• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 30

Ngày soạn: 15/4/2021 Ngày dạy: 19/4/2021 Tiết 59: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- HS được củng cố kiến thức về đa thức : cộng, trừ đa thức.

2. Kĩ năng:

- HS được rèn luyện kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức.

3. Thái độ:

- Giúp hs có thái độ say mê, yêu thích môn học.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

- Phẩm chất: Tự tin trong học tập,và trung thực.

II. CHUẨN BỊ.

1. GV:- Phương tiện: Bảng phụ ; phấn màu.

2. HS: Bảng nhóm, bút dạ.

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Hoạt động khởi động:15P

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày

*Ổn đinh tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số :

* Kiểm tra bài cũ:

(Kiểm tra 15 phút)

I.Phần trắc nghiệm:(5đ)Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng

(2)

Câu 1:Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau :

A. Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số,hoặc 1 biến,hoặc tích các số và biến B. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có phần hệ số khác 0 và cùng phần biến C. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có phần hệ số giống nhau.`1

Câu 2:Trong các biểu thức sau , biểu thức nào là đơn thức :

A/ 2x - 3 B/ x + 3 C/ 7(x + y) D/ 4x2y3 Câu 3: Bậc của A = 2x2y.5xy3

A.5 B.6 C.7 D.8

Câu 4:Trong các đơn thức sau đơn thức nào đồng dạng với đơn thức x2y.

A. B.3xy C. xy2 D.-x2

Câu 5: Trong các đơn thức sau đơn thức nào không đồng dạng với đơn thức 6x2. A - x2 B.3x2 C.- x2 D.2+x2 Câu 6: Tích của 3x2y3 và (3xy2) là :

A/ 6x3y5 B/ 3x2y C/ -6x3y5 D/ 9x3y5 Câu 7: Kết quả của 2x2y - 5x2y là ;

A/ -3xy2 B/ -3x2y C/ -6x3y5 D/ Một kết quả khác Câu 8 :Tại x = -2 và y = 1 . Giá trị của đa thức x3 – y3 là :

A. -2 B. 16 C. 34 D. -9

Câu 9 : Đa thức 5,7x2y – 3,1xy + 8y5 – 6,9xy + 2,3x2y – 8y5 có bậc là :

A/ 3 B/ 2 C/ 5 D/ 4

Câu 10: Thu gọn đa thức: - 5x +7+ 3x- 3 + 7x ta được kết quả là:

A. 12x +3x +4 B. 2x +4 C. 2x + 3x+ 4 D. -2x +3x +10 II. Phần tự luận ( 5đ)

Cho 2 đa thức: P = 5x - 3xy + 2xy - 5 Q = 3xy + 3xy - 4x +7

a) Tính P + Q? b) Tính P - Q?

* Đáp án – thang điểm I. Trắc nghiệm:

Mỗi câu trắc nghiệm trả lời đúng được 0,5 điểm.

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đ/A C D C A D D B D C C

(3)

II. Tự luận:

Mỗi ý đỳng được 2, 5 điểm.

a. P + Q = ( 5x - 3xy + 2xy – 5) + ( 3xy + 3xy - 4x +7) = 5x - 3xy + 2xy – 5 + 3xy + 3xy - 4x +7 =( 5x - 4x) – (3xy - 3xy) +( 2xy +3xy ) – ( 5 - 7) = x + 5xy +2

b. P + Q = ( 5x - 3xy + 2xy – 5) - ( 3xy + 3xy - 4x +7) = 5x - 3xy + 2xy – 5 - 3xy - 3xy + 4x - 7

=( 5x + 4x) – (3xy + 3xy) +( 2xy - 3xy ) – ( 5 + 7) = 9x - 6xy - xy - 12

2. Hoạt động luyện tập: 25P

- Mục tiờu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rốn luyện kĩ năng ỏp dụng kiến thức mới để giải bài tập

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Bài 35 (sgk/40).

- Phương phỏp: Thuyết trỡnh, vấn đỏp gợi mở, hoạt động cỏ nhõn, hoạt động nhúm.

- Kĩ thuật: Động nóo, đặt cõu hỏi, kĩ thuật chia nhúm.

- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tỏc.

- Phẩm chất: Tự tin trong học tập.

Cho M = x2 - 2xy + y2 N = y2 + 2xy + x2 + 1) Tớnh : a) M + N

b) M – N.

