• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn : Tiết: 62 Ngày dạy:

ÔN TẬP HỌC KÌ II ( TIẾP )

I. Mục tiêu bài dạy 1. Về kiến thức

- Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức cơ bản về các kiến thức trọng tâm trong chương III và chương IV.

2. Về kĩ năng

- Học sinh biết lập bảng tần số, tìm số trung bình cộng của một dấu hiệu và tìm mốt của dấu hiệu. Biết tính giá trị của một biểu thức tại các giá trị cho trước của biến.

- Rèn cho học sinh kĩ năng thu gọn đơn thức , cộng trừ các đơn thức đồng dạng , cộng trừ các đa thức, đa thức một biến.Tìm nghiệm của đa thức một biến.

3.Tư duy:

- Rèn khả năng quan sát dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic;

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác.

- Phát triển trí tưởng tượng không gian.

- Các phẩm chất tư duy: so sánh tương tự, khái quát hóa đặc biệt hóa.

4. Về thái độ

- HS có ý thức ôn tập . 5. Các năng lực cần đạt - NL giải quyết vấn đề - NL tính toán

- NL tư duy toán học - NL hợp tác

- NL giao tiếp - NL tự học.

- NL sử dụng CNTT và truyền thông.

- NL sử dụng ngôn ngữ.

II. Chuẩn bị

GV : SGK, SGV, tài liệu tham khảo, máy chiếu.

HS : SGK, trả lời các câu hỏi ôn tập.

III.Phương pháp - Vấn đáp, giảng giải.

- Luyện tập,

IV. Tiến trình dạy học - giáo dục 1.Ổn định tổ chức: 1’

2. Kiểm tra bài cũ : kết hợp khi ôn.

3. Nội dung ôn tập

(2)

Hoạt động 1: Bài tập.

- Mục đích: GV giúp HS làm bài tập.

- Thời gian: 40 phút.

- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, thực hành.

- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

GV đưa đề bài ra màn hình Yêu cầu HS cả lớp cùng làm 2 HS lên bảng làm từng phần HS dưới lớp nhận xét, chỉnh sửa.

GV lưu ý cho HS: Vì a,b là các hằng số nên khi kết luận hệ số của đơn thức ở ý b phải là -2ab.

GV gọi 2 HS lên bảng thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.

Sau đó 2 HS khác lên bảng thực hiện cộng , trừ hai đa thức.

GV quan sát HS dưới lớp làm, gọi HS nhận xét bài trên bảng.

GV: Lưu ý cho HS khi thực hiện cộng, hay trừ cột dọc cần nhớ thực hiện các bước:

- Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức theo cùng lũy thừa giảm ( hoặc tăng ).

- Đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số. Trong đó, đặt các đơn thức đồng dạng ở một cột và chú ý đến hạng tử bị khuyết bậc.

Bài 1: Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm bậc và hệ số của từng đơn thức vừa thu gọn được:

a) 3x3y3yz b) (-3)ax2

3bxy ( a,b là các hằng số ).

Giải

a) 3x3y3yz =3x3y4z Bậc của đơn thức: 8 Hệ số : 3

b) (-3)ax2

3bxy ( a,b là các hằng số ).

= -2abx2y

Bậc của đơn thức : 3 Hệ số : -2ab

Bài 2:

Cho hai đa thức:

P(x) = 11- 2x3 + 4x4 + 5x - x4 - 2x Q(x) = 2x4 - x + 4 - x3 + 3x - 5x4 + 3x3. a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) c) Tìm nghiệm của đa thức

H(x) = P(x) + Q(x).

Giải a)

P(x) = 11 - 2x3 + 4x4 + 5x - x4 - 2x

= 3x4 - 2x3 + 3x + 11

Q(x) = 2x4 - x + 4-x3 + 3x - 5x4 + 3x3. Q(x) =-3x4 + 2x3 + x + 4

 

 

4 3

4 3

P x 3x 2x 3 x 11 Q x 3x 2x 2x 4

 

P(x) + Q(x)= 5x+15

(3)

GV: Muốn tìm nghiệm của đa thức ta làm thế nào?

HS : Cho đa thức bằng 0 rồi giải ra tìm giá trị của biến.

GV gọi 1 HS lên bảng trình bày.

 

 

4 3

4 3

P x 3x 2x 3 x 11 Q x 3x 2x 2x 4

 

P(x)-Q(x) =6x4 -4x3 +x+ 7 c) Cho đa thức H(x) =0

5x+15 =0 5x =-15 x = -3

Vậy -3 là nghiệm của đa thức H(x).

4. Củng cố: (2phút).

? Qua bài học hôm nay em nắm được những kiến thức cơ bản nào đã học.

- Chốt lại cho học sinh các dạng bài tập và kiến thức trọng tâm của học kì II.

- Nhấn mạnh lại cho học sinh cách giải các dạng bài tập cơ bản trong hai chương III, chương IV.

5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau : (2 phút) * Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà.

- Ôn tập lại các kiến thức trọng tâm của học kì II: (chương III, chương IV) - Xem lại các dạng bài tập trong ba tiết ôn tập.

* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau.

- Chuẩn bị bài giờ sau kiểm tra học kỳ II.

- Chuẩn bị thước kẻ, MTBT, giấy nháp.

V.Rút kinh nghiệm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nhận xét: Mọi đa thức bậc hai của biến x, sau khi sắp xếp theo lũy thừa giảm dần, có dạng với trong đó a, b, c là các hằng số cho

Để cộng (hay trừ) hai đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.. a) Biểu thức đó là đơn thức. b) Biểu thức đó là đa thức

- Học sinh nhận biết được đa thức, đơn thức, bậc của đa thức; tính được giá trị của biểu thức, cộng trừ đa thức một biến, xác định được nghiệm của đa thức.. Tư duy:

Học thuộc các quy tắc nhân,chia đơn thức với đơn thức,đơn thức với đa thức,phép chia hai đa thức 1 biến. Học thuộc các quy tắc: cộng,trừ,nhân,chia các phân thức đại

- Vận dụng được các quy tắc mở dấu ngoặc, cộng, trừ các đơn thức đồng dạng để thu gọn đa thức... 2. Về

Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng cộng, trừ đa thức : bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự..

Luật chơi: Trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi.Nếu các em trả lời đúng câu hỏi thì sẽ nhận được một món quà rất thú vị.. Thời gian suy nghĩ cho mỗi

6.Chứng minh bất đẳng thức đoạn thẳng, góc. Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao