• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: Tiết 33 Ngày giảng:

ÔN TẬP HỌC KÌ II I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Hệ thống lại những kiến thức đã học 2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng tổng hợp, giải quyết các tình huống.

3. Thái độ

- Hs có ý thức thực hiện, vận dụng những điều đó học vào cuộc sống; chấp hành tốt các quy định của Hiến pháp, pháp luật.

4. Năng lực - Năng lực tự học

- Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của thầy

- nội dung ôn tập, bài tập bổ sung 2. Chuẩn bị của trò

- Ôn lại kiến thức các bài đó học III. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Ôn tập, vấn đáp, thảo luận

- KT: Hỏi trả lời, chia nhóm, ciao nhiệm vụ IV. Hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra trong quá trình ôn tập 3.Bài mới: Giới thiệu bài (1’)

Để giúp các em hệ thống, củng cố nội dung đã học hôm nay chúng ta cùng tiến hành: Ôn tập học kì II.

* Hoạt động 1: Nội dung bài học

- Mục đích: HS hệ thống được các nội dung đã học ở HKII - Thời gian: 19 phút

- Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: hỏi trả lời

- Phương tiện tư liệu: Sách giáo khoa - Hình thức: cá nhân

Hoạt động của GV-HS Nội dung chính

Hướng dẫn học sinh ôn tập các nội I. Lý thuyết

(2)

dung đã học.

? Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch?

? Các nhiệm vụ trong bản kế hoạch phải như thế nào?

? Sống và làm việc có kế hoạch có ý nghĩa như thế nào?

? Trẻ em Việt Nam có những quyền nào? Nêu cụ thể?

- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét.

? Trẻ em phải thực hiện bổn phận gì?

? Trách nhiệm của gia đình và xã hội đối với các quyền này của trẻ em như thế nào?

? Em hãy nêu khái niệm môi trường, tài nguyên thiên nhiên?

? Môi trường hiện nay ra sao? Điều đó

tác động như thế nào đến đời sống của chúng ta?

- Nhận xét, lấy ví dụ chứng minh.

? Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng như thế nào?

? Bảo vệ môi trường là gì?

? Trách nhiệm của công dân đối với vấn đề bảo vệ môi trường và tàinguyên thiên nhiên?

? Di sản văn hoá gồm những gì? Cho ví dụ từng loại.

- Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét.

? Tại sao phải bảo vệ di sản văn hoá?

? Pháp luật có nhữg quy định gì đối với vấn đề này?

- Nhấn mạnh: Bảo vệ di sản văn hoá là

1. Sống và làm việc có kế hoạch:

- Khái niệm - Yêu cầu - Ý nghĩa.

2. Quyền được bảo vệ, chăm sóc, giáo dục của trẻ em Việt Nam

- Nội dung:

+ Quyền được bảo vệ + Quyền được chăm sóc + Quyền được giáo dục - Bổn phận của trẻ em

- Trách nhiệm của gia đình, xã hội

3. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

- Khái niệm + Môi trường

+ Tài nguyên thiên nhiên - Thực trạng

- Tầm quan trọng

- Khái niệm bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

- Trách nhiệm của công dân

4. Bảo vệ di sản văn hoá - Khái niệm

+ Di sản văn hoá phi vật thể + Di sản văn hoá vật thể

- Một số quy định của pháp luật

(3)

trách nhiệm của mỗi chúng ta.

? Tín ngưỡng là gì?

? Tôn giáo là gì?

? Thế nào là mê tín dị đoan? Tác hại?

? Trách nhiệm của công dân đối với quyền này?

? Bản chất của Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam là gì? Vì sao Nhà nước ta lại mang bản chất đó?

- Gọi học sinh nhận xét, lấy ví dụ - Nhận xét

? Nhà nước ta phân chia thành mấy cấp? Đó là những cấp nào?

? Nêu các cơ quan tương ứng đối với từng cấp?

? Sự phân công của bộ máy nhà nước?

? Trách nhiệm của Nhà nước đối với nhân dân và đất nước?

? Trách nhiệm của công dân đối với Nhà nước?

? Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) bao gồm những cơ quan nào?

? Nhiệm vụ, quyền hạn của từng cơ quan như thế nào?

? Trách nhiệm của công dân đối với bộ

5. Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo:

- Khái niệm + Tín ngưỡng + Tôn giáo

+ Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo + Mê tín dị đoan

- Trách nhiệm của công dân - Quy định của pháp luật

6. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- Bản chất

- Sự phân cấp của bộ máy Nhà nước - Sự phân công của bộ máy Nhà nước + Cơ quan quyền lực nhà nước

+ Cơ quan hành chính nhà nước + Cơ quan xét xử

+ Cơ quan kiểm sát

- Trách hiệm của Nhà nước

Nhà nước đảm bảo, phát huy quyền làm chủ của công dân; bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước giàu mạnh

- Trách nhiệm của công dân

- Công dân có quyền và trách nhiệm giám sát, góp ý kiến vào hoạt động của các đại biểu, các cơ quan đại diện do mình bầu ra; đồng thời có nghĩa vụ thực hiện tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước, bảo vệ các cơ quan nhà nước, giúp đỡ các cán bộ nhà nước thi hành công vụ.

