• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường: TH&THCS Việt Dân Tổ: Xã hội

Họ và tên giáo viên: Bùi Thị Thu Hằng

BÀI 1: CHÍ CÔNG VÔ TƯ

Môn học/Hoạt động giáo dục: GDCD - Lớp 9 Thời gian thực hiện: 1 tiết

I. Mục tiêu 1. Về kiến thức

- Khái niệm chí công vô tư.

- Biểu hiện của chí công vô tư.

- Ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư.

- Biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hằng ngày.

- Đồng tình, ủng hộ những việc làm chí công vô tư; phê phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư.

-Thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày bằng thái độ và hành động khách quan, công bằng.

* GD tư tưởng HCM: Lồng ghép GD về tấm gương chí công vô tư của Bác Hồ 2. Về năng lực:

Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những giá trị tốt đẹp của chí công vô tư.

Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; biết đồng tình, ủng hộ những việc làm chí công vô tư; phê phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư.

3. Về phẩm chất :

Trách nhiệm: Có ý thức thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

- Phòng học thông minh, máy chiếu, máy tính, tranh ảnh, tài liệu có liên quan nội dung bài học. (video, tranh, ảnh, báo, bài viết về chiến tranh, thông tin/số liệu về thiệt hại do chiến tranh gây ra;... )

- Kế hoạch bài dạy, phiếu học tập, phiếu bài tập III. Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu:

- HS sử dụng kiến thức, kinh nghiệm của bản thân để giải quyết tình huống có liên quan tới nội dung bài học.

- Hình thành năng lực tư duy phê phán, xử lí tình huống thực tiễn, năng lực trách nhiệm công dân.

b. Nội dung:

Em hiểu câu nói của chủ tịch Hồ Chí Minh ntn?

“Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.

Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc.

Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính.

Thiếu một mùa, thì không thành trời,

(2)

Thiếu một phương, thì không thành đất.

Thiếu một đức, thì không thành người”

c. Sản phẩm hoạt động

Dự kiến sp: câu trả lời của HS( phẩm chất cần có của mỗi con người giống như quy luật tất yếu của tự nhiên. Mỗi người, nhất là những người có vị trí ảnh hưởng đối với xã hội, đối với cộng đồng phải luôn phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện và thực hành theo 4 đức: cần, kiệm, liêm, chính; thiếu một đức tính cũng không thành người….)

d. Tổ chức thực hiện

*Chuyển giao nhiệm vụ: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi.

*Báo cáo kết quả: HS trình bày miệng

*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học ->Giáo viên nêu mục tiêu bài học

Gv nêu nên ý nghĩa sự cần thiết của sự chí công vô tư trong cuộc sống và dẫn dắt vào bài

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức HĐ 1: Tìm hiểu mục đặt vấn đề (8’) .

a. Mục tiêu: Giáo viên giúp học sinh hiểu được ý nghĩa từ 2 truyện đã đọc đối với bản thân và trong cuộc sống thường ngày.

b. Nội dung

? Tô Hiến Thành đã có suy nghĩ như thế nào trong việc dùng người và giải quyết công việc? Qua đó em hiểu gì về Tô Hiến Thành?

? Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh? Theo em điều đó đã tác động như thế nào đến tình cảm của nhân dân ta với Bác?

c. Dự kiên sản phẩm

+ Tô Hiến Thành dùng người chỉ căn cứ vào việc ai là ngừơi gánh vác được công việc chung của đất nước. => Điều đó chứng tỏ ông thực sự công bằng, không thiên vị.

- Hs: Cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh là tấm gương trong sáng tuyệt vời của một con người đã dành trọn cuộc đời mình cho quyền lợi của dân tộc, của đất nước, hạnh phúc của nhân dân.

=> Nhờ phẩm chất đó Bác đã nhận được trọn vẹn tình cảm cuả nhân dân ta đối với người; Tin yêu lòng kính trọng, sự khâm phục lòng tự hào và sự gắn bó thân thiết gần gũi…

(3)

d. Cách thức tổ chức hoạt động

Hoạt động của thầy và trò Nộ dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ

- 1 HS đọc phần ĐVĐ

- Các nhóm thảo luận( thảo luận theo bàn) các câu hỏi phần gợi ý sgk

Nhóm 1+2 Tô Hiến Thành đã có suy nghĩ như thế nào trong việc dùng người và giải quyết công việc? Qua đó em hiểu gì về Tô Hiến Thành?

