• Không có kết quả nào được tìm thấy

Trong quá trình bảo quản nông sản, hoạt động hô hấp của nông sản gây ra tác hại nào sau đây?

A. Làm giảm nhiệt độ. B. Làm tăng khí O2; giảm CO2.

C. Làm giảm độ ẩm. D. Tiêu hao chất hữu cơ.

(THPT Đội Cấn – Vĩnh Phúc – Lần I – 2019) Câu 21: Khi sống ở môi trường có khí hậu khô nóng, các loài cây thuộc nhóm thực vật nào sau đây có hỗ hấp sáng?

A. Thực vật C3, và C4. B. Thực vật C3. C. Thực vật CAM. D. Thực vật C4.

(Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc – Lần I – 2019) Câu 22: Trong pha tối của thực vật C3, chất nhận CO2 đầu tiên là chất nào sau đây?

A. PEP. B. APG. C. AOA. D. Ribulozo – 1,5diP.

(THPT Chuyên Lê Thánh Tông – Quảng Nam – Lần I – 2019) Câu 23: Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion muối khoáng chủ yếu qua n

A. miền lông hút. B. miền chóp rễ. C. miền trưởng thành. D. miền sinh trưởng.

(THPT Chuyên Bắc Ninh – Lần IV – 2019) Câu 24: Trong quá trình vận chuyển nước và muối khoáng, nước được vận chuyển ở thân chủ yếu:

A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. B. từ mạch gỗ sang mạch rây.

C. từ mạch rây sang mạch gỗ. D. qua mạch gỗ.

(THPT Lê Văn Hữu – Thanh Hóa – Lần I – 2019) Câu 25: Quá trình thoát hơi nước ở lá chủ yếu diễn ra qua

A. lớp cutin. B. khí khổng. C. mô giậu. D. lớp biểu bì.

(Liên Trường THPT Nghệ An – Lần I – 2019) Câu 26: Tất cả các ion khoáng đi vào cơ thể thực vật luôn phải đi qua màng sinh chất của loại tế bào nào sau đây?

A. Tế bào nội bì. B. Tế bào mạch rây. C. Tế bào khí khổng. D. Tế bào biểu bì lá.

(THPT Chuyên Sư Phạm – Hà Nội – Lần II – 2019) Câu 27: Pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?

A. Ở màng ngoài. B. Ở tilacoit. C. Ở màng trong. D. Ở chất nền.

(THPT Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc – Lần III – 2019) Câu 28: Các ion khoáng được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế nào?

A. Thẩm thấu và chủ động. B. Chủ động và nhập bào.

C. Thụ động và chủ động. D. Thụ động và thẩm thấu.

(THPT Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc – Lần III – 2019) Câu 29: Ở đa số các loài thực vật, nguyên nhân chủ yếu gây ra sự đóng mở khí khổng là:

A. Nhiệt độ. B. Nước. C. Phân bón. D. Ánh sáng.

(THPT Chuyên Lương Văn Chánh – Phú Yên – Lần I – 2019) Câu 30: Ở thực vật C3, chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của quá trình quang hợp là?

A. RiDP. B. AOA. C. PEP. D. APG.

(Sở GD&ĐT Thanh Hóa – Lần I – 2019) Câu 31: Trong quá trình hô hấp ở thực vật, khí CO2 được giải phóng ra từ bào quan nào sau đây?

A. Perôxixôm. B. Ti thể. C. Lục lạp. D. Riboxôm.

(Liên Trường THPT Nghệ An – Lần II – 2019) Câu 32: Ở thực vật, bào quan nào sau đây thực hiện chức năng quang hợp?

A. Thể golgi. B. Riboxôm. C. Ti thể. D. Lục lạp.

(THPT Chuyên KHTN – Hà Nội – Lần III – 2019) Câu 33: Khi được chiếu sáng, cây xanh quang hợp giải phóng ra khí O2. Các phân tử O2 này có nguồn gốc từ:

A. Phân giải đường. B. Sự khử CO2. C. Hô hấp sáng. D. Quang phân li nước.

(THPT Đào Duy Từ – Hà Nội – Lần IV – 2019) Câu 34: Ở nơi khí hậu nóng, ẩm vùng nhiệt đới, nhóm thực vật nào sau đây thường cho năng suất sinh học cao nhất?