GV bổ sung thờm : c) Tớnh N – M.

1.Bài 35 (sgk/40).

M + N = (x2 - 2xy + y2) + (y2 + 2xy + x2 + 1)

= x2 - 2xy + y2 + y2 + 2xy + x2 + 1 = 2x2 + 2y2 + 1.

M - N = (x2 - 2xy + y2)

(4)

- Cho HS làm bài cá nhân câu a. Gọi 1 HS lên bảng.

- Câu b,c cho HS làm bài theo nhóm ( 2 bàn là 1 nhóm)

- Sau 5 phút gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

- GV cùng HS nhận xét

- Hãy nhận xét kết quả của đa thức : M - N và N - M ?

HS: Đa thức M - N và N - M có từng cặp hạng tử đồng dạng trong hai đa thức có hệ số đối nhau.

Bài 36 (sgk/41).

(Đưa đề bài lên bảng phụ)

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.

.

- Muốn tính giá trị của mỗi đa thức trên ta làm như thế nào?

HS: Cần thu gọn đa thức, sau đó thay giá trị của các biến vào đa thức đã thu gọn và thực hiện các phép tính.

GV cho hs cả lớp làm bài vào vở, gọi hai hs lên bảng làm.

Bài 37 (sgk/41).

GV cho hs làm bài thi đua giữa các nhóm viết các đa thức bậc 3 với hai biến x, y và có ba hạng tử. Trong 2 phút, nhóm nào viết được nhiều đa thức thỏa mãn yêu cầu

- (y2 + 2xy + x2 + 1)

= x2 - 2xy + y2 - y2 - 2xy - x2 - 1

= - 4xy - 1.

N - M = (y2 + 2xy + x2 + 1) - (x2 - 2xy + y2)

= y2 + 2xy + x2 + 1 - x2 + 2xy - y2

= 4xy + 1.

2.Bài 36 (sgk/41).

a) x2 + 2xy - 3x3 + 2y3 + 3x3 - y3

= x2 + 2xy + y3

Thay x = 5, y = 4 vào đa thức, ta có : 52 + 2. 5. 4 + 43 = 129

b) xy - x2y2 + x4y4 - x6y6 + x8y8

= xy - (xy)2 + (xy)4 + (xy)6 + (xy)8

Vì x = -1 ; y = -1, nên : xy = (-1)(-1) = 1 Vậy giá trị của biểu thức bằng :

1- 12 + 14 - 16 + 18 = 1

(5)

của đề bài là thắng cuộc.

GV cùng hs cả lớp chữa bài của các nhóm, nhận xét và đánh giá.

3.Hoạt động vận dụng: 3P

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập - Muốn cộng hay trừ đa thức ta làm thế nào?

- Cho HS làm bài 38 SGK:

- HS làm bài theo nhóm: 3 nhóm làm câu a, 3 nhóm làm câu b( Trong 3 phút) 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 2P

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập - Nắm vững cách sắp xếp, kí hiệu đa thức. Tìm bậc và hệ số của đa thức.

- Bài tập : Các bài tập còn lại trong SGK và SBT.

TUẦN 30.

Ngày soạn: 15/4/2021 Ngày dạy: 21/4/2021 Tiết 60: ĐA THỨC MỘT BIẾN.

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- HS biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.

- Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.

- Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.

2. Kĩ năng:

- Có kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.

- Tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến một cách thành thạo.

(6)

3. Thái độ:

- Giúp hs có thái độ say mê học tập và yêu thích môn học.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

- Phẩm chất: Tự tin trong học tập,và trung thực.

II. CHUẨN BỊ.

1. GV:- Phương tiện: Bảng phụ ; phấn màu.

2. HS: Bảng nhóm, bút dạ. Ôn tập khái niệm đa thức, bậc của đa thức, cộng trừ các đơn thức đồng dạng.

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Hoạt động khởi động: 5P

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày

*Ổn đinh tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số :

* Kiểm tra bài cũ:

GV nêu yêu cầu kiểm tra :

- Tính tổng của hai đa thức sau, rồi tìm bậc của đa thức tổng : a) 5x2y – 5xy2 + xy và xy – x2y2 + 5xy2

b) x2 +y2 + z2 và x2 -y2 + z2 Một hs lên bảng kiểm tra :

a) (5x2y – 5xy2 + xy) + (xy – x2y2 + 5xy2) = 5x2y – 5xy2 + xy + xy – x2y2 + 5xy2 = 5x2y + 2xy – x2y2

Đa thức có bậc là 4.

b) (x2 +y2 + z2) + (x2 - y2 + z2) = x2 +y2 + z2 + x2 -y2 + z2

= 2x2 + 2z2

(7)

Đa thức có bậc là 2.

GV nhận xét, cho điểm.

|* Vào bài:

2. Hoạt động hình thành kiến thức: 27P

Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG

Hoạt động 1:

GV: Em hãy cho biết, mỗi đa thức sau có mấy biến số và tìm bậc của mỗi đa thức đó.

5x2y – 5xy2 + xy xy – x2y2 + 5xy2 x2 + y2 + z2

- Các em hãy viết các đa thức một biến.

HS viết các đa thức một biến (theo tổ) lên bảng nhóm.

GV yêu cầu hs tổ 1 viết các đa thức của biến x, tổ 2 viết các đa thức của biến y, tổ 3 viết các đa thức biến t.

GV và hs cả lớp cùng nhận xét bài làm của các nhóm.

GV: Những đa thức các em vừa viết được gọi là đa thức một biến. Vậy thế nào là đa thức một biến?

HS: Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến.

VD :

A = 7y2 - 3y + 1

2 là đa thức của biến y.

1. Đa thức một biến

- đa thức 5x2y – 5xy2 + xy cả 2 biến x và y ; có bậc là 3.

đa thức - xy – x2y2 + 5xy2 cả 2 biến x và y ; có bậc là 4.

- đa thức x2 + y2 + z2 cả 2 biến x và y ; có bậc là 2.

(8)

B = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + 1

2 là đa thức của biến x.

- Hãy giải thích ở đa thức A tại sao 1

2 lại được coi là đơn thức của biến y ?

HS: Ta cĩ thể coi 1

2 = 1

2. y0 nên 1

2 được coi là đơn thức của biến y.

GV : Tương tự ở đa thức B cũng cĩ thể coi 1

2 = 1

2. x0

Vậy mỗi số cĩ thể coi là đa thức một biến.

GV: Để chỉ rõ A là đa thức của biến y ta viết A(y).

- Để chỉ rõ B là đa thức của biến x ta viết như thế nào ?

HS lên bảng viết : B(x).

GV lưu ý hs: Viết biến số của đa thức trong ngoặc đơn.

Khi đĩ giá trị của đa thức A(y) tại y = -1 được kí hiệu là A (-1).

Giá trị của đa thức B(x) tại x = 2 kí hiệu là B(2).

- Hãy tính A(-1) ; B(2) ?

GV yêu cầu hs làm ?1

Ví dụ :

A = 7y2  3y + 21

là đa thức một biến y B=2x5  3x + 7x3 + 4x5+12 Là đa thức một biến x

 Mỗi số được coi là một đa thức một biến

Ký hiệu : A (y) ; B(x) ...

A(-1) = 7(-1)2 – 3(-1) + 1

2

A(-1) = 7 . 1 + 3 + 1

2 = 101

2

B(2) = 2. 25 – 3. 2 + 7. 23 + 4. 25 + 1

2

= 64 – 6 + 56 + 128 + 1

2 = 2421

2

?1 :

KÕt qu¶: A(5) = 1601

2 B(2) = 2411

2

? 2 sgk/41 :

A(y) là đa thức bậc 2.

B(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 1

2

(9)

GV yêu cầu hs làm tiếp ? 2

B(x) là đa thức bậc 5.

Tóm lại SGK Bài 43/sgk :

a) Là đa thưc bậc 5.

b) Là đa thưc bậc 1.

c) Thu gọn ta được x3 + 1, Là đa thưc bậc 3.

d) Là đa thưc bậc 0.

Hoạt động 2: Sắp xếp 1 đa thức

Cho HS tự nghiên cứu SGK

-Để sắp xếp các hạng tử của đ thức , trước hết ta phải làm gì?

-Có mấy cách sắp xếp?

-Thực hiên cụ thể

Y/c đọc phần nhận xét và chú ý

2 / Sắp xếp một đa thức:(đã thu gọn) Sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến

VD : P(x) = 6x + 3 - 6x2 + x3 + 2x4

 Sx theo luỹ thừa giảm:

P(x) = 2x4 + x3 - 6x2 + 6x + 3

Sx theo luỹ thừa tăng :

P(x) = 3 + 6x - 6x2 + x3 + 2x4

Hoạt động 3:

GV: Xét đa thức :

P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 1

2

Sau đó GV giới thiệu như sgk/43.