Nhóm 3+4: Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh? Theo em điều đó đã tác động như thế nào đến tình cảm của nhân dân ta với Bác?

B2: Thực hiện nhiệm vụ

- Các nhóm tiến hành thảo luận.

- Trong quá trình học sinh hoạt động cá nhân, giáo viên chú ý đến các các học sinh để có thể gợi ý hoặc trợ giúp học sinh khi các em gặp khó khăn.

B3:Báo cáo kết quả

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận - Các nhóm khác lắng nghe, phản hồi

B4:Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

- Gv: Nhận xét - bổ sung => Kết luận

I. Đặt vấn đề 1. Truyện đoc 2. Nhân xét

- Việc làm của Tô Hiến Thành và Hồ Chủ Tịch có chung một phẩm chất rất đáng quý. Đó là “chí công vô tư”

H 2Đ : Tìm hi u n i dung b i h c à ọ 1. Khái ni m, bi u hi n chí công vô t .ệ ệ ư

a. M c tiêu: ụ Hi u ể được khái ni m chí công vô tệ ư b. N i dungộ

? Qua ây em hi u th n o l chí công vô t ?đ ể ế à à ư c, S n ph mả ẩ

(4)

- Chí công vô t l ph m ch t ư à ẩ ấ đạ đứo c c a con ngủ ười, th hi n s côngể ệ ở ự b ng, không thiên v , tuân theo l ph i, ằ ị ẽ ả đặ ợt l i ích chung lên trên l i ích cáợ nhân.

- Trò ch i:ơ

d. T ch c ho t ổ ứ ạ động B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Nhiệm vụ cá nhân câu hỏi 1 - Trò chơi: Thử tài hiểu biết

Luật chơi: Mỗi đội cử ra 5 bạn lên bảng lần lượt ghi ra các biểu hiện của chí công vô tư. Đội nào ghi được nhiều sẽ thắng cuộc.

B2: Thực hiện nhiệm vụ - Hs trả lời cá nhân câu hỏi 1.

- Thực hiện trò chơi dưới sự giám sát của giáo viên B3: Báo cáo kết quả hoạt động

Gọi HS và đại diện các cặp lần lượt trình bày kết quả tìm hiểu

- HS theo dõi và nhận xét lẫn nhau B4: Đánh giá kết quả hoạt động - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

- Gv: Nhận xét - bổ sung => Kết luận

Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, tuân theo lẽ phải, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.

2. Ý nghĩa của chí công vô tư

a. Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa của chí công vô tư b. Nội dung

Thảo luận nhóm:

(5)

c. Sản phẩm

- Đối với cá nhân: Được mọi người tin cậy, kính trọng

- Đối với tập thể: Đem lại lọi ích cho cộng dồng và xã hội, góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.

d. Tổ chức hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hs nhận nhiệm vụ

- Thảo luận nhóm: Think- pair – share B2: Thực hiện nhiệm vụ

- Hs tiến hành thảo luận nhóm:

+ Suy nghĩ cá nhân  Trao đổi nhóm  Trình bày trước lớp.

- Gv quan sát, hướng dẫn hs trong quá trình thảo luận.

B4: Đánh giá kết quả hoạt động - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

- Gv: Nhận xét - bổ sung => Kết luận

- Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể, cộng đồng, góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh.

- Người sống chí công vô tư sẽ được mọi người yêu quý, kính trọng.

