• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 19

Người soạn : Bùi Thụy Khanh Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 19

Ngày soạn : 28/03/2021 Ngày giảng : 11/01/2021 Ngày duyệt : 08/05/2021

(2)

TUẦN 19

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 19 LỚP 1

Ngày soạn: 08/01/2021

Ngày giảng: 11/01/2021: 1B; 13/01/2021:1C; 15/01/2021: 1A ÂM NHẠC

Chủ đề 5:  MÙA XUÂN

Tiết 19:  Học hát bài: Khúc nhạc mùa xuân I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Mục tiêu theo chuẩn KTKN(yêu cầu cần đạt)

- Học sinh biết đây là bài hát Khúc nhạc mùa xuân nhạc nước ngoài đặt lời mới Hoàng Anh.

- Biết hát theo giai điệu lời ca lời 1 của bài hát.

- Biết hát kết hợp gõ đệm

2. Phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm

Bồi dưỡng những phẩm chất  tự lực, tự giác học tập, tham gia xây dựng kiến thức. Yêu quý có ý thức giữ gìn, bảo tồn, tuyên truyền phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

3. Mục tiêu phát triển năng lực 3.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập để thảo luận.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, nêu ý kiến, phản biện trong htập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết nhiệm vụ được giao 3.2. Năng lực cốt lõi, đặc thù

- Năng lực cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Biết nêu cảm nhận của mình về tác phẩm.

- Năng lực ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Có ý thức bảo vệ và phổ biến các giá trị âm nhạc truyền thống; biết chia sẻ kiến thức âm nhạc với người khác.

- Năng lực ngôn ngữ: Giới thiệu, trình bày, tranh luận về nội dung học tập II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Đàn organ, thanh phách, loa máy, máy chiếu…

2. Học sinh: Thanh phách, song loan, nhạc cụ tự làm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động khởi động (3 phút)

- Tổ chức cho hs tham gia trò chơi «Quà tặng  âm nhạc»: Trên màn hình có 3 hộp quà,

- Một hs lên điều hành các bạn tham gia trò chơi

(3)

trong mỗi hộp có chứa 1 nét giai điệu của bài hát. Người chơi chọn 1 chiếc hộp và nghe nét giai điệu,  sau đó trả lời đó là giai điệu của bài hát nào ? tác giả (xuất sứ) ? Trả lời đúng được thưởng 1 tràng pháo tay. Trả lời sai phải thực hiện 1 yêu cầu của lớp. (Hộp 1 - Quê hương tươi đẹp. Hộp 2 - Lý cây xanh.

Hộp 3 –Mái trường mến yêu) - Nhận xét hoạt động

          - Nghe B. Hoạt động khám phá (20 phút)

Tình huống xuất phát

- GV cho HS xem một số hình ảnh bức tranh mùa xuân. Từ đó thấy được những hình ảnh nào trong bức tranh mùa xuân ấy.Chúng ta cùng đến với bài hát này trong giờ học hôm nay.

- Ghi đầu bài lên bản

 

- Nghe và quan sát  

 

- Ghi bài vào vở

Bước 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm

* Giới thiệu tác giả

- Chiếu hình ảnh tác giả Hoàng Anh + Tên thật là Nguyễn Hoàng Anh + Sinh năm: 1983

+ Quê quán: Hà Nội quê gốc Huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình.

* Giới thiệu tác phẩm

- Bài hát “Khúc nhạc mùa xuân” là 1 bài hát ấy nhạc nước ngoài được tác giả Hoàng Anh  đặt lời mới.

- Bài hát được viết ở nhịp 2/4, giọng Fa trưởng với tính chất rộn ràng - Vui - Hơi nhanh; Bài hát gồm có 1 lời ca

   

- Quan sát , lắng nghe  

         

- Quan sát , lắng nghe  

- Quan sát , lắng nghe  

- Quan sát , lắng nghe Bước 2: Đọc lời ca

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm 2 để chia câu - Gọi 1,2 nhóm đại diện chia sẻ kết quả - Gv chốt: Gồm 4 câu

+ Câu 1: Kìa từng đàn chim én ngang trời.