HS đọc sgk phần xét đa thức P(x).

GV nhấn mạnh: 6x5 là hạng tử có bậc cao

2. Hệ số.

(10)

nhất của P(x) nên hệ số 6 được gọi là hệ số cao nhất.

1

2 là hệ số của luỹ thừa 0 còn gọi là hệ số tự do.

GV nêu chú ý (sgk).

HS đọc chú ý/sgk.

P(x) = 6x5 + 0x4 + 7x3 + 0x2 – 3x + 1

2

Ta nói P(x) có hệ số của luỹ thừa bậc 2 và bậc 4 bằng 0.

Xét đa thức :

p(x) = 6x5 + 7x3  3x + 21 Đó là đa thức đã thu gọn

6x5 là hạng tử có bậc cao nhất nên 6 hệ số cao nhất, 21 là hệ số của lũy thừa bậc 0 còn gọi là hệ số tự do

Chú ý : (SGK)

3. Hoạt động luyện tập - vận dụng: 10p

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải bài tập

- HS làm bài 39 (sgk/43) :

a) P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5 = 6x5+ (-3x3 – x3) + (5x2+ 4x2) - 2x + 2 = 6x5 - 4x3 + 9x2 - 2x + 2

b) Hệ số của luỹ thừa bậc 5 là 6.

Hệ số của luỹ thừa bậc 3 là - 4.

Hệ số của luỹ thừa bậc 2 là 9.

Hệ số của luỹ thừa bậc 1 là - 2.

Hệ số tự do là 2.

c) Bậc của P(x) là 5.

Hệ số cao nhất của P(x) là 6.

4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 3p

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập

(11)

- Nắm vững cách sắp xếp, kí hiệu đa thức.

- Biết tìm bậc và các hệ số của đa thức.

- Làm bài 40 ; 41 ; 42 (sgk/43) ; từ bài 34 đến 37 (sbt/14).

(12)

Tuần 31

Ngày soạn: 19/03/ Ngày dạy: 27/03/

Tiết 60: CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN.

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

HS biết cộng, trừ đa thức một biến theo hai cách : + Cộng, trừ đa thức theo hàng ngang.

+ Cộng, trừ đa thức theo hàng dọc.

2. Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng cộng, trừ đa thức : bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự.

3. Thái độ:

Rèn ý thức tự giác, cẩn thận, kiên trì, say mê học tập và yêu thích bộ môn.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

- Phẩm chất: Tự tin trong học tập,và trung thực.

II. CHUẨN BỊ.

1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.

2. HS: Thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ.

Ôn tập quy tắc bỏ dấu ngoặc, thu gọn các đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức.

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(13)

1. Hoạt động khởi động:

*Ổn đinh tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số :

* Kiểm tra bài cũ:

GV nờu yờu cầu kiểm tra :

Cõu 1. Chữa bài 40 (sgk/43) : Cho đa thức : Q(x) = x2 + 2x4+ 4x3 - 5x6 + 3x2 - 4x - 1.

a) Sắp xếp cỏc hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm của biến.

b) Chỉ ra cỏc hệ số khỏc 0 của Q(x).

c) Tỡm bậc của Q(x). (GV bổ sung cõu c) Cõu 2. Chữa bài 42 (sgk/43).

Tớnh giỏ trị của đa thức : P(x) = x2 - 6x + 9 tại x = 3 và tại x = - 3.

Hai hs lờn bảng kiểm tra : GV nhận xột, cho điểm hs.

* Vào bài:

2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:

- Phương phỏp: Thuyết trỡnh, vấn đỏp gợi mở, hoạt động cỏ nhõn, hoạt động nhúm.

- Kĩ thuật: Động nóo, đặt cõu hỏi, kĩ thuật chia nhúm.

- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tỏc.

- Phẩm chất: Tự tin trong học tập.

1. Cộng hai đa thức một biến.

Ví dụ:

(14)

GV nờu vớ dụ (sgk/44).

Cho hai đa thức :

P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1 Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2

Hóy tớnh tổng của chỳng.

GV: Ta đó biết cộng hai đa thức từ Đ6.