A. Thực vật C4. B. Thực vật C3. C. Thực vật CAM. D. Thực vật nhiệt đới.

(THPT Cẩm Phả – Quảng Ninh – Lần I – 2020) Câu 35: Ở thực vật sống trên cạn, nước và ion khoáng được hấp thụ chủ yếu bởi cơ quan nào sau đây?

A. Thân. B. Hoa. C. Rễ. D. Lá.

(THPT Chuyên Bắc Giang – Bắc Giang – 2020) Câu 36: Sắc tố quang hợp duy nhất có khả năng chuyển năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong các liên kết hóa học là

A. diệp lục b. B. carôtên. C. diệp lục a. D. xantôphin.

(THPT Chuyên Hưng Yên – Lần I – 2020) Câu 37: Pha tối của quá trình quang hợp diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?

A. Tilacoit. B. Chất nền. C. Màng trong. D. Xoang gian màng.

(THPT Chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa – Lần I – 2020) Câu 38: Quá trình thoát hơi nước ở lá trưởng thành được thực hiện qua

A. tế bào mô xốp. B. tế bào mô giậu. C. cutin. D. khí khổng.

(THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu – Đồng Tháp – Lần I – 2020) Câu 39: Quá trình chuyển hóa NO thành N2 do hoạt động của nhóm vi khuẩn

A. cố định nitơ. B. nitrat hóa. C. phản nitrat hóa. D. amôn hóa.

(THPT Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương – Lần II – 2020) Câu 40: Chất chỉ thị được dùng trong thí nghiệm phát hiện sự thoát hơi nước qua lá là

A. kali hiđroxit. B. canxi hiđroxit. C. coban clorua. D. kali clorua.

(THPT Chuyên Đại Học Vinh – Nghệ An – Lần I – 2020) Câu 41: Sản phẩm nào của quá trình quang hợp không được cây xanh sử dụng ngay mà thải ra ngoài cơ thể?

A. Đường. B. NADPH. C. Khí ôxi. D. Khí Cabonic.

(Sở GD&ĐT Hà Tĩnh – Lần II – 2020) Câu 42: Chất nào sau đây là sản phẩm trong pha tối của quá trình quang hợp?

A. O

2

.

B. CO2

.

C. ATP. D. C6

H

12

O

6

.

(Sở GD&ĐT Phú Thọ – Lần I – 2020) Câu 43: Trong lục lạp, pha tối của quang hợp diễn ra ở

A. màng ngoài. B. màng trong. C. chất nền (strôma). D. tilacoit.

(Liên Trường THPT Nghệ An – Lần I – 2020) Câu 44: Khi thiếu nguyên tố đại lượng nào sau đây lá lúa sẽ bị vàng?

A. Sắt. B. Kēm. C. Đồng. D. Nitơ.

(THPT Mai Anh Tuấn – Thanh Hóa – Lần II – 2020) Câu 45: Ở thực vật sống trên cạn, loại tế bào nào sau đây điều tiết quá trình thoát hơi nước ở lá?

A. Tế bào nội bì. B. Tế bào khí khổng. C. Tế bào mạch rây. D. Tế bào mạch gỗ.

(THPT Trực Ninh – Nam Định – Lần I – 2020) Câu 46: Con đường trao đổi chất nào chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí ở thực vật?

A. Chu trình Crep. B. Chuỗi truyền electron.

C. Đường phân. D. Tổng hợp Acetyl – CoA từ piruvat.

(THPT Quảng Xương I – Thanh Hóa – Lần II – 2020) Câu 47: Thế nước của cơ quan nào trong cây là thấp nhất?

A. Cành cây. B. Lá cây. C. Các lông hút ở rễ. D. Các mạch gỗ ở thân.

(Trường Thái Hòa – Nghệ An – Lần I – 2020) Câu 48: Carôtenôit có nhiều trong mẫu vật nào sau đây?

