• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài Tập Trắc Nghiệm Toán 10 Có đáp án – Nguyễn Bảo Vương

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài Tập Trắc Nghiệm Toán 10 Có đáp án – Nguyễn Bảo Vương"

Copied!
399
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Nguyễn Bảo Vương Trang 1

Phần I

Đại số 10

(2)

Nguyễn Bảo Vương Trang 2 Chương 1. Mệnh đề - Tập hợp

Bài 1. Mệnh đề và mệnh đề chứa biến

PHẦN A. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 1. Các kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “7 là một số tự nhiên”.

A. 7. B. 7. C. 7. D. 7.

Câu 2. Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?

a) Cố lên, sắp đói rồi!

b) Số 15 là số nguyên tố.

c) Tổng các góc của một tam giác là 180 .

d) x là số nguyên dương.

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 3. Mệnh đề phủ định của mệnh đề “Phương trình ax2bx c 0

a0

vô nghiệm” là mệnh đề nào sau đây?

A. Phương trình ax2bx c 0

a0

không có nghiệm.

B. Phương trình ax2 bx c 0

a0

có 2 nghiệm phân biệt.

C. Phương trình ax2bx c 0

a0

có nghiệm kép.

D. Phương trình ax2bx c 0

a0

có nghiệm.

Câu 4. Phủ định của mệnh đề: “Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn tuần hoàn” là mệnh đề nào sau đây:

A. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

B. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân tuần hoàn.

C. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn tuần hoàn.

D. Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

Câu 5. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Tam giác có ba góc bằng nhau thì có ba cạnh bằng nhau.

B. Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180 . 0

C. Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau.

D. Tam giác có ba cạnh bằng nhau thì có ba góc bằng nhau.

Câu 6. Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: “Mọi động vật đều di chuyển”.

A. Mọi động vật đều đứng yên. B. Có ít nhất một động vật không di chuyển.

C. Có ít nhất một động vật di chuyển. D. Mọi động vật đều không di chuyển.

Câu 7. Cho mệnh đề: " x 2x23x 5 0".Mệnh đề phủ định sẽ là

A. " x 2x23x 5 0". B. " x  2x23x 5 0". C. " x  2x23x 5 0". D. " x  2x23x 5 0".

Câu 8. Cho mệnh đề “ x R x, 2 x 70”. Hỏi mệnh đề nào là mệnh đề phủ định của mệnh đề trên?

A. xR x, 2 x 70. B.  x R x, 2 x 70. C.  x R x, 2 x 70. D.  x Rx2   x 7 0 . Câu 9. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Tam giác có hai góc bằng nhau thì góc thứ 3 bằng nhau.

(3)

Nguyễn Bảo Vương Trang 3 B. Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau.

C. Tam giác có ba cạnh bằng nhau thì có ba góc bằng nhau.

D. Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau.

Câu 10. Mệnh đề là một khẳng định

A. vừa đúng vừa sai. B. đúng.

C. sai. D. hoặc đúng hoặc sai.

Câu 11. Các phương án sau, đâu là một mệnh đề đúng?

A. 6 1

32. B. 2 3 5 C. 2 1 D. 35

Câu 12. Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “ 2không phải là số hữu tỉ”

A. 2. B. 2.

C. 2. D. 2 không trùng với .

Câu 13. Khẳng định nào sau đây sai?

A. “Mệnh đề” là từ gọi tắc của “mệnh đề logic”.

B. Mệnh đề là một câu khẳng đúng hoặc một câu khẳng định sai.

C. Mệnh đề có thể vừa đúng hoặc vừa sai.

D. Một khẳng định đúng gọi là mệnh đề đúng, một khẳng định sai gọi là mệnh đề sai.

Câu 14. Chọn khẳng định sai.

A. Mệnh đề P và mệnh đề phủ định P, nếu P đúng thì P sai và điều ngược lại chắc đúng.

B. Mệnh đề P và mệnh đề phủ định P là hai câu trái ngược nhau.

C. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là mệnh đề không phải P được kí hiệu là P. D. Mệnh đề P: “ là số hữu tỷ” khi đó mệnh đề phủ định P là: “ là số vô tỷ”.

Câu 15. Câu nào trong các câu sau không phải là mệnh đề?

A.  2 x2 0. B. 4 + x . C. 3 2 7. D. x2 +1 > 0. Câu 16. Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là không phải là mệnh đề?

a) Huế là một thành phố của Việt Nam.

b) Sông Hương chảy ngang qua thành phố Huế.

c) Hãy trả lời câu hỏi này!

d) 51924.

e) 68125.

f) Bạn có rỗi tối nay không?

g) x 2 11.

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 17. Phát biểu nào sau đây là mệnh đề?

A. Toán học là một môn thi trong kỳ thi TNTHPT.

B. Đề trắc nghiệm môn toán năm nay dễ quá trời!

C. Cấm học sinh quay cóp trong kiểm tra.

D. Bạn biết câu nào là đúng không?

Câu 18. Mệnh đề  x ,x22a0 với a là số thực cho trước. Tìm a để mệnh đề đúng A. 2 3 5  . B. 2 1 .

C.

35 . D. 6 1 3 2. Câu 19. Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề?

A. Buồn ngủ quá!

B. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau.

(4)

Nguyễn Bảo Vương Trang 4 C. 8 là số chính phương.