7. Bộ máy Nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn)

- Nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND - Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND

(4)

máy nhà nước cấp cơ sở là gì?

- Trách nhiệm của công dân

*Hoạt động 2: Bài tập

- Mục đích: Củng cố kiến thức đã học ở HKII qua các bài tập - Phương pháp: Vấn đáp thuyết trình, thảo luận nhóm...

- Thời gian: 20 phút

- Phương tiện, tư liệu: SGK

Hoạt động của GV-HS Nội dung chính

Hướng dẫn học sinh ôn tập các nội dung đã học.

Bài tập 1: Tình huống

Sinh ra trong một gia đình nghèo đông con, bố mẹ Tú phải làm lụng vất vả sớm khuya để cho anh em Tú được đi học cùng các bạn. Nhưng do đua đòi ham chơi với những bạn xấu nên kết quả học tập ngày càng kém. Có lần bị bố mắng, Tú bỏ đi cả đêm không về nhà. cuối năm học Tú không đủ điểm để lên lớp và phải học lại.

? Hãy nêu nhận xét của em về việc làm sai của bạn Tú.

? Theo em, Tú đã không làm tròn quyền

? Theo em, Tú đã không làm tròn quyền và bổn phận nào của trẻ em?

và bổn phận nào của trẻ em?

HS thảo luận nhóm 2 bàn (4’) HS thảo luận nhóm 2 bàn (4’) Đại diện nhóm trình bày Đại diện nhóm trình bày Bài tập 2: Tình huống

Trong khu dân cư của Huyền có

thùng rác công cộng. Đa số các gia đình đổ rác vào thùng, đổ vào xe rác mỗi buổi chiều nên khu phố tương đối sạch sẽ. Thế nhưng vẫn còn một số nhà đổ rác vào bãi ở đầu phố, rác bay lung tung, ruồi muỗi trông rất mất vệ sinh. Huyền còn nhỏ chẳng biết nói sao với họ.

a. Em nhận xét gì về hành vi của các gia đình đổ rác bừa bãi?

b. Nếu gặp trường hợp như Huyền em xử lí như thế nào?

Bài tập 3

Em hãy kể một số việc mà bản thân

II. Luyện tập

Bài tập 1: Tình huống Đáp án

Tú đã không làm tròn quyền và bổn phận của trẻ em cụ thể là : cụ thể là : + Quyền học tập .

+ Quyền học tập .

+ Bổn phận của con với cha mẹ + Bổn phận của con với cha mẹ

Bài tập 2: Tình huống:

Đáp án a. Nhận xét:

+ Không chấp hành pháp luật, không có

ý thức bảo vệ môi trường

+ Sống mất vệ sinh gây ô nhiễm môi trường

+ Ích kỉ, có thói quen xấu b. Xử lí:

+ Nhắc nhở mọi người làm như thế gây ô nhiễm môi trường làm mất mĩ quan + Báo cáo đến cơ quan nhà nước có

thẩm quyền để xử lí Bài tập 3

Đáp án

(5)

hay gia đình em đã đến cơ quan nhà nước để giải quyết.

Một số việc mà bản thân hay gia đình em đã đến cơ quan nhà nước để giải quyết:

- Làm giấy Đăng kí kết hôn - Làm giấy khai sinh

- Xác nhận lí lịch

- Khai báo tạm trú, tạm vắng - Tách sổ hộ khẩu

- Đăng kí sử dụng nước sạch...

4.Củng cố (3p)

? Nhắc lại các nội dung đã học.

- Gọi học sinh nhận xét.

5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1’) - Học bài và xem lại các bài tập.

- Chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra học kì II ( Ôn lại các nội dung đã học; tìm những tấm gương, ví dụ thể hiện các nội dung đã học)

V. Rút kinh nghiệm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kế hoạch bài giảng kiểm tra học kỳ II môn Toán lớp 9 nhằm đánh giá kiến thức, phát hiện lỗi sai và phân loại học

Tiết học trình bày các điều kiện để hai đường thẳng bậc nhất cắt nhau, song song hoặc trùng nhau, cũng như cách xác định hệ số của chúng và ứng dụng vào giải bài

Giáo án bài 37 giúp học sinh nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế trong tất cả các trường

Tiết 23 sẽ giúp học sinh hiểu và vận dụng được đồ thị hàm số bậc nhất y = ax +

Tiết học ôn tập kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song và các trường hợp bằng nhau của tam giác, giúp học sinh củng cố kiến thức và phát triển các năng lực toán

Giáo án tiết Ôn tập cuối năm Toán 7 này giúp học sinh hệ thống kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác, vận dụng kiến thức vào vẽ hình chứng minh tính vuông góc và song song của đường thẳng, đồng thời hình thành và phát triển các năng lực toán học và phẩm chất

Giáo án này trình bày các mục tiêu, phương pháp và hoạt động học tập cho bài học về hai đường thẳng song

Tiên đề Ơclít công nhận tính duy nhất của đường thẳng song song qua một điểm nằm ngoài đường thẳng cho