• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II:NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1.2. Cơ sở thực tiễn

Nguy cơ thâm nhập của các đối thủ tiềm năng

- Khi quy mô sản xuất trong ngành lớn thì nguy cơ thâm nhập của đối thủ thấp và ngược lại. Ví dụ để có thể đạt được lợi nhuận DN đòi hỏi phải sản xuất ở số lượng 1 triệu SP. DN mới gia nhập phải sx tối thiểu ở sản lượng này mới có thể cólãi.

- Sản phẩm trong ngành có mức độ khác biệt hóa cao thì nguy cơ thâm nhập thấp. Nguyên nhân thông thường là khách hàng có mức độ trung thành cao với các sự khác biệt. DN rất khó khăn để tìm ra phân khúc của riêng mình khi mà khách hàng đang rất trung thành với các phân khúc củahọ.

- Đòi hỏi vốn cao khi gia nhập thì nguy cơ thâm nhập thấp và ngược lại. Ví dụ nếu bạn định xây dựng chung cư để bán thì quả không dễ vì vốn cần có quánhiều.

- Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp của khách hàng cao thì áp lực thấp. Để cướp khách hàng trong ngành, DN muốn thâm nhập sẽ phải vượt qua được chi phí thay đổi nhà cung cấp.

- Khả năng tiếp cận kênh phân phối khó khăn thì áp lực thấp. Dù gì DN cũng sẽ phải bán hàng qua kênh phân phối nếu không muốn tự mình làm luôn chức năng của kênh phân phối.

- Bất lợi về chi phí không có liên quan tới quy mô thì áp lực thấp.

Tại sao đối thủ tiềm năng có thể gây áplực?

Các ngành trong nền kinh tế không độc lập hoàn toàn với nhau. Việc sản xuất, kinh doanh trong các ngành có các điểm chung. Với mục đíchtối đa hóa lợi nhuận, các DN đều có tham vọng bành trướng sang các ngành mà họ thấy tiền ở đó.

Mặt khác, khi ngành của họ đang kinh doanh bị thu hẹp, họ sẽ tìm kiếm ngành thay thế. Nếu ngành bạn đang kinh doanh có rào cản gia nhập thấp thì họ sẽ nhẩy vào tranh miếng bánh mà bạn đang ăn, khiến thị phần của bạn bị giảm sút.

thời gian tới, vật liệu xanh sẽ lên ngôi và thu hút các nhà đầu tư có xu hướng phát triển công trình xanh.

Đánh giá về tình hình hình sản xuất tiêu thụ vật liệu xây dựng, ông Nguyễn Quang Hiệp, Phó Vụ trưởng Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng) chia sẻ, ngành sản xuất vật liệu xây dựng tiếp tục có sự phát triển, tất cả các chủng loại vật liệu xây dựng chủ yếu cơ bản đã thỏa mãn được nhu cầu tiêu dùng của xã hội, đáp ứng yêu cầu xây dựng trong nước; đồng thời một số sản phẩm vật liệu xây dựng đã tham gia vào thị trường xuất khẩu. Một số loại sản phẩm giữ vai trò chủ đạo đã có sự tăng trưởng tốt như xi măng, kính xây dựng…

Vững càng trong cạnh tranh

Tại Hội nghị Toàn quốc về Vật liệu xây dựng, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng khẳng định, vật liệuxây dựng trong nước đã có sự phát triển phong phú về chất lượng, mẫu mã, giá cả cạnh tranh, được người tiêu dùng trong nước đón nhận. Nhiều thương hiệu vật liệu xây dựng trong nước đã có thể cạnh tranh được với các thương hiệu nước ngoài như Viglacera, Vicem, Erowindow, Secoin, Đồng Tâm,…

Ngành vật liệu xây dựng Việt Nam đã đủ sức cạnh tranh, không còn lo sợ trước hàng nhập khẩu từ Trung Quốc. Người tiêu dùng ngày càng tin tưởng và ưa chuộng vật liệu xây dựng nội địa.

Khảosát gạch lát nền tại Hà Nội, gạch lát có giá rẻ nhất thị trường là hàng Trung Quốc với mứcgiá 160.000 - 180.000 đồng/m2, gạchlát nền nhập khẩu từ Malaysia có giá 400.000 đồng/m2, Tây Ban Nha từ 600.000 –1,1 triệu đồng/m2 và hàng nội địa có giá từ 200.000 - 300.000 đồng/m2. Như vậy, giá của hàng nội địa cũng hết sức cạnh tranh với những thị trường nhậpkhác khi nằm ở mức trung bình. Tuy các sản phẩmcủa Trung Quốccó mẫumãđẹp,bắtmắt,giá thành rẻnhấtthị trường nhưnghiệnnay không đượcthị trường ưachuộngvì chất lượngthấplàm giảmniềmtinđốivớikhách hàng.

Bên cạnh đó, việc phát triển và tăng trưởng nhanh cũng báo động ngành vật liệu xây dựng trước tình trạng cung vượt quá cầu.

Hướng tới Vật liệu xanh, bền vững

Trường Đại học Kinh tế Huế

Ông Thái Duy Sâm, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Vật liệu xây dựng cho biết, sản xuất và sử dụng các vật liệu xây dựng xanh, thân thiện môi trường, tiết kiệm năng lượng, là xu hướng phát triển tất yếu của ngành vật liệu xây dựng. Một trong những yếu tố thúc đẩy sự phát triển các vật liệu xây dựng mới là giới thiệu, phổ biến, quảng bá về công nghệ sản xuất và tính năng tác dụng của vật liệu đến các nhà đầu tư sản xuất và người sử dụng.

Hầu hết các lĩnh vực sản xuất VLXD tại VN đang nắm bắt xu thế này. Nhưng ngành tiêu thụ lớn tài nguyên, năng lượng và phát thải lớn như xi măng, thép… cũng đang có điều chỉnh mạnh mẽ để bảo vệ môi trường. Xu hướng kiểm toán và quản trị năng lượng trong sản xuất đang từng bước triển khai. Và các nhà sản xuất cũng nhận thức được, tiết kiệm năng lượng, sản xuất xanh là vấn đề sống còn. Bên cạnh đó, các lĩnh vực khác như sản xuất kính xây dựng, sứ vệ sinh, gạch ốp lát, tấm lợp, chiếu sáng… cũng không năm ngoài xu thế này.

Cảnh báo từ các chuyên gia

Tuy vậy, ngành VLXD cũng đối mặt với không ít các thách thức trước những biến động khôn lường của thị trường toàn cầu trong bối cảnh cuộc chiến tranh thương mại Mỹ-Trung đang diễn biến phức tạp. Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức tùy theo nhận thức và cáchứng xử củaVN.

Một số nền kinh tế (như Trung quốc) đã cắt giảm mạnh sản lượng các ngành sản xuất khai thác tài nguyên thô, không tái tạo, hướng đến sản phẩm tinh, có hàm lượng công nghệ cao. VN có cơ hội trong một số lĩnh vực đang sử dụng tài nguyên khai khoáng, nhưng cũng có thể trở thành bãi rác công nghệ, thiết bị thải loại.

Các doanh nghiệp cần điều tra nghiên cứu thị trường, có đủ thông tin, để có thể ứng phó với những biến động trong tiêu thụ sản phẩm; tránh việc phụ thuộc quá lớn vào một vùng thị trường.

Trước xu thế cạnh tranh ngày càng gay gắt cả nội địa và quốc tế, các nhà sản xuất không còn cách nào khác, là phải áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong sản xuất;

phương pháp quản trị mới, tiến bộ, hiệu quả để cắt giảm chi phí, tiết kiệm năng lượng, tài nguyên cho đất nước.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hệ thống phân phối Đội ngũ nhân viên Uy tín thương hiệu

Phân tích năng lực cạnh tranh của công ty Sản phẩm

Giá cả

1.2.2. Bối cảnh ở địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế

- Thừa Thiên Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Diện tích của tỉnh là 5.048,2 km2, dân số theo kết quả điều tra tính đến năm 2019 là 1.128.620 người. Chính vì thế, nhu cầu về trang trí, xây dựng nhàở, công trình, quán xá cũng kéo theo đó phát triển. Hiện nay, có nhiều đơn vị trên thị trường Huế sản xuất gạch lát nền, từ những đơn vị trong cho đến ngoài nước. Mỗi đơn vị sản xuất đều có những ưu thế riêng về mẫu mã, chất liệugạch.

- Nhu cầu vật liệu ốp lát trên địa bàn tỉnh dự báo đến năm 2020 khoảng 4,95 - 5,0 triệu m2/năm. Hiện nay, năng lực sản xuất trên địa bàn tỉnh đã trên 17,0 triệu m2/năm;

dư thừa đáp ứng nhu cầu của tỉnh, cung ứng ra thị trường các tỉnhkhác.