+ Câu 2:Nắng lấp lánh muôn hoa cười.

+ Câu 3:Nào bạn cùng tôi với bao người.

+ Câu 4:Hát khúc nhạc mùa xuân.

- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu

 

- Thảo luận nhóm 2  

         

- Đọc lời ca theo hướng dẫn

(4)

+ Cô đọc từng câu rồi bắt nhịp cho HS đọc + Cho HS đọc cả bài

 

- Đọc cả bài Bước 3: Hát mẫu

- GV mở nhạc và hát mẫu cho HS nghe

? Em có cảm nhận gì về bài hát - Nhận xét

 

- Nghe và quan sát cô hát mẫu - Xung phong trả lời

- Nghe

Bước 4: Luyện thanh

- Hướng dẫn luyện thanh theo mẫu âm a + GV làm mẫu

(Lưu ý nhắc HS tư thế đứng luyện thanh, cách lấy hơi, mở khẩu hình)

+ Đàn và bắt nhịp cho HS luyện 5, 6 lần

          - Nghe - Tiếp thu  

- Luyện thanh Bước 5: Tập hát từng câu

* Câu 1

- Đàn giai điệu - Hát mẫu

- Lưu ý chỗ lấy hơi và ngắt nghỉ.

- Hát lại cho HS nghe

- Bắt nhịp, đệm đàn cho cả lớp hát - Nhận xét sửa sai (nếu có)

- Gọi nhóm, cá nhân hát - Nhận xét.

* Câu 2

- Lưu ý chỗ lấy hơi và luyến - Đàn, hát mẫu cho HS nghe - Bắt nhịp, đệm đàn cho cả lớp hát - Chỉ định hát theo nhóm, cá nhân - Nhận xét, sửa sai (nếu có)

* Hát nối câu 1 và câu 2:

- Gv đàn cho hs nghe giai điệu cả 2 câu - Bắt nhịp, đệm đàn cho cả lớp hát - Chỉ định 1 nhóm, 1cá nhân hát - Nhận xét, sửa sai (nếu có)

* Câu 3

- Yêu cầu hs quan sát

    - Nghe - Nghe - Quan sát - Nghe

- Hát đồng thanh - Nghe

- Hát nhóm, cá nhân - Nghe

 

- Quan sát - Nghe

- Hát đồng thanh - Hát nhóm - Nghe   - Nghe

- Hát đồng thanh - Hát nhóm, cá nhân - Nghe

 

- Nghe và quan sát

(5)

? Cần lấy hơi và luyến ở chỗ nào?

- Nhận xét

- GV đàn, hát mẫu

- Bắt nhịp, đệm đàn cho cả lớp hát - Chỉ định nhóm 2 hát, cá nhân hát.

- Nhận xét.

* Câu 4

- Đàn cho HS nghe câu 4, yêu cầu HS so sánh câu 3 và câu 4 có điểm gì giống và khác nhau?

- Nhận xét

- Yêu cầu HS nhẩm lời ca câu 4 theo  đàn.

- Gọi 1,2 HS khá hát

- Bắt nhịp, đệm đàn cho cả lớp hát - Nhận xét

* Hát nối câu 3 và câu 4

- GV đàn cho hs nghe giai điệu câu 3+4 - Bắt nhịp, đệm đàn cho cả lớp hát - Chỉ định nhóm, cá nhân hát.

- Nhận xét

- Xung phong  trả lời - Nghe

- Hát đồng thanh - Hát nhóm, cá nhân - Nghe

   

- Nghe và quan sát  

- Xung phong - Nghe

- Nhẩm lời ca - Hát cá nhân

- Cả lớp hát đồng thanh - Nghe

 

- Nghe và quan sát - Hát đồng thanh - Hát nhóm, cá nhân - Nghe

Bước 6: Hát cả bài

- Lưu ý cho HS về cách thể hiện sắc thái của bài hát.

- Bắt nhịp, đệm piano cho cả lớp hát.

- Nhận xét

- Cho HS hát cùng nhạc đệm có tiết tấu.

- Chỉ định nhóm, cá nhân hát.

- Nhận xét.