Cách 1:

P(x) + Q(x) = (2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1) + (- x4 + x3 + 5x + 2) GV gọi hs lên bảng làm tiếp.

HS lớp nhận xét.

GV: Ngoài cách làm trên, ta có thể cộng

đa thức theo cột dọc (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng theo cùng một cột).

Cách 2:

+ P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1 Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2 P(x)+Q(x) = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1 GV cho hs làm bài 44 (sgk/45).

Yêu cầu một nửa lớp làm cách 1.

Nửa lớp còn lại làm cách 2.

GV lu ý hs tuỳ từng trờng hợp cụ thể mà ta áp dụng cách nào cho phù hợp.

P(x) + Q(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1- x4 + x3 + 5x + 2

= 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1

Bài 44/sgk : Cách 1:

P(x) + Q(x) = (- 5x3 - 1

3 + 8x4 + x2) + (x2 - 5x - 2x3 + x4 - 2

3) = - 5x3 - 1

3 + 8x4 + x2 + x2 - 5x - 2x3 + x4 - 2

3

= 9x4 - 7x3 + 2x2 - 5x – 1 Cách 2:

+ P(x) = 8x4 - 5x3 + x2 - 1

3

(15)

Q(x) = x4 - 2x3 + x2 - 5x - 2

3

P(x) + Q(x) = 9x4 - 7x3 + 2x2 - 5x – 1 Hoạt động 2:

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.

- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác.

- Phẩm chất: Tự tin trong học tập.

GV: Tính P x( )Q x( ) ?

(P(x) và Q(x) là 2 đa thức ở mục 1)

HS cả lớp làm bài vào vở (theo cách hàng ngang)

-Một học sinh lên bảng làm -HS lớp nhận xét, góp ý

-HS làm theo hướng dẫn của GV

-GV hướng dẫn học sinh trừ theo cột dọc -Vậy để cộng hay trừ hai đa thức một biến ta có thể làm theo những cách nào?

GV kết luận

2. Trừ 2 đa thức 1 biến.

5 4 3 2

( ) ( ) (2 5

P x Q x x x  x x

    x 1) ( x4 x35x2)

5 4 3 2 4 3

2x 5x x x x 1 x x

  

 5x 2

5 4 3 2

2x 6x 2x x 6x 3

Cách 2: Trừ theo cột dọc:

P x( ) 2 x55x4 x3 x2 x 1 Q x( )  x4 x3  5x 2

P Q 2x56x42x3x26x3

*Chú ý: SGK

3. Hoạt động luyện tập - Vận dụng :

- GV yêu cầu hs làm bài ?1 sgk. Cho hai đa thức :

M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5 ; N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5 Hãy tính M(x) + N(x) và M(x) – N(x) = ?

- Hai hs lên bảng tính :

(16)

Kết quả :

M(x) + N(x) = 4x4 + 5x3 – 6x – 3 M(x) - N(x) = - 2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x + 2

4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

- Học thuộc bài.

- Làm các bài tập 45 -> 50 (sgk/43 + 44).

- Nhắc nhở hs :

+ Khi thu gọn cần đồng thời sắp xếp đa thức theo cùng một thứ tự.

+ Khi cộng trừ đơn thức đồng dạng chỉ cộng trừ các hệ số, phần biến giữ nguyên.

+ Khi lấy đa thức đối của một đa thức phải lấy đối tất cả các hạng tử của đa thức.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài tập Chia đa thức một biến đã sắp xếp I...

- Thực hiện đúng phép chia đa thức cho đơn thức (chủ yếu trong trường hợp chia hết).. Biết trình bày lời giải

- Rèn cho học sinh kĩ năng thu gọn đơn thức , cộng trừ các đơn thức đồng dạng , cộng trừ các đa thức, đa thức một biến.Tìm nghiệm của đa thức

[r]

Cách 2: Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức theo luỹ thừa giảm (hoặc tăng) của biến, rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số (chú ý đặt các đơn

TỔNG QUÁT: Để tìm hiệu hai đa thức, ta viết các số hạng của đa thức thứ nhất cùng với dấu của chúng, đa thức thứ hai với dấu ngược lại dấu của chúng rồi thu gọn

Luật chơi: Trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi.Nếu các em trả lời đúng câu hỏi thì sẽ nhận được một món quà rất thú vị.. Thời gian suy nghĩ cho mỗi

6.Chứng minh bất đẳng thức đoạn thẳng, góc. Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao