” cóhệsố Cronbach’s Alpha là 0,756 lớn hơn 0,6. Các biến của thang đo có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Thang đo lường tốt. Do vậy khống có biến nào bị loại khỏi mô hình, các biến được giữ nguyên đểtiếp tục các phân

tích tiếp theo.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3.2.5.Kimđịnh Cronbach’s Alpha của thang đo “ Cấp trên Bảng 2.7: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo “ Cấp trên”

Biến quan sát Tương quan Cronbach’s Alpha biến tổng nếu loại biến

Cấp trên có thái độhòa nhã, thân thiện 0,849 0,966

Cấp trên quan tâm, hỗtrợanh/chịtrong công việc 0,908 0,961 Cấp trên lắng nghe quan điểm và suy nghĩ của 0,873 0,964 anh/chị

Thành tích của anh/chị được cấp trên ghi nhận 0,878 0,964 Cấp trên đối xửcông bằng, không phân biệt 0,950 0,958 Cấp trên luôn bảo vệquyền lợi cho anh/chị 0,898 0,962 Cấp trên của anh/chị là người có năng lực và khả 0,858 0,965 năng điều hành tốt

Cronbach’s Alpha = 0,968

( Nguồn: Kết quảxửlý SPSS) Thang đo “Cấp trên” có hệsố Cronbach’s Alpha lớn là 0,968. Các biến của thang đo có hệsố tươngquan biến tổng lớn hơn 0,3. Đây là thang đo tốt, tiếp tục sửdụng thang đo này trong mô hình trong các lần phân tích khác.

2.3.2.6.Kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo “ Đồng nghiệp”

Bảng 2.8: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo “ Đồng nghiệp”

Biến quan sát Tương quan Cronbach’s Alpha biến tổng nếu loại biến Các đồng nghiệp trong công ty rất tận tâm

0,724 0,917

trong công việc

Đồng nghiệp đối xửvới nhau hòađồng, thân

0,760 0,912

thiện

Đồng nghiệp chia sẻkinh nghiệm làm việc 0,701 0,922 Đồng nghiệpgiúp đỡnhau trong công việc 0,828 0,903 Đồng nghiệp trong công ty phối hợp làm việc

0,858 0,900

rất tốt

Đồng nghiệp của anh/chị là người đáng tin cậy 0,829 0,903 Cronbach’s Alpha = 0,923

Trường Đại học Kinh tế Huế

Thang đo về “Đồng nghiệp” có hệ số Cronbach’s Alpha cao là 0,923. Tất cảcác biến quan sát trong thang đo đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Đây là thang đo tốt, tiếp tục sửdụng thang đo này trong mô hình trong các lần phân tích khác.

2.3.2.7.Kiểm định Cronbach’s Alpha củathang đo “ Đào tạo và thăng tiến”

Bảng 2.9: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo “ Đào tạo và thăng tiến”

Biến quan sát Tương quan Cronbach’s Alpha nếu biến tổng loại biến

Công ty quan tâm đến công tác đào tạo của

0,736 0,909

nhân viên

Anh/chị được thamgia các khóa đào tạo phù

0,739 0,909

hợp đểphát triển nghềnghiệp

Anh/chịhài lòng với chương trìnhđào tạo của

0,739 0,909

của công ty

Chính sách thăng tiến của công ty rõ ràng 0,804 0,900 Chính sách đề bạt, thăng tiến của công ty

0,804 0,900

công bằng

Anh/chịcó nhiều cơ hội thăng tiến trong công

0,812 0,899

việc

Cronbach’s Alpha = 0,919

(Nguồn: Kết quảxủa lý SPSS) Thang đo “Đào tạo và thăng tiến” có hệsố Cronbach’s Alpha lớn là 0,919 lớn hơn 0,6. Các biến của thang đo có hệsố tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Tiếp tục sử dụng thang đo này trong mô hình trong các lần phân tích tiếp theo.

2.3.3.Phân tích hồi quy tuyến tính