- Nghe  

- Hát đồng thanh - Hát nhóm

- Hát theo nhạc đệm tiết tấu - Hát nhóm, cá nhân

- Nghe   C. Hoạt động luyện tập (8 phút)

* Hát + gõ đệm theo nhịp - GV làm mẫu câu 1 đến câu 4

+ Câu 1: Kìa từng đàn chim én ngang trời.

      X       x        x        x + Câu 2:Nắng lấp lánh muôn hoa cười.

       X       x        x        x + Câu 3:Nào bạn cùng tôi với bao người.

      X       x        x        x + Câu 4:Hát khúc nhạc mùa xuân

 

- Nghe, quan sát  

 

- Thảo luận nhóm lớn  

 

- Đại diện nhóm chia sẻ KQTL - Nhận xét nhóm bạn

(6)

      X       x         x       x  

Yêu cầu 3 nhóm thảo luận để thực hiện hát và gõ đệm theo nhịp câu 2,3,4. (trong thời gian 2 phút).

- Mời các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.

- Yêu cầu các nhóm nhận xét lẫn nhau - GV chốt…

- Y/c cả lớp hát + gõ đệm theo nhịp

* Hát và gõ đệm theo phách - Cô làm mẫu câu 1

- Gọi 1 HS thực hiện lại - Nhận xét

- Yêu câu cả lớp thực hiện hết bài - Nhận xét

* Hát và gõ đệm theo bộ gõ cơ thể - GV làm mẫu

         Kìa      từng  đàn chim én ngang trơi        

- Hướng dẫn hs thực hiện - Cả lớp, nhóm 4, cá nhân - Nhận xét

* Hát kết hợp cả 3 cách gõ đệm      Kìa từng đàn chim ém ngang trời

N h ó m 1 : T P X       X       

Nhóm 2: SL   X      x       X  Nhóm 3            

* Trò chơi “Giọng ca bí ẩn”

Cánh chơi: Cả lớp dùng 2 tay che 2 mắt của mình lại rồi cúi xuống mặt bàn. GV vỗ vào vai 1 bạn bất kỳ để mời bạn đó lên hát. Khi bạn hát xong và trở về vị trí, cả lớp sẽ mở mắt ra rồi xug phong đoán xem bạn nào vừa lên bảng hát sau đó đưa ra nhận xét về phần trình bầy của bạn. Bạn nào đoán đúng  đc thưởng 1 tràng pháo tay, đoán sai sẽ phải nhảy lò cò quanh lớp....

- Nhận xét, đánh giá

- Nghe

- Hát + gõ đêm theo nhịp  

- Nghe và quan sát - Xung phong - Nghe

- Thực hiện - Nghe  

- Nghe, quan sát  

   

- Thực hiện theo hướng dẫn - Nghe

 

- Thực hiện kết hợp 3 nhóm  

         

- Nghe phổ biến và tham gia trò chơi  

              - Nghe

D. Hoạt động ứng dụng và mở rộng  (3 phút)

(7)

      LỚP 2

Ngày soạn: 08/01/2021

Ngày giảng: 11/01/2021: 2B; 14/01/2021: 2C; 15/01/2021: 2A ÂM NHẠC

TIẾT 19: HỌC HÁT BÀI: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG  I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

 - HS Hát đúng giai điệu lời ca.

2.Kĩ năng:

- Hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều rõ lời 3. Thái độ:

- Giáo dục HS yêu bạn bè, yêu trường lớp, yêu mến thầy cô giáo.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  - Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

? Nội dung bài hát nói lên điều gì?

+ GV nhận xét. chốt

Giáo dục 1: Giáo dục hs biết bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên quê hương ất nước con người.

Giáo dục 2: Giáo dục học sinh  giữ gìn và phát huy giá trị của ca khúc sưu tầm một số bài hát về mùa xuân

- Cho nghe một bài hát chủ đề mùa xuân.

- Xung phong trả lời - Nghe

- Nghe   - Nghe   - Nghe - Nhận xét giờ học…

- Dặn HS về hát cho người thân nghe, dựa theo nội dung lời ca để sáng tạo một số động tác phụ họa cho lời 1 của bài hát NMV;  sưu tầm thêm một số bài dân ca của Việt Nam.

- Nghe - Nghe

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm  tra bài  cũ ( 5 phút) - Giáo viên cho HS hát múa tập thể.

- Gọi 3 HS hát cá nhân bài hát tự chọn - Nhận xét, động viên Hs.

2. Bài mới

a.Hoạt động  1:(15Phút ).  Học bài hát Trên  

- HS thực hiện.

       

(8)

    LỚP 3

Ngày soạn: 08/01/2021

Ngày giảng: 12/01/2021: 3C; 13/01/2021: 3B; 14/01/2021: 3A ÂM NHẠC

TIẾT 19: HỌC HÁT BÀI: EM YÊU TRƯỜNG EM I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca.

2.Kĩ năng:

con đường đến trường  - Cho HS nghe bài hát

- Cho HS nêu cảm nhận về bài hát

- Cho H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.

- Chia bài hát thành 4 câu

- Dạy hát từng câu theo lối móc xích

- Hướng dẫn cho H hát  thể hiện được tính chất của bài

- kiểm tra một vài cá nhân, đánh giá cho các em

b.Hoạt động 2:(15Phút )Hát kết hợp gõ đệm

? - Hãy cho biết chúng ta đã được học những cách gõ đệm nào?

GV hướng dẫn cho H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học.

Chia nhóm cho HS thi đua

Có thể hát kết hợp nhún chân theo nhịp

- kiểm tra một vài nhóm, nhận xét, đánh giá cho các em

Khuyến khích các em sáng tạo một vài động tác phụ hạo cho bài hát

3. Củng cố- Dặn dò.(5 phút) - Khắc sâu nội dung bài học.

?Tìm những hình ảnh đẹp trong bài hát.

- Giáo dục liên hệ.

- Giáo dục HS yêu bạn bè, yêu trường lớp, yêu mến thầy cô giáo.

 

   

HS lắng nghe  

HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.

HS hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Hát vừa phải, thể hiện được tính chất nhẹ nhàng, trong sáng của bài

HS thực hiện theo hướng dẫn  

3 cách: đệm theo nhịp, tiết tấu, phách HS hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học.

Gõ theo phách

Trên con đường đến trường   x        x       x Vận động

Trên con đường đến trường   x       x - Lắng nghe, tìm hiểu.

- Hs nêu.

 

- Lắng nghe.

(9)

- Biết hát kết hợp gõ đệm nhịp nhàng.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS tình cảm gắn bó với mái trường, yêu quý bạn bè và biết ơn thầy cô giáo, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

   

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Tổ chức hát múa tập thể, cá nhân.

- Gọi 3 HS hát cá nhân bài hát tự chọn - Nhận xét, động viên HS.

2. Bài mới

a.Hoạt động 1: (15 phút)Dạy Hát bài: “Em yêu trường em”

- Cho HS nghe bài hát

- Cho HS nêu cảm nhận về bài hát - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu

- Đàn giai điệu từng câu và hướng dẫn HS hát.

- Nối móc xích các câu và tổ chức luyện tập.

b.Hoạt động 2: (10 phút)  Hát kết hợp gõ đệm Giáo viên hát kt hp gõ m theo phách, Yêu cu HS phát hin ó là kiu gõ m gì?

-

T chc cho HS hát kt hp gõ m tp th.

-

chia nhóm và t chc luyn tp cho HS.

-

Mi HS thc hin cá nhân -

GV nhn xét, ng viên HS.

-

3.Củng cố dặn dò: (5 phút)

? Bài hát viết ở nhịp gì? Tại sao phách đầu của bài là phách nhẹ?

? Khi trình bày bài hát cần thể hiện giai điệu như thế nào?

- Giáo dục. liên hệ thực tế.

- Giáo dục HS tình cảm gắn bó với mái trường, yêu quý bạn bè và biết ơn thầy cô giáo, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ

- Nhắc HS về nhà học bài và tập hát cho người thân nghe..

      

- Học sinh thực hện  

     

- Lắng nghe.

- HS nêu.