A. Củ khoai mì. B. Lá xà lách. C. Lá xanh. D. Củ cà rốt.

(Trường Hàn Thuyên – Bắc Ninh – Lần I – 2020) Câu 49: Khi nói về ảnh hưởng của quang phổ ánh sáng tới quang hợp, các tia sáng đỏ xúc tiến tổng hợp

A. axit nuclêic. B. prôtêin. C. lipit. D. cacbonhiđrat.

(Trường Chuyên Hạ Long – Quảng Ninh – Lần I – 2020) Câu 50: Ở thực vật có mạch, nước được vận chuyển từ rễ lên lá chủ yếu theo con đường nào sau đây?

A. Cả mạch gỗ và mạch rây. B. Mạch gỗ.

C. Mạch rây. D. Tế bào chất.

(Trường Chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa – Lần I – 2021) Câu 51: Ở rau dền, đường glucose được tổng hợp ở tế bào nào?

A. Tế bào mô giậu. B. Tế bào biểu bì. C. Tế bào bao bó mạch. D. Tế bào mạch ống.

(Trường Chuyên Biên Hòa – Hà Nam – Lần I – 2021) II. Thông hiểu:

Câu 1: Để tìm hiểu về quá trình hô hấp ở thực vật, một bạn học sinh đã làm thí nghiệm theo đúng quy trình với 50g hạt đậu đang nảy mầm, nước vôi trong và các dụng cụ thí nghiệm đầy đủ. Nhận định nào sau đây đúng?

A. Thí nghiệm này chỉ thành công khi tiến hành trong điều kiện không có ánh sáng.

B. Nếu thay hạt đang nảy mầm bằng hạt khô thì kết quả thí nghiệm vẫn không thay đổi.

C. Nếu thay nước vôi trong bằng dung dịch xút thì kết quả thí nghiệm cũng giống như sử dụng nước vôi trong.

D. Nước vôi trong bị vẩn đục là do hình thành CaCO3.

(Đề Thi Minh Họa THPTQG – 2018) Câu 2: Hình bên mô tả thời điểm bắt đầu thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật. Thí nghiệm được thiết kế đúng chuẩn quy định. Dự đoán nào sau đây đúng về kết quả của thí nghiệm?

A. Nồng độ khí ôxi trong ống chứa hạt nảy mầm tăng nhanh.

B. Nhiệt độ trong ống chứa hạt nảy mầm không thay

đổi.

C. Giọt nước màu trong ống mao dẫn bị đẩy dần

sang vị trí số 6, 7, 8.

D. Một lượng vôi xút chuyển thành canxi cacbonat.

(Đề Thi THPTQG Mã 201 – 2019) Câu 3: Phát biểu nào dưới đây không đúng về hiện tượng ứ giọt ở các thực vật?

A. Chất lỏng hình thành từ hiện tượng ứ giọt là nhựa cây.

B. Rễ hấp thụ nhiều nước và thoát hơi nước kém gây ra hiện tượng ứ giọt.

C. Ứ giọt chỉ xuất hiện ở các loài thực vật nhỏ.

D. Ứ giọt xảy ra khi độ ẩm không khí tương đối cao.

(THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc – Lần I – 2019) Câu 4: Trong một thí nghiệm, người ta xác định được lượng nước thoát ra và lượng nước hút vào của mỗi cây trong cùng một đơn vị thời gian theo bảng sau:

Cây A B C D

Lượng nước hút vào 24g 31 32 30

Lượng nước thoát ra 26g 29 34 33

Theo lí thuyết, cây nào không bị héo?

A. Cây B. B. Cây D. C. Cây C. D. Cây A.

(THPT Chuyên Trần Phú – Hải Phòng – Lần I – 2019) Câu 5: Đặc điểm nào không giúp rễ cây tăng được tổng diện tích bề mặt hấp thụ nước và khoáng?

A. Rễ cây phân nhánh mạnh. B. Các tế bào lông hút có nhiều ti thể.

C. Có số lượng lớn tế bào lông hút. D. Rễ cây có khả năng đâm sâu, lan rộng.

(THPT Chuyên Hưng Yên – Lần II – 2019) Câu 6: Khi nói về hô hấp ở thực vật, điều nào sau đây là đúng?

A. Phần năng lượng hô hấp tạo ra ở dạng nhiệt là cần thiết để sử dụng cho nhiều hoạt động sống của cây.

B. Ti thể là bào quan thực hiện quá trình phân giải kị khí.

C. Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ CO2 và giải phóng O2, ngoài ánh sáng.

D. Giai đoạn chuỗi truyền electron trong hô hấp hiếu khí là tạo ra nhiều năng lượng nhất.

(Liên Trường THPT Nghệ An – Lần I – 2019) Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hô hấp sáng?

A. Hô hấp sáng xảy ra trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, CO2 cạn kiệt O2 tích lũy nhiều.

B. Hô hấp sáng chủ yếu xảy ra ở thực vật C4.

C. Hô hấp sáng làm giảm năng suất cây trồng.

D. Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ngoài ánh sáng.

(THPT Chuyên ĐH Vinh – Nghệ An – Lần I – 2019) Câu 8: Để tìm hiểu về quá trình hô hấp ở thực vật, bạn HS đã làm thí nghiệm theo đúng quy trình với 50g hạt đậu đang nảy mầm, nước vôi trong và các dụng cụ TN đầy đủ. Nhận định nào sau đây đúng?

A. Nếu thay hạt đang nảy mầm bằng hạt khô thì kết quả thí nghiệm vẫn không thay đổi.

B. Thí nghiệm này chỉ thành công khi tiến hành trong điều kiện không có ánh sáng.

C. Nếu thay nước vôi trong bằng dung dịch xút thì kết quả TN cũng giống như sử dụng nước vôi trong.

D. Nước vôi trong bị vẩn đục là do hình thành CaCO2.

(THPT Phú Bình – Thái Nguyên – Lần I – 2019) Câu 9: Trong giờ thực hành chiết rút diệp lục và carotenoit ở thực vật, bốn nhóm học sinh đã sử dụng mẫu vật và dung môi như sau:

Nhóm học sinh Mẫu vật Dung môi

Ở cốc thí nghiệm Ở cốc đối chứng I Lá khoai lang còn xanh Cồn 90 – 96O Nước cất II Lá khoai lang đã úa vàng Cồn 90 – 96O Nước cất

III Củ cà rốt Cồn 90 – 96O Nước cất

IV Quả cà chua chín Cồn 90 – 96O Nước cất

Cho biết thí nghiệm được tiến hành theo đúng quy trình. Dự đoán nào say đây sai về kết quả thí nghiệm?

A. Dịch chiết ở cốc thí nghiệm của nhóm II có màu vàng.

B. Dịch chiết ở cốc thí nghiệm của nhóm III và nhóm IV đều có màu đỏ.

C. Dịch chiết ở cốc thí nghiệm của nhóm I có màu xanh lục.

D. Dịch chiết ở tất cả các cốc đối chứng đều không có màu.

(Sở GD&ĐT Hà Nội – Lần I – 2019) Câu 10: Đặc điểm nào không đúng khi nói về nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây?

A. Có thể thay thế được bởi bất kỳ nguyên tố nào.

B. Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống.

C. Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác.

D. Phải tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.

(Cụm Các Trường Chuyên – Lần II – 2019) Câu 11: Khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình hô hấp ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai?

A. Nước cần cho hô hấp, mất nước làm tăng cường độ hô hấp, cây tiêu hao nhiều nhiên liệu hơn.

B. CO2 là sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí, nồng độ CO2 cao sẽ ức chế hô hấp.

C. Khi nhiệt độ tăng, cường độ hô hấp tăng theo đến giới hạn mà hoạt động sống của tế bào vẫn còn bình thường.

D. O2 cần cho hô hấp hiếu khí giải phóng hoàn toàn nguyên liệu hô hấp, tích lũy được nhiều năng lượng.

(THPT Chuyên Hùng Vương – Gia Lai – Lần I – 2019) Câu 12: Một trong những đặc điểm đặc biệt của thực vật CAM giúp chúng sống được ở sa mạc là:

A. Khí khổng mở ban đêm và đóng vào ban ngày.

B. Chúng cố định cacbon ở nồng độ CO2 thấp khi khí không đóng.

C. Chúng tạo CO2 qua hô hấp sáng.

D. Chúng dự trữ cacbon bằng cách chuyển hóa CO2 thành các axit hữu cơ.

(THPT Chuyên Lương Văn Chánh – Phú Yên – Lần I – 2019) Câu 13: Khi nói về quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Diệp lục là sắc tố duy nhất tham gia vào quang hợp.