3. Rèn luy n chí công vô tệ ư

a. M c tiêu: ụ Bi t cách rèn luy n chí công vô tế ệ ư b. N i dungộ

TH O LU N NHÓMẢ Ậ

Nhóm 1: Có ý ki n cho r ng ch có ngế ằ ỉ ườ ới l n, nh t l nh ng ngấ à ữ ười có ch c cóứ quy n m i c n ph i rèn luy n ph m ch t chí công vô t , còn nh ng ngề ớ ầ ả ệ ẩ ấ ư ữ ười nh tu i thì không c n. Em có tán th nh ý ki n n y không?ỏ ổ ầ à ế à

Nhóm 2: L h c sinh, em th y mình c n rèn luy n nh th n o à ọ ấ ầ ệ ư ế à để ở à tr th nh người chí công vô t ?ư

(6)

Nhóm 3: Trái v i chí công vô t l gì? Tác h i c a vi c không chí công vô ớ ư à ạ ủ ệ t ?ư

c. S n ph mả ẩ

-

Ý ki n n y ho n to n sai, b i vì :ế à à à ở

+ Tr em c ng c n ph i có ph m ch t chí công vô t ẻ ũ ầ ả ẩ ấ ư để ử ự x s trong đời s ng h ng ng y v i b n bè, ngố à à ớ ạ ười thân,...

+ Tr em ph i rèn luy n ph m ch t chí công vô t thì sau n y th nh ngẻ ả ệ ẩ ấ ư à à ười l n m i có c ph m ch t chí công vô tớ ớ đ ẩ ấ ư

+ Ai c ng c n ph i có chí công vô t ch không nh t thi t ph i l " ngũ ầ ả ư ứ ấ ế ả à ười l n có ch c quy n "ớ ứ ề

- Không tán th nh. Vì chí công vô t không l m t ph m ch t à ư à ộ ẩ ấ đạo

- ng h , quý tr ng ngỦ ộ ọ ười chí công vô t ; phê phán h nh ư à động v l i cá ụ ợ nhân, thi u công b ng trong gi i quy t công vi c.ế ằ ả ế ệ

- T t l i, ích k , tham lam – nâng ự ự ợ ỷ đỡ con cháu kém t i, à đứ đảc m nh n ậ nh ng v trí quan tr ng.ữ ị ọ

d. T ch c ho t ổ ứ ạ động.

B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

THẢO LUẬN NHÓM

Nhóm 1: Có ý kiến cho rằng chỉ có người lớn, nhất là những người có chức có quyền mới cần phải rèn luyện phẩm chất chí công vô tư, còn những người nhỏ tuổi thì không cần. Em có tán thành ý kiến này không?

Nhóm 2: Là học sinh, em thấy mình cần rèn luyện như thế nào để trở thành người chí công vô tư ?

Nhóm 3: Trái với chí công vô tư là gì? Tác hại của việc không chí công vô tư?

B2: Thực hiện nhiệm vụ - Hs tiến hành thảo luận nhóm:

- Gv quan sát, hướng dẫn hs trong quá trình thảo luận.

B4: Đánh giá kết quả hoạt động - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

- Gv: Nhận xét - bổ sung => Kết luận

4. Rèn luyện chí công vô tư - Ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư

- Phê phán hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.

Hoạt động 3: LUYỆN TẬP a. Mục tiêu:

- Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết về kiến thức bài học.

- Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, sáng tạo.

b. Nội dung - Làm BT1, 2, 3

(7)

c. Sản phẩm BT1:

- Hành vi thể hiện phẩm chất chí công vô tư: (d), (e)

+ Việc làm của Lan (d) thể hiện sự công bằng, không thiên vị.

+ Việc làm của bà Nga (e) là đặt lợi ích của tập thể, của cộng đồng lên trên lợi ích của cá nhân.

Những hành vi (d), (e) thể hiện chí công vô tư vì bạn Lan, bà Nga đã giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung.

- Những hành vi (a), (b), (c), (đ), thể hiện không chí công vô tư vì họ đều xuất phát từ lợi ích cá nhân hay do tình cảm riêng tư chi phôi mà giải quyết công việc một cách thiên lệch không công bằng

BT2:

Tán thành với quan điểm (d), (đ).

- Không tán thành với các quan điểm sau:

+ Quan điểm (a): Vì chí công vô tư là phẩm chất đạo đức đẹp và cần thiết đối với tất cả mọi người chứ không phải chỉ với người có chức, có quyền.

+ Quan điểm (b): Vì chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội. Mọi người đều chí công vô tư thì đất nước sẽ giàu mạnh, xã hội tốt đẹp, công bằng, cuộc sống nhân dân được ấm no, hạnh phúc.