- HS thực hiện  

     

- Luyện tập theo hướng dẫn của giáo viên

- Theo dõi, phát hiện - Cá nhân trả lời - Tập thể thực hiện - Thực hiện theo nhóm  

 

- Nhịp 2/4

- Bài hát là nhịp lấy đà.

- Vui tươi, rộn ràng.

 

-  Lắng nghe, ghi nhớ

(10)

LỚP 4

Ngày soạn: 08/01/2021

Ngày giảng: 14/01/2021: 4B; 15/01/2021: 4A ÂM NHẠC

TIẾT 19: HỌC HÁT BÀI CHÚC MỪNG

MỘT SỐ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI HÁT I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

        - HS biết bài hát Chúc mừng là một bài hát của nước Nga.

2.Kĩ năng:

- Học sinh hát đúng giai điệu lời ca . Hát kết hợp gõ đệm nhịp nhàng.

3. Thái độ:

- Qua bài hát giáo dục HS hiểu biểt tình cảm thân thiết, gắn bó của những người thân yêu trong những dịp sum họp thật ấm áp và đáng quý.

*HSKT: Hát đúng lời bài hát chúc mừng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1.Hoạt động cơ bản (10p)

- Tổ chức hát múa tập thể, cá nhân.

- Nhận xét, động viên HS.

- GV giới thiệu tên bài, xuất xứ, tác giả, nội dung bài hát.

- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu  

- Cho HS nghe bài hát mẫu

- Cho HS nêu cảm nhận về bài hát.

- Đàn giai điệu hướng dẫn HS luyện giọng.

- Đàn giai điệu hướng dẫn HS hát từng câu theo lối móc xích và song hành.

2.Hoạt động thực hành(25p)

- Tổ chức hướng dẫn HS luyện tập và hát thuộc lời theo dãy, nhóm

- Lắng nghe nhận xét, sửa sai cho HS  

     

      

- Thực hiện theo hướng dẫn

- Theo dõi nhận xét, lắng nghe,

- Đọc đồng thanh kết hợp gõ đệm theo tiết tấu - - - Lắng nghe cảm nhận.

-   - Lắng nghe hát theo đàn - Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của GV.

                 

 

Thực hiện  

Theo dõi  

Đọc lời ca  

Lắng nghe Lắng nghe Thực hiện  

               

(11)

  LỚP 5

Ngày soạn: 08/01/2021

Ngày giảng: 14/01/2021: 5A, 5B  ÂM NHẠC

TIẾT 19 : HỌC HÁT BÀI HÁT MỪNG  I.MỤC TIÊU :

 

-Thực hiện mẫu, hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.

T chc cho HS thc hin theo dãy, nhóm -

Thc hin mu, hng dn HS hát kt hp gõ m theo nhp

-

- Tổ chức cho HS thực hiện theo dãy, nhóm.

+ Giới thiệu một số trình bày bài hát - Giới thiệu một số hình thức khi biểu diễn  + Đơn ca: Một người hát

 + Song ca: Hai người hát  + Tam ca: Ba người hát

 + Tốp ca: Từ 4, 5 người trở lên 3. Hoạt động  ứng dụng (5 p)

- Cho HS nhắc lại xuất xứ, tác giả, kể tên và hát lại một số bài hát nước ngoài mà các em biết.

  - Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát kết hợp vận động

-Giáo dục HS hiểu biểt tình cảm thân thiết, gắn bó của những người thân yêu trong những dịp sum họp thật ấm áp và đáng quý.

-  Nhắc HS về nhà ôn tập và tập thể hiện tình cảm của bài hát cho người thân  nghe.

   

- Theo dõi tập hát kết hợp gõ đệm

   

Thc hin theo hng dn -

-  Theo dõi, tập hát kết hợp gõ đệm theo nhịp  

Lắng nghe  

       

- Lắng nghe, phát biểu  

Thực hiện theo hướng dẫn

- HS nêu.

     

- Lắng nghe, ghi nhớ.

     

Theo dõi  

   

Theo dõi  

Theo dõi  

 

Lắng nghe  

         

Lắng nghe  

Thực hiện  

 

Lắng nghe  

   

- Lắng nghe, ghi nhớ.

