• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MARKETING TRỰC TUYẾN

2.3 Phân tích các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng và lựa chọn của người tiêu dùng

2.3.1 Mô tả mẫu nghiên cứu

Có thể thấy hiệu quả Marketing được đánh giá thông qua Google tìm kiếm chính là sự nhận diện thương hiệu cũng như tăng lượng tương tác khách hàng, mang đến những khách hàng trung thành và những khách hàng tiềm năng cho doanh nghiệp thông qua chỉ số tìm kiếm bằng chủ yếu bằng các từ khóa chính (Keyword) mà doanh nghiệp không cần quảng cáo trên công cụ tìm kiếm Google.

2.3 Phân tích các yếu tố tác động đến hành vi sửdụng và lựa chọn của người tiêu

Về độ tuổi:

Bảng 2.7Mẫu điều tra theo độ tuổi

Độ tuổi Tần số Tỷ lệ (%)

Từ 18-21 43 35.8

Từ 22-30 53 44.2

Từ 31-40 21 17.5

Trên 40 3 2.5

Tổng 120 100.0

(Nguồn : Số liệu điều tra, 2018) Những khách hàng thuộc độ tuổi từ22-30 tuổi có nhu cầu tìm kiếm thông tin trên các diễn đàn và trang mạng xã hội nhiều nhất chiếm44,2%, vì đây là đối tượng trưởng thành và có nhu cầu cao trong việc tìm hiểu thông tin từ nhiều nguồn, do một số đặc tính của công việc, đặc biệt là học sinh/sinh viên và công nhân viên chứcnên họ chọncác hình thức cung cấp thông tin như là một giải pháp để tiết kiệm thời gian nhất. Tiếp đến là những khách hàng thuộc độ tuổi trên 18-21 tuổi chiếm35,8% trong tổng số mẫu khảo sát điều tra. Bên cạnh đó khách hàng có độ tuổi từ31-40 tuổi chỉ chiếm17,5% và trên 40 tuổi chiếm2,5%. Trên thực tế khảo sát cho thấy rằng độ tuổi nàyđang có công việc ổn định và bị hạn chế về thời gian trong việc tìm kiếm thông tin nên vấn đề kiểm tra thường xuyên trên các trang mạng xã hội cònmang tính hạn chế. Chỉ chiếm một tỷ lệ thấp trong tổng thể.

Về nghề nghiệp:

Bảng 2.8: Mẫu điều tra theo nghề nghiệp

Nghề nghiệp Tần số Tỷ lệ (%)

Học sinh/ Sinh viên 48 40.0

Công nhân 47 39.2

Nhân viên văn phòng 18 15.0

Khác 7 5.8

Total 120 100.0

(Nguồn : Số liệu điều tra, 2018)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Qua bảng số liệu trên có thể thấy rằng đối tượngsử dụngchủ yếu là học sinh/sinh viên, công nhân (chiếm lần lượt 40% và 39,2%) và nhân viên văn phòng (chiếm15%) bao gồm các thành phần khác (5,8%). Điều này có thể được lý giải như sau: hai đối tượng trên có nhận thức vềtìm hiểu thông tinkhá cao, tần suất tiếp xúc với Internet lớn nên mức độ sử dụng các công cụ Marketing trực tuyến của họ cũng cao hơn các đối tượng khác. Những người làm trong linh vực kinh doanh và nghề nghiệp khác lại có tỷ lệtìm kiếm thấp hơn.

Về thu nhập:

Bảng2.9: Mẫu điều tra theo thu nhập

Thu nhập Tần số Tỷ lệ (%)

Dưới 1 triệu 9 7.5

Từ 1 – dưới 2 triệu 40 33.3

Từ 2 – dưới 3 Triệu 46 38.3

Từ 3 triệu trở lên. 25 20.8

Tổng 120 100.0

(Nguồn : Số liệu điều tra, 2018) Những người có thu nhập từ1-dưới 2 triệuvà từ 2 triệu-dưới3 triệucó thời gian và nhu cầu nhiều hơn trong việc đầu tư vào công cụ tìm kiếm thông tin trên Internet. Chiếm lần lượt 33.3% và 38,3%. Những người có thu nhập ở mức này thường là sinh viên và cán bộcông chức và lý do tần suất tìm kiếm thông tin thông qua các trang mạng xã hội của đối tượng này đãđược giải thích ở phần trên. Với những cá nhân có mức thu nhập cao hơn như từ3 triệutrở lên do hạn chế về thời gian cũng như nhu cầu tìm kiếm nên chiếm tỉ lệ thấp hơn. Và với mức thu nhập dưới 1triệu mức độ này càng ít hơn, vì hiện nay đối với học sinh/ sinh viên trong 120 đối tượng khảo sát hầu như đã có thể tự tìm kiếm một công việc hỗ trợ thu nhập hàng tháng cho bản thân, và với mức lương nhận được hiên nay đối với các đối tượng này thường dao động 1 triệu- 2 triệuvào khoảng 4 giờ- 8 giờ/ ngày.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3.2 Phân tích thc trng la chn và s dng Marketing trc tuyến của người tiêu dùng

2.3.2.1 Vềmức độ thường xuyên

Bảng 2.10Mẫu điều tra theo mức độ thường xuyên cập nhật Mức độ mua trung bình Tần số Tỷ lệ(%)

Dưới 5 lần/ ngày 18 15.0

Trên 10 lần/ tuần 40 33.3

Cập nhật hàng ngày 52 43.3

Khác theo nhu cầu bản thân 10 8.3

Tổng 120 100.0

(Nguồn : Số liệu điều tra, 2018) Khảo sát cho thấy mức độ thường xuyên cập nhật thông tin của các đối tượng trên địa bàn thành phố Huế hiện nay rất thấp. Bảng trên có thể cho ta thấy rõđiều này.

Tần suất cập nhật liên tục hàng ngày (chiếm 43.3%), tiếp đến là trên 10 lần/tuần (chiếm33.3%). Điều này phản ánh được mức độ quan tâm của khách hàng đối vớitìm kiếm thông tin trên Internet thông qua các công cụ truyền thông là rất cao.

2.3.2.2 Sự ưu tiên lựa chọn các trang mạng xã hội đểtìm kiếm thông tin của người tiêu dùng.

Biều đồ2.3: Tần suất sửdụng các trang mạng xã hội của người tiêu dùng tại thị trường thành phốHuế.

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2018)

0 10 20 30 40 50 60

FB YOUTUBE INSTAGRAM ZALO LINKEDIN MANG XA HOI KHAC

FB YOUTUBE INSTAGRAM ZALO LINKEDIN MANG XA HOI KHAC

Tỷ lệ (%) 45.8 14.2 20.0 12.5 5.8 1.7

Tần số (lần) 55 17 24 15 7 2

Tỷ lệ (%) Tần số (lần)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hiện nay, trang mạng xã hội luôn được ưu tiên tìm hiểu nhiều nhất chính là Facebook với những tính năng tiện lợi và nhanh chóng (chiếm tỷlệ 45.8%), trong khi các trang mạng Youtube và Instagram cũng đang lần lượt chiếm những vịtrí cao trong nhu cầu tìm kiếm thông tin hằng ngày của người sử dụng lần lượt với tỷ lệ 14.2% và 20%, các trang thông tin còn lại chưa quá phổ biến tại Huếhoặc chưa đáp ứng đầy đủ các nhu cầu cần tìm kiếm thông tin khách hàng nên chưa được ưu tiên sử dụng nhiều đó là Zalo(12.5%) và LinkedIn (5,8%). Điều này chứng tỏ Facebook vẫn đang là một nơi tìm kiếm thông tin đa phần của người sử dụng và cũng là nơi truyền thông tuyệt với của các nhà Marketing.

2.3.2.3 Sự quan tâm khách hàng đến nội dung trên các trang truyền thông chính của công ty

Biểu đồ2.4: Sự quan tâm khách hàng đến nội dung hiển thịtrên Website, Facebook công ty. (Nguồn: Sốliệu điều tra, 2018) Dựa vào biểu đồ 2.4, ta có thểthấy được sự quan tâm khách hàng đến những tin tức hoạt động của công ty trên các công cụtrực tuyến cung cấp thông tin của công ty với tỷ lệ 55.8%, vượt xa hẳn những nhu cầu về chia sẻ kiến thức, video hoạt động,…Do đó việc tập trunghơn nữa cho những tin tức mới nhất từng ngày cần được chú trọng đặc biệt, đồng thời các sựkiện và chương trình diễn ra hàng tháng, hàng quý và hàng năm vẫn nhận được sự quan tâm nhưng chưa có sự phủ sóng toàn bộ hằng ngày mà chỉ tập trung vào một sốkhung thời gian nhất định đang diễn ra sự kiện nên lượt tương tác và truy cập không đều đặn chiếm 8.3%. Các chương trình ưu đãi cũng được khách hàng quan tâm nhưng thường thông tin sẽ được cập nhật nhanh chóng

0 10 20 30 40 50 60 70

Tin tuc hoat

dong Chia se kien thuc, hinh

anh san pham

Video hoat

dong Thong tin chuong trinh uu dai

Tro choi,

cuoc thi Noi dung khac 67

17 20

4 10

2 55.8

14.2 16.7

3.3 8.3

1.7

Tần số (Lần) Tỷ lệ (%)

Trường Đại học Kinh tế Huế

thông qua bộphận Sale trực tiếp của công ty, và những chương trìnhnày thường ít khi được cập nhật đều đặn thông tin trên các kênh truyền thông nên khách hàng thường sẽ xem với tần suất rất thấp, có thể từ 3– 4 lần nên chiếm 3.3% trên tổng số những vấn đề nội dung khách hàng quan tâm trên các kênh truyền thông trực tuyến công ty. Có thểthấy được sứcảnh hưởng từviệc cập nhật thông tin thường xuyên cho khách hàng, không chỉ quảng bá sản phầm, thương hiệu công ty mà còn những nội dung bao quát bên ngoài, phụ thuộc vào nhu cầu tìm kiếm thông tin khách hàng. Đây là bước gián tiếp đưa sản phẩm đến tay khách hàng thông qua sự tin tưởng và thói quen tìm hiểu của họ.

2.3.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự ưu tiên lựa chn và sdng công c