B. Pha sáng của quang hợp tạo ra ATP và NADH để cung cấp cho pha tối.

C. Pha tối quang hợp của thực vật C xảy ra ở hai loại tế bào.

D. Cường độ ánh sáng càng mạnh thì cường độ quang hợp càng cao.

(THPT Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai – Lần I – 2019) Câu 14: Vì sao ngay sau khi bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước?

A. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng. B. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm.

C. Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm. D. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng.

(THPT Phan Đình Phùng – Hà Tĩnh – Lần II – 2019) Câu 15: Khi nói về ảnh hưởng của ánh sáng đến cường độ quang hợp, phát biểu nào sau đây sai?

A. Các tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp các axit amin và protein.

B. Cây quang hợp mạnh nhất ở miền ánh sáng xanh tím sau đó là miền ánh sáng đỏ.

C. Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohidrat.

D. Quang hợp chỉ xảy ra tại miền ánh sáng xanh tìm và miền ánh sáng đỏ.

(Sở GD&ĐT Quảng Nam – Lần I – 2019) Câu 16: Nội dung nào sau đây đúng khi nói về hô hấp ở thực vật?

A. Đường phân là quá trình phản giải glucôzơ đến axit lactic.

B. Chu trình Crep diễn ra tại màng trong ti thể.

C. Phân giải kị khí gồm đường phân và lên men.

D. Hô hấp kị khí diễn ra mạnh trong các hạt đang nảy mầm.

(Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc – Lần II – 2019) Câu 17: Khi thực hành phát hiện hô hấp ở thực vật, người ta thường sử dụng loại mẫu vật nào sau đây?

A. Hạt khô. B. Hạt khô đã được luộc chín.

C. Hạt đang nhú mầm. D. Hạt nhú mầm đã được luộc chín.

(Sở GD&ĐT Tiền Giang – Lần I – 2019) Câu 18: Khi nói về quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tất cả các sản phẩm của pha sáng đều được pha tối sử dụng.

B. Tất cả các sản phẩm của pha tối đều được pha sáng sử dụng.

C. Khi tăng cường độ ánh sáng thì luôn làm tăng cường độ quang hợp.

D. Nếu có ánh sáng nhưng không có CO2, thì cây cũng không thải O2 .

(Sở GD&ĐT Tiền Giang – Lần I – 2019) Câu 19: Khi nói các nhân tố ảnh hưởng đến quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Các tia sáng màu đỏ kích thích sự tổng hợp protein, tia xanh tím kích thích tổng hợp cacbohidrat.

B. Các tia sáng có bước sóng khác nhau ảnh hưởng giống nhau đến cường độ quang hợp.

C. Kali ảnh hưởng đến quang hợp thông qua điều tiết độ mở khí khổng cho CO2 khuếch tán vào lá.

D. Cường độ ánh sáng càng tăng thì quang hợp càng xảy ra mạnh mẽ.

(THPT Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai – Lần II – 2019) Câu 20: Khi nói về quá trình hô hấp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Cường độ hô hấp phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của tế bào.

B. Quá trình hô hấp gây tổn hại rất lớn cho thực vật.

C. Nếu nồng độ CO2 cao thì hô hấp ở thực vật càng mạnh mẽ.

D. Quá trình hô hấp sáng gây lãng phí sản phẩm quang hợp cho cây C4.

(THPT Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai – Lần II – 2019) Câu 21: Khi nói về quang hợp ở thực vật phát biểu nào sau đây sai?

A. Pha sáng của quang hợp tạo ra ATP và NADPH để cung cấp cho pha tối.

B. O2 được sinh ra trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ H2O và CO2.

C. Cả thực vật C3, C4 và thực vật CAM đều có chu trình Calvin.

D. Pha tối diễn ra ở chất nền (stroma) của lục lạp.

(Cụm Các Trường Chuyên – Lần III – 2019) Câu 22: Để tìm hiểu về quá trình hô hấp ở thực vật, một bạn học sinh đã làm thí nghiệm theo đúng quy trình với 50g hạt đậu đang nảy mầm, nước vôi trong và các dụng cụ thí nghiệm đầy đủ. Nhận định nào sau đây đúng?