 

(12)

1. Kiến thức :

- Học sinh hát đúng giai điệu lời ca . 2.Kĩ năng:

- Hát kết hợp gõ đệm nhịp nhàng.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS biết yêu cuộc sống ấm no hạnh phúc, gắng học hỏi, chăm làm để sau này góp công giữ gìn và xây dựng Tổ Quốc tự do độc lập mà Bác Hồ và các thế hệ cha anh đã hi sinh đem lại cho các em.

*HSKT : Hát đúng giai điệu lời ca bài hát  « hát mừng » II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Kiểm  tra bài  cũ ( 5 phút)

- Tổ chức hát múa tập thể, cá nhân.

- Gọi 3 HS hát cá nhân bài hát tự chọn - Nhận xét, động viên HS.

2.Bài mới

a.Hoạt động 1:(15Phút )Dạy Hát bài:

Hát mừng

- Cho HS nghe bài hát

- Cho HS nêu cảm nhận về bài hát - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu - Đàn giai điệu từng câu và hướng dẫn HS hát.

- Nối móc xích các câu và tổ chức luyện tập.

b.Hoạt động 2:(15 phút) Hát kết hợp gõ đệm

Giáo viên hát kt hp gõ m theo phách, Yêu cu HS phát hin ó là kiu gõ m gì?

-

T chc cho HS hát kt hp gõ m tp th.

-

chia nhóm và t chc luyn tp cho HS.

-

Mi HS thc hin cá nhân -

GV nhn xét, ng viên HS.

-

3.Củng cố, dặn dò:(5 phút)

? Bài hát viết ở nhịp gì? Tại sao phách đầu của bài là phách nhẹ?

? Khi trình bày bài hát cần thể hiện giai điệu như thế nào?

      

- Tập thể thực hiện  -3 HS thực hiện  

       

- Lắng nghe.

- HS nêu.

- HS thực hiện

- Luyện tập theo hướng dẫn của giáo viên

       

- Theo dõi, phát hiện - Cá nhân trả lời - Tập thể thực hiện  

- Thực hiện theo nhóm  

   

 

Thực hiện Lắng nghe  

       

Lắng nghe Lắng nghe Thực hiện Học hát theo hướng dẫn  

       

Lắng nghe Theo dõi Thực hiện  

H o ạ t đ ộ n g nhóm

   

(13)

  LỚP 3

Ngày soạn: 08/01/2021

Ngày giảng: 12/01/2021: 3B; 14/01/2021: 3C THỦ CÔNG

ÔN TẬP CHƯƠNG II

CẮT DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN  (tiết 1)  

I. MỤC TIÊU:

          1. Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.

          2. Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.

3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.

* Riêng với học sinh khéo tay, kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp. Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

- Giáo dục HS biết yêu cuộc sống ấm no hạnh phúc, gắng học hỏi, chăm làm để sau này góp công giữ gìn và xây dựng Tổ Quốc tự do độc lập mà Bác Hồ và các thế hệ cha anh đã hi sinh đem lại cho các em.

 - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

 

- Nhịp 2/4

- Bài hát là nhịp lấy đà.

- Vui tươi, rộn ràng.

 

-  Lắng nghe, ghi nhớ  

       

-  Lắng nghe, ghi nhớ

 

Lắng nghe Theo dõi  

 

-  Lắng nghe, ghi nhớ

       

-  Lắng nghe, ghi nhớ

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh.

- Nhận xét chung.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

- Hát đầu tiết.

- Học sinh để đề dùng ra bàn.

   

(14)

2. Các hoạt động chính: - Nhắc lại tên bài học.

a. Hoạt động 1: Cắt dán chữ T, H (17 phút)  * Mục tiêu: Yêu cầu học sinh cắt, dán 2 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II.

 * Cách tiến hành:

HS quan sát và nhận xét.

- GV cho HS quan sát lại các mẫu chữ cái của các bài đã học.

 

         

- GV gọi vài HS lên bảng thao tác cách cắt chữ  I, T, H, U, V, E cho cả lớp quan sát

   

- GV nhận xét, uốn nắn các thao tác kẻ, cắt dán các chữ cái đã học. Nhắc lại các thao tác kĩ thuật để cắt các chữ cái đúng qui trình kĩ thuật.