+ Quan điểm (c): Vì phẩm chất chí công vô tư được rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ, khi còn là học sinh thông qua lời nói và việc làm hàng ngày, trong quan hệ đối xử với mọi người xung quanh (trong gia đình, ở nhà trường và ngoài xã hội...)

BT3:

Em không đồng tình các việc làm trên, vì tất cả các việc làm không thể hiện sự chí công vô tư.

- Trường hợp (a): Ông Ba sai, nhưng vì nể không dám chỉ ra cái của ông Ba như vậy, mình trở thành kẻ đồng lõa dung túng với sai của ông Ba.

- Trường hợp (b), (c): Ý kiến của Trung đúng; hành vi của Trung đúng, mình phải đứng về lẽ phải, bảo vệ cho Trung và Trang, vậy mới là người thấu tình đạt lí, chí công vô tư.

d. Tổ chức hoạt động B1:Chuyển giao nhiệm vụ

- Hs thực hiện nhiệm vụ cá nhân BT 1-2-3 B2: Thực hiện nhiệm vụ

- Hs làm bài tập, có thể chia sẻ , thảo luận với bạn cùng bàn

- Gv gợi ý, giải đáp khó khăn của học sinh.

B3: Báo cáo kết quả

- Hs báo cáo kết quả

III. Bài tập.

(8)

- Gv quan sát, hướng dẫn hs trong quá trình trình bày.

B4: Đánh giá kết quả hoạt động - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

- Gv: Nhận xét - bổ sung => Kết luận Hoạt động 4: VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ năng có được vào các tình huống thực tiễn.

b. Nội dung

? Đọc, giải thích câu ca dao

“Trống chùa ai vỗ thì thùng

Của chung ai khéo vẫy vùng nên riêng”

? Đọc các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về chí công vô tư.

c. Sản phẩm

- Phê phán những việc làm vì lợi ích cá nhân, tham lam, vị kỉ, lấy của chung làm của riêng

- Bài làm của Hs:

VD

- Bề trên ở chẳng kỷ cương

Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa - Thương em anh để trong lòng Việc quan anh cứ phép công anh làm - Tha kẻ gian, oan người ngay

- Cầm cân nảy mực d. Tổ chức thực hiện B1:Chuyển giao nhiệm vụ

- Hs thực hiện nhiệm vụ cá nhân BT 1-2-3 B2: Thực hiện nhiệm vụ

- Hs làm bài tập, có thể chia sẻ , thảo luận với bạn cùng bàn

- Gv gợi ý, giải đáp khó khăn của học sinh.

B3: Báo cáo kết quả

- Hs báo cáo kết quả

- Gv quan sát, hướng dẫn hs trong quá trình trình bày.

B4: Đánh giá kết quả hoạt động - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

(9)

->Giáo viên chốt kiến thức

- Gv: Nhận xét - bổ sung => Kết luận

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kế hoạch bài giảng kiểm tra học kỳ II môn Toán lớp 9 nhằm đánh giá kiến thức, phát hiện lỗi sai và phân loại học

Tiết học trình bày các điều kiện để hai đường thẳng bậc nhất cắt nhau, song song hoặc trùng nhau, cũng như cách xác định hệ số của chúng và ứng dụng vào giải bài

Giáo án bài 37 giúp học sinh nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế trong tất cả các trường

Tiết 23 sẽ giúp học sinh hiểu và vận dụng được đồ thị hàm số bậc nhất y = ax +

Tiết học ôn tập kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song và các trường hợp bằng nhau của tam giác, giúp học sinh củng cố kiến thức và phát triển các năng lực toán

Giáo án tiết Ôn tập cuối năm Toán 7 này giúp học sinh hệ thống kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác, vận dụng kiến thức vào vẽ hình chứng minh tính vuông góc và song song của đường thẳng, đồng thời hình thành và phát triển các năng lực toán học và phẩm chất

Giáo án này trình bày các mục tiêu, phương pháp và hoạt động học tập cho bài học về hai đường thẳng song

Tiên đề Ơclít công nhận tính duy nhất của đường thẳng song song qua một điểm nằm ngoài đường thẳng cho