• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU

1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.6. Các thành phần của marketing trực tuyến

1.6.2. Mạng xã hội (Social marketing)

Mạng xã hội ra đời là sự khẳng định cho những phát triển vượt bậc của Internet.

Thời gian và không gian được rút ngắn, hầu như không có định nghĩa rõ ràng về khoảng cách địa lý trên mạng xã hội. Sở hữu nhiều tính năng như phim ảnh, chat, video call, chia sẻfile, blog và xã luận, mạng xã hội đãđổi mới hoàn toàn cách người dùng liên kết với nhau và trởthành một phần không thểthiếu mỗi ngày của hàng trăm hàng triệu thành viên trên khắp thế giới. Sử dụng mạng xã hội có nhiều cách và phương thức để các thành viên tìm kiếm bạn bè và liên lạc, trao đổi với nhau như là

Trường Đại học Kinh tế Huế

dựa vào group, dựa trên thông tin hay sở thích của cá nhân, các lĩnh vực xã hội, chính trị, giải tríđược quan tâm.

Bảng 1.2 : So sánh giữa mạng truyền thống và mạng xã hội

Mạng xã hội Mạng truyền thống

Có thể cập nhật, chỉnh sửa thông tin ngay lập tức

Thông tin cố định, không thể thay đổi được

Nhận xét của người dùng được cập nhật ngay lập tức

Nhận xét của người dùng bị hạn chế và không được cập nhật

Gia nhập dễdàng Khó gia nhập

Tất cả các công cụ truyền thông đều có thểkết hợp với nhau một cách dễdàng

Khó có thể kết hợp các công cụ truyền thông với nhau

Cá nhân có thể đưa thông tin lên dễ dàng

Người đưa thông tin là tổchức

Chia sẻthông tin dễdàng Không thểchia sẻ Tựdo chia sẻthông tin Thông tin bịgiám sát

( Nguồn: Rob Stokes, 2009, eMarketing–The essential guide for Online marketing, NXB Quirk eMarketing, trang 124) Mạng xã hội giống như là một trang web mở với nhiều ứng dụng và chức năng khác nhau. Nó chỉ khác các trang web thông thường ở cách truyền tải thông tin và tích hợp các ứng dụng. Về mặt bản chất chính là hình thức làm marketing truyền miệng trên môi trường Internet. Một sốtrang mạng nổi tiếng trên thếgiới như:

- Facebook: Mark Zuckerberg cùng với bạn bè của ông là người đã sáng lập ra Facebook khi ông còn là sinh viên Đại học Harvard. Tất cả đều là sinh viên khoa

“khoa học máy tính” và bạn cùng phòng Eduardo saverin, Dustin Moskovitz và Chris Hughes. Không phân biệt sắc tộc, lứa tuổi, ngành nghề, Facebook là một trong những mạng xã hội phổ biến và được ưa chuộng nhất trên thế giới hiện nay với nhiều tính năng vượt trội và lợi ích khổng lồmà nó mang lại.

- Zalo: Là ứng dụng mạng xã hội được phát triển bởi đội ngũ kỹ sư của công ty VNG. Zalo chính thức ra mắt vào tháng 12/2012, đi theo mô hình mobile-first và

Trường Đại học Kinh tế Huế

nhanh chóng thu hút lượng lớn người dùng tại Việt Nam. Là ứng dụng dùng để nhắn tin, gọi điện miễn phí, chia sẻ trạng tháivà kết bạn.

- Instagram: Được tạo ra bởi Kevin Systrom và Mike Krieger, chính thức đưa vào cộng đồng tháng 10/2010. Instagram là một ứng dụng chia sẻ ảnh và video miễn phí trên các giao diện iOS, Android và Windows Phone. Giúp người dùng có thể tải ảnh, video và chia sẻvới người theo dõi mình hoặc với một nhóm bạn bè chọn lọc.

- Messenger: Là một ứng dụng phần mềm tin nhắn chia sẻ giao tiếp bằng ký tự và giọng nói được tích hợp trên ứng dụng Chat của Facebook. Theo báo cáo của Facebook vào tháng 3/2015 thì Messengerđạt 600 triệu người sửdụng, năm 2016 con số đã lên tới 1 tỷ người.

- Twitter: Được thành lập từ năm 2006, là một dịch vụ mạng xã hội trực tuyến miễn phí, cho phép người sử dụng đọc, nhắn hay cập nhật các mẩu tin nhỏ gọi là tweets. Những mẩu tweetsđược giới hạn tối đa 140 ký tự được lan truyền nhanh chóng trong phạm vi nhóm bạn của người nhắn hoặc có thể trưng rộng rãi cho mọi người.

Những tweets có thể chỉ là dòng tin cá nhân cho đến những cập nhật thời sự tại chỗ, kịp thời và nhanh chóng hơn cả truyền thông chính thống.

- Google+: Là mạng xã hội của Google, đây là mạng xã hội tuy mới ra đời nhưng cũng được nhiều người sửdụng. Bởi liên kết của nó với tài khoản Google và G+ được cho là một công cụ SEO khá hiệu quả cho những người làm SEO. Khi SEO trên G+, khả năng lên top Google khi người sửdụng tìm kiếm bằng Google là rất cao.

- WhatsApp: Là mộtứng dụng nhắn tin dành cho Android, iOS, Windows Phone, BlackBerry, Symbian… cho phép người dùng liên lạc bằng tin nhắn văn bản, giọng nói và hình ảnh qua hệ thống mạng wifi hay 3G. Sau Facebook thì WhatsApp được xem là mạng xã hội phát triển nhanh nhất hiện nay và cho đến bây giờ thì số lượng người dùng đã cán mốc xấp xỉ 1 tỷ người và trở thành trang mạng xã hội phổ biến đứng thứhai thếgiới.

- QQ: Là một trang mạng lớn và rất phổ biến của Trung Quốc. Về tốc độ, sức mạnh và kho lưu trữ điện toán đám mâycực lớn lên đến 25Gb. Cho phép người dùng

Trường Đại học Kinh tế Huế

trang mạng nàylưu trữ các file trực tuyến. Điều này chứng tỏ QQ không hềthua kém cácứng dụng chatđang hotkhác như Zalo và Skype.

- Qzone: Được tạo ra bởi Tencent vào năm 2005. Nó cho phép người dùng viết blog, nhật ký, gửi hình ảnh và nghe nhạc. Người dùng có thể thiết lập nền Qzone của họ và chọn cài đặt giao diện dựa trên sở thích của các thành viên để tùy biến theo sở thích cá nhân. Tuy nhiên, dịch vụ Qzone không phải hoàn toàn miễn phí, chỉ sau khi mua “Canary Diamond” người sử dụng mới có thể truy cập tất cả các dịch vụ mà không phải trảtiền.

Đo lường hiu quhoạt động mng xã hi

Facebook đang là trang mạng xã hội phổbiến trên thếgiới, được nhiều người ưa chuộng và lựa chọn sửdụng nhất, nên trong phạm vi bài nghiên cứu này tác giảsẽchỉ đề cập đến những chỉ số đượcdùng để đo lường hiệu quảtrên mạng xã hội Facebook.

Để đo lường hiệu quả của một chiến dịch chạy quảng cáo trên mạng xã hội Facebook thìthường dựa vào ba chỉsốsau:

Chỉ sốCTR –Click Through Rate - Tỷlệnhấp chuột vào quảng cáo. Đây là chỉ tiêu đo lường mức độ quan tâm của quảng cáo. CTR có thểnói là một chỉ số khá phổ biến trong mọi công cụquảng cáo trực tuyến mà nhà quảng cáo nào cũng cần nắm rõ.

Chỉ sốnày thểhiện 2 yếu tốvô cùng quan trọng là lượt hiển thị(impression) và số lượt bấm (click) vào quảng cáo trong bất cứmột chiến dịch nào.

Nếu các chiến dịch quảng cáohướngđếnđúng đối tượng mục tiêu có nhu cầu và sản phẩm thực sự phục vụ được nhu cầu đó. Chúng ta sẽ nhìn thấy được chỉ số CTR cao và ngày càng tăng lượt truy cập đổvềtừhoạt động quảng cáo. Từ đó, kéo theo các chỉ số về sau như lượt chuyển đổi thành hành động hay các mục tiêu khác của chiến dịch quảng cáo cũng tăng theo.

Chỉ số CPM - Cost Per Mile - Chi phí trên 1000 lượt hiển thị. Một trong những yếu tố vô cùng quan trọng để có được một chiến dịch quảng cáo đạt hiệu quả cao là xác định đúng đối tượng khách hàng mục tiêu của chiến dịch quảng cáo. Chỉ số CPM giúp hiểu được hai vấn đề đó là tìm ra phương án tối ưu để tiếp cận đến đối tượng mục

Trường Đại học Kinh tế Huế

tiêu và biết được số lượng đối thủ đang thực hiện quảng cáo tới cùng đối tượng mà ta đang tiếp cận.

Chỉ số CPC – Cost Per Click - Giá trên mỗi lượt nhấp quảng cáo, đây là chỉ số dùng để đo lường chất lượng quảng cáo. Chỉsốnày tuyệt vời hơn hẳn 2 chỉ sốtrên bởi lẽ nó thể hiện rõ ràng 2 yếu tố: mức độ hấp dẫn của quảng cáo và hiệu quả trên tổng mức ngân sách chi cho quảng cáo.