- GV tổ chức cho HS thực hành.

 

- Trong quá trình HS thực hành, GV đến từng nhóm để quan sát. uốn nắn,giúp đỡ những HS còn yếu hoặc lúng túng

- Nhắc nhở HS dọn dẹp vệ sinh cuối buổi học.

b. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm (10 phút)  * Mục tiêu: Đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh.

 * Cách tiến hành:

- GV đánh giá theo ba mức độ:

 + Hoàn thành (A): Thực hiện đúng qui trình kĩ        

- Cắt, dán chữ I, T, H, U, V, E, VUI VẺ

- HS quan sát lại các mẫu đã học.

             

- Đại diện các nhóm lên bảng thực hành kẻ, cắt các chữ được GV giao cho cả lớp quan sát.Giúp các em gợi nhớ lại các bài đã học trong chương II - HS quan sát GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật

 

- HS thực hành kẻ, cắt, dán các chữ cái đã học.

- HS giữ trật tự, vệ sinh, an toàn khi làm việc.

 

-HS dọn dẹp vệ sinh cuối buổi học.

       

- Từng nhóm trưng bày sản phẩm.

     

(15)

 

LỚP 4:

Ngày soạn: 08/01/2021

Ngày giảng:  12/01/2021: 4A ; 13/01/2021: 4B KĨ THUẬT

TIẾT 19: LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA  

I .MỤC TIÊU :

  1. Kiến thức -  Biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa .   2. kĩ năng: -  Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau , hoa .   3. Thái độ: Yêu thích lao động

* HSKT: Biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa II .CHUẨN BỊ :

-  Tranh ảnh một số loại cây rau hoa -   Tranh minh hoạ lợi ích trồng rau, hoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU    

thuật, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước.

  + Hoàn thành tốt (A+): Sản phẩm đã hoàn thành, trình bày đẹp, trang trí có sáng tạo.

  + Chưa hoàn thành (B): Không kẻ, cắt được hai chữ đã học.

- Đánh giá sản phẩm của học sinh.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài làm, chuẩn bị tiết sau.

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1 / Ổn định tổ chức 2 / Kiểm tra bài cũ    

-  GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS

3 / Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

-  GV giới thiệu và nêu mục đích của bài học

b .Hướng dẫn  + Hoạt động 1 :

- Hát                

Hát                

(16)

-  GV hướng dẫn HS tìm hiểu về lợi ích của công việc trồng rau hoa .

-  GV treo tranh ( H1- SGK ) hướng dẫn quan sát

Trả lời câu hỏi :

+ Em hãy nêu lợi ích của việc trồng rau 

?    

+  Gia đình  em thường chọn những loại rau nào làm thức ăn ?

+  Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày ở gia đình em ? + Rau còn được sử dụng để làm gì ? -  GV nhận xét tóm lời của HS bổ sung

* Hướng dẫn HS quan sát ( H2 – SGK ) +  Trồng hoa có ích lợi gì ?

 

+   Gia đình em có trồng loại hoa nào ? +  Em biết nơi nào có nhiều loại hoa ? +  Trồng hoa có cho  thu nhập cho gia đình không ?

-  GV nhận xét HS trả lời chốt lại ý đúng .

 

+ Hoạt động 2 :

-  GV hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện khả năng phát triển cây rau hoa ở nước ta .

-  GV nêu câu hỏi : Vì sao có thể trồng rau , hoa quanh năm ở khắp mọi nơi ?  

-  Muốn trồng rau hoa có năng suất cao chúng ta làm gì ?

 

-  GV tóm tắt những nội dung chính của bài học theo phần ghi nhớ trong SGK . 4 / CỦNG CỐ –DĂN DÒ

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.

 

- HS quan sát, dựa vào hiểu biết và SGK trả lời câu hỏi

-  Rau được dùng làm thức ăn trong mỗi bửa ăn hằng ngày , rau cung cấp dinh dưỡng cẩn thiết cho con người.  

