• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường TH&THCS Việt Dân Họ và tên giáo viên Tổ khoa học xã hội Nguyễn Thị Thu Hoài Tiết 17

ÔN TẬP (Thời lượng 1 tiết)

I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức:

- Giúp học sinh hệ thống tiến trình của lịch sử thế giới cận đại và nội dung chính của thời kì này.

2. Năng lực:

+ Năng lực tự chủ, tự học: củng cố kiến thức đã học trong phần lịch sử thế giới cận đại theo sơ đồ tư duy

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: giao tiếp, hợp tác với bạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề mới.

3. Phẩm chất:

- Trách nhiệm: Hoàn thành nhiệm vụ được giao II. Thiết bị và học liệu

- GV: sgk, sgv, đề cương ôn tập, bảng thống kê sự kiện l/s thế giới cận đại.

- HS: sgk, vở ghi, Sưu tầm tư liệu, xem lại nội dung bài 1 đến bài 12.

III.Tiến trình dạy học

1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS, tạo tình huống có vấn đề để dẫn dắt vào bài mới.

b. Nội dung: Chiếu bảng hệ tóm tắt thống kiến thức lịch sử thế giới cận đại yêu cầu HS điền tiếp thông tin

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS đọc thông tin, viết tiếp những thông tin còn thiếu trên bảng thống kê các sự kiện lịch sử thế giới cận đại đến đầu thế kỷ XX.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh theo dõi, hoàn thành hiệm vụ - Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

Hs trả lời cá nhân: thu nhận được kiến thức, báo cáo kết quả Bước 4: Kết luận, nhận định

(2)

GV nhận xét, dẫn dắt vào bài:

Các em đã được học phần lịch sử thế giới cận đại từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XX: Thời kì xác lập chủ tư bản, các nước Âu- Mĩ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, châu Á thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX. Bài học hôm nay các em sẽ ôn tập lại toàn bộ nội dung đẫ học.

2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.1. Hoạt động 1: Những cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới

a. Mục tiêu: Học sinh ôn tập lại kiến thức về các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên trên giới và kết quả của nó.

b. Nội dung: Nội dung và nghệ thuật của văn bản c. Sản phẩm: hs trả lời câu hỏi, phiếu bài tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV-HS Dự kiến sản phẩm

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Gv yêu cầu hs nghiên cứu SGK chương I trả lời các câu hỏi

? Kể tên các cuộc CMTS em đã được học?

? Các cuộc CMTS diễn ra dưới những hình thức nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Hs trao đổi phần chuẩn bị ở nhà, thống nhất kết quả

GV theo dõi HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận

* Đại diện HS trình bày trước lớp

Bước 4: Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt")

- GV nhận xét chốt kiến thức

I. Các cuộc cách mạng tư sản

1: Cách mạng Hà Lan(TK16) 2. Cách mạng TS Anh(TK17) 3. Cách mạng TS Pháp(TK18)

-> Các cuộc CMTS diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau ở nhiều nước, đạt mục tiêu chung

2. Hoạt động 2: CNTB được xác lập trên phạm vi thế giới a. Mục tiêu: HS nhớ lại:

+ CNTB được xác lập trên phạm vi thế giới + Phong trào CN nửa đầu thế kỷ XIX

+ Sự ra đời các nước đế quốc, Anh, Pháp, Đức, Mĩ

b. Nội dung: Nêu được đặc điểm của các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX.

c. Sản phẩm: câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:

(3)

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Gv yêu cầu hs nghiên cứu SGK chương I trả lời các câu hỏi

? CMCN các nước Anh, Pháp, Đức diễn ra như thế nào?

? Vì sao các nước TB phương Tây lại xâm lược các thuộc địa?

? Nêu một số sự kiện tiêu biểu của phong trào công nhân?