A. Thí nghiệm này chỉ thành công khi tiến hành trong điều kiện không có ánh sáng.

B. Nếu thay hạt đang nảy mầm bằng hạt khô thì kết quả thí nghiệm vẫn không thay đổi.

C. Nước vôi trong bị vẩn đục là do đã hình thành CaCO3.

D. Nếu thay nước vôi trong bằng dung dịch xút thì kết quả thí nghiệm cũng không thay đổi.

(Sở GD&ĐT Đà Nẵng – Lần I – 2019) Câu 23: Điểm bão hòa quang hợp là giá trị mà tại đó

A. quá trình quang hợp đạt cường độ cực đại và không tăng lên được nữa.

B. quá trình quang hợp không thể xảy ra được.

C. cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp.

D. quá trình quang hợp cân bằng với quá trình trao đổi nước và muối khoáng.

(Sở GD&ĐT Bình Phước Lần I – 2020) Câu 24: Đối với quá trình quang hợp ở một loài thực vật, điểm bão hòa ánh sáng là

A. Cường độ quang hợp của cây khi cường độ ánh sáng đạt tối đa.

B. Giá trị cường độ ánh sáng tối thiểu để cường độ quang hợp đạt tối đa.

C. Giá trị cường độ ánh sáng tối đa mà quang hợp vẫn có thể xảy ra.

D. Cường độ quang hợp tối đa của thực vật trong điều kiện ánh sáng hữu hạn.

(THPT Chuyên Sư Phạm – Hà Nội – Lần I – 2020) Câu 25: Về hoạt động hô hấp của thực vật, trong số các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?

A. Toàn bộ các giai đoạn của quá trình hô hấp hiếu khi trong tế bào thực vật từ nguyên liệu glucose đều được thực hiện trong ti thể.

B. Hoạt động hô hấp hiếu khí trong tế bào thực vật thu được nhiều ATP nhất từ chuỗi vận chuyển điện tử hô hấp.

C. Hoạt động hô hấp hiếu khí thì giải phóng CO2 trong khi hoạt động hô hấp kị khí không thải CO2.

D. Hô hấp hoàn toàn trái ngược với quang hợp, các sản phẩm của hô hấp không liên quan gì đến quang hợp.

(THPT Chuyên Sư Phạm – Hà Nội – Lần I – 2020) Câu 26: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hô hấp ở thực vật?

A. Phân giải kị khí bao gồm chu trình Crep và chuỗi chuyền electron trong hô hấp.

B. Giai đoạn đường phân và chu trình Crep diễn ra trong ti thể.

C. Quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm diễn ra mạnh hơn ở hạt đang trong giai đoạn nghỉ D. Từ một phân tử glucôzơ, qua giai đoạn đường phân tạo ra 2 phân tử axit piruvic và 36 ATP.

(THPT Chuyên KHTN – Hà Nội – Lần III – 2020) Câu 27: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về hai pha của quá trình quang hợp?

A. Pha tối chỉ diễn ra trong chất nền của lục lạp vào ban đêm.

B. Ở thực vật, pha sáng diễn ra ở tilacoit của lục lạp.

C. Các sản phẩm của pha sáng là ATP và NADPH được sử dụng cho pha tối của quá trình quang hợp.

D. Trong pha sáng diễn ra quá trình quang phân li nước.

(THPT Chuyên KHTN – Hà Nội – Lần III – 2020) Câu 28: Hình bên mô tả thí nghiệm phát hiện hô hấp thực vật. Thí nghiệm

được thiết kế theo đúng chuẩn quy định. Dự đoán nào sau đây sai về kết quả thi nghiệm?

A. Nước vôi trong ống nghiệm bị vẩn đục.

B. Nhiệt độ trong bình chứa hạt nảy mầm tăng.

C. Nồng độ oxy trong bình chứa hạt nảy mầm tăng.

D. Thành bình chứa hạt nảy mầm có thể xuất hiện nhanh hơi nước.

(THPT Chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định – Lần II – 2020)

Đề cương

Tài liệu liên quan