-  Rau muống , rau dền , rau cải

……..

 

-  Chế  biến thành các món ăn như luộc , xào nấu canh ……..

-  Đem bán , xuất khẩu chế biến thực phẩm

 

- HS quan sát

-  Dùng để trang trí , làm quà tặng thăm viếng ….

-  Hoa mai , hoa cúc ………..

-  ở Đà Lạt .

-  Cho thu nhập cho gia đình .  

                 

-  Thảo luận nhóm .  

 

-  Vì điều kiện về khí hậu , đất đai ở nước ta rất thuận lợi cho cây rau hoa phát triển quanh năm .

-  Chúng ta phải có hiểu biết về kĩ thuật gieo trồng , chăm sóc

 

Quan sát  

Theo dõi  

         

Lắng nghe  

     

Quan sát  

     

Lắng nghe  

                 

H o ạ t đ ộ n g nhóm

 

Lắng nghe  

   

(17)

  LỚP 5

Ngày soạn: 08/01/2021

Ngày giảng: 11/01/2021: 5A; 13/01/2021: 5B KĨ THUẬT

NUÔI DƯỠNG GÀ I. MỤC TIÊU:

1. kiến thức: - Nêu được mục đích của việc nuôi dưỡng gà.

2. Kĩ nắng: - Biết cách cho gà ăn, cho uống.

3. Thái độ- Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn, uống ở gia đình hoặc địa phương (nếu có)

*HSKT: Biết cách cho gà ăn, uống, biết được mục đích của việc nuôi dưỡng gà II. CHUẨN BỊ.

- H́ình ảnh minh hoạ SGK.

- Phiếu đánh giá kết quả học tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Vật liệu dụng cụ trồng rau hoa

 

chúng .

- Vài HS đọc lại  

   

Lắng nghe  

Ghi nhớ

Lắng nghe  

         

Lắng nghe  

Ghi nhớ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1. Kiểm tra bài cũ: (2’)

- GV gọi HS nêu lại ghi nhớ bài học trước.

2. Bài mới: Nuôi dưỡng gà.

-  Giới thiệu bài, ghi đề:

- Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.2’

HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung: 7’

- Nêu khái niệm và ví dụ minh hoạ.

- Gọi HS tóm tắt lại nội dung bài  

- 2 học sinh nêu  

 

- Nghe, nhắc lại.

- Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.

   

- Đọc mục 1 SGK.

 

 

Lắng nghe  

 

Nghe, ghi bài  

     

Lắng nghe  

(18)

   

 

     Ngày …. tháng …. năm 2021

         Tổ trưởng  

       

             Nguyễn Thị Thìn  

  ...

2. Kỹ năng ...

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS nuôi dưỡng gà: 15’

* Cách cho gà ăn.

- Đặt câu hỏi thảo luận.

- Nhận xét, kết luận.

* Cách cho gà uống.

- Nêu câu hỏi thảo luận.

 

- Nhận xét, kết luận.

HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành: 6’

- Cho học sinh làm bài tập câu hỏi gợi ý SGK. Yêu cầu HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi

- Nhận xét, kết luận. Tuyên dương HS có ý thức xây dụng bài.

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò học sinh tự chuẩn bị tiết sau: “ Chăm sóc gà”

- GV nhận xét tiết học.

- Tóm tắt lại nội dung bài.

   

- Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống.

- Đọc mục 2a SGK.

 

- Trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Nhận xét, bổ sung.

   

- Đánh giá kết quả học tập.

- HS thảo luận cặp đôi. Phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.

 

- HS chú ý lắng nghe - HS chú ý lắng nghe  

- HS chú ý lắng nghe

Theo dõi  

 

Theo dõi  

   

Lắng nghe  

Lắng nghe  

 

Đánh giá kết quả học tập  

 

Chú ý lắng nghe và ghi nhớ.

Lắng nghe và ghi nhớ

(19)

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. - Phát

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình.. * Cách

- Yêu cầu HS: Mỗi ngày thực hiện ít nhất 2 hành  động thể hiện sự quan tâm của mình đối với người thân.. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Yêu cầu  HS