? Nêu đặc điểm chung của các nước đế quốc?Tại sao có đặc điểm đó?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Hs trao đổi phần chuẩn bị ở nhà, thống nhất kết quả

GV theo dõi HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận

* Đại diện HS trình bày trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt")

- GV nhận xét chốt kiến thức

II. CNTB được xác lập trên phạm vi thế giới

1. CMCN Anh

2. CMCN Pháp, Đức

3. Sự xâm lược của TB phương Tây

4. Phong trào công nhân nửa đầu TK XIX

5. Các nước Đế quốc Anh, Pháp, Mĩ

2.3.Hoạt động 3: (10’)

a. Mục tiêu: HS biết được cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX hầu hết các nước châu Á đều trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của thực dân PT trừ Nhật Bản.

b. Nội dung: tìm hiểu các nước Châu Á cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX.

c. Sản phẩm: câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Gv yêu cầu hs nghiên cứu SGK chương I trả lời các câu hỏi:

? Sự thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ như thế nào? Phong trào đ/tr của nhân dân Ấn Độ?

? Tại sao các nước ĐQ lại xâm lược TQ?

Phong trào đấu tranh của nhân dân TQ diễn ra như thế nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Hs trao đổi phần chuẩn bị ở nhà, thống

III. Các nước châu Á cuối TK XIX- đầu thế kỷ XX

1. Ấn Độ cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX

(4)

nhất kết quả

GV theo dõi HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận

* Đại diện HS trình bày trước lớp

Bước 4: Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt")

- GV nhận xét chốt kiến thức

2. Trung Quốc giữa thế kỷ TK XIX- đầu thế kỷ XX

3. HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: HS thực hành luyện tập, trình bày diễn biến cuộc đấu tranh của nhân dân các nước ĐNA trên lược đồ

c. Sản phẩm hoạt động: HS thực hành trình bày được diễn biến phong trào đấu tranh của nhân dân các nước ĐNA.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Yêu cầu HS nhớ kiến thức và thực hành trình bày diễn biến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước ĐNA.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS hoàn thành sản phẩm GV quan sát hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Gọi đại diện hai HS báo cáo kết quả, HS trong lớp lắng nghe và bổ sung cho hoàn thiện.

Bước 4: Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt") - GV nhận xét chốt kiến thức.

4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: tạo cơ hội cho HS vận dụng những kiến thức, lập được niên biểu các phong trào đấu tranh của nhân dân các nước châu Á.

c. Sản phẩm hoạt động: HS lập được niên biểu và nhận xét.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Yêu cầu HS lập niên biểu phong trào đấu tranh của nhân dân các nước châu Á? Giải thích vì sao các nước châu Á lại bị các nước phương tây xâm lược nhòm ngó.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS hoàn thành sản phẩm GV quan sát hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Gọi đại diện hai HS báo cáo kết quả, HS trong lớp lắng nghe và bổ sung cho hoàn thiện.

Bước 4: Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt") - GV nhận xét chốt kiến thức

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tiết học trình bày các điều kiện để hai đường thẳng bậc nhất cắt nhau, song song hoặc trùng nhau, cũng như cách xác định hệ số của chúng và ứng dụng vào giải bài

Giáo án bài 37 giúp học sinh nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế trong tất cả các trường

Tiết 23 sẽ giúp học sinh hiểu và vận dụng được đồ thị hàm số bậc nhất y = ax +

Tiết học ôn tập kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song và các trường hợp bằng nhau của tam giác, giúp học sinh củng cố kiến thức và phát triển các năng lực toán

Giáo án tiết Ôn tập cuối năm Toán 7 này giúp học sinh hệ thống kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác, vận dụng kiến thức vào vẽ hình chứng minh tính vuông góc và song song của đường thẳng, đồng thời hình thành và phát triển các năng lực toán học và phẩm chất

Giáo án này trình bày các mục tiêu, phương pháp và hoạt động học tập cho bài học về hai đường thẳng song

Tiên đề Ơclít công nhận tính duy nhất của đường thẳng song song qua một điểm nằm ngoài đường thẳng cho

Bài học luyện tập về đối xứng trục, giúp củng cố kiến thức về khái niệm, tính chất và cách vẽ hình đối