D. Băng Cốc là thủ đô của Mianma.

Câu 20. Mệnh đề phủ định của mệnh đề  x , x2  x 5 0là:

A.  x R x, 2  x 5 0. B.  x R x, 2  x 5 0. C.  x R x, 2  x 5 0. D.  x R x, 2  x 5 0. Câu 21. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?

A. Tổng của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.

B. Tích của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.

C. Tổng của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.

D. Tích của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.

Câu 22. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. RZ. B. NZ . C. QN. D. RQ.

Câu 23. Câu nào sau đây không phải là mệnh đề?

A. Bạn bao nhiêu tuổi? B. Hôm nay là chủ nhật.

C. Trái đất hình tròn. D. 45.

Câu 24. Cho mệnh đề: " x 2x23x 5 0". Mệnh đề phủ định sẽ là

A. " x  2x23x 5 0". B. " x  2x23x 5 0". C. " x  2x23x 5 0". D. " x  2x23x 5 0". Câu 25. Hỏi trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào là mệnh đề đúng?

A.  x R x, 2 9x 3. B.  x R x,   3 x2 9. C.  x R x, 2 9x3. D.  x R x,  3 x2 9. Câu 26. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề?

A. Ngày mai bạn có đi du lịch không?

B. Các em hãy cố gắng học tập!

C. Một tam giác cân thì mỗi góc đều bằng 60o phải không?

D. 3 là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất.

Câu 27. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. x Z,1 0

  x  . B.  n N n, 0.

C.  x Q x, 2 2. D.  x R x, 2  x 1 0. Câu 28. Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?

a) Hãy đi nhanh lên!

b) Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.

c) 5  7 4 15.

d) Năm 2018 là năm nhuận.

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 29. Trong các mệnh đề dưới đây mệnh đề nào đúng?

A.  r ,r2 7. B.  n N n, 4chia hết cho 4.

C.  x, x2 1 0. D.  x , x2x. Câu 30. Cách phát biểu nào sau đây không thể dùng để phát biểu mệnh đề: AB.

A. Nếu Athì B. B. A kéo theo B.

C. A là điều kiện đủ để có B. D. A là điều kiện cần để có B.

(5)

Nguyễn Bảo Vương Trang 5 Câu 31. Câu nào sau đây không là mệnh đề?

A. Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.

B. 3 1 . C. 4 5 1  . D. x2.

Câu 32. Với giá trị nào của x thì "x2 1 0, x"là mệnh đề đúng?

A. x0. B. x 1. C. x 1. D. x1.

Câu 33. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tập hợp là một khái niệm, không có định nghĩa.

B. Tập hợp là một khái niệm, có định nghĩa.

C. Tập hợp là một khái niệm cơ bản, không có định nghĩa.

D. Tập hợp là một khái niệm cơ bản, có định nghĩa.

Câu 34. Trong các mệnh đề dưới đây mệnh đề nào đúng?

A.   r , r2 7. B.   n , n 4 chia hết cho 4.

C.  x, x2 1 0. D.  x , x2x. Câu 35. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?

A. Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới. B. Bạn học trường nào?

C. Không được làm việc riêng trong giờ học. D. Đi ngủ đi!

Câu 36. Hỏi trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào là mệnh đề đúng?

A. " x ,x2 9x 3". B. " x ,x 3 x2 9". C. " x ,x  3 x2 9". D. " x ,x2 9 x3". Câu 37. Mệnh đề  x R x, 2 2 a0với a là một số thực cho trước. Tìm a để mệnh đề đúng.

A. a2. B. a2. C. a2. D. a2.

Câu 38. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A.  x Rta có x 1 x. B.  x R ta có xx. C.  x Rsao cho x 3 x2. D.  x Rsao cho x2 0.

Câu 39. Cho mệnh đề “ x R x, 2 x 70”. Hỏi mệnh đề nào là mệnh đề phủ định của mệnh đề trên?

A.

, 2 7 0

x R x x

     . B.  x R x, 2  x 70. C.  x R x, 2x70. D.  x R x, 2x70. Câu 40. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề đúng?

A. Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3.

B. Nếu em chăm chỉ thì em thành công.

C. Nếu một tam giác có một góc bằng 60 thì tam giác đó đều.

D. Nếu ab thì a2 b2.

BẢNG ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21

C C D A C B A D D D B C C B B A A A A B B

22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

B A A D D D B C D D D C C A B B A C A

(6)

Nguyễn Bảo Vương Trang 6 PHẦN B. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU VÀ VẬN DỤNG

Câu 1. Cho mệnh đề “ x R x, 2 x 70”. Hỏi mệnh đề nào là mệnh đề phủ định của mệnh đề trên?

A.  x Rx2  x 7 0 . B.  x R x, 2 x 70. C.  x R x, 2 x 70. D. xR x, 2 x 70. Câu 2. Cách phát biểu nào sau đây không thể dùng để phát biểu mệnh đề: AB.

A. A là điều kiện đủ để có B. B. A là điều kiện cần để có B.

C. Nếu Athì B. D. A kéo theo B.

Câu 3. Trong các mệnh đề dưới đây mệnh đề nào đúng?

A.  x, x2 1 0. B.  x , x2x.

C.   r , r2 7. D.   n , n 4 chia hết cho 4.

Câu 4. Mệnh đề phủ định của mệnh đề “Phương trình ax2bx c 0

a0

vô nghiệm” là mệnh đề nào sau đây?

A. Phương trình ax2bx c 0

a0

có nghiệm.

B. Phương trình ax2bx c 0

a0

có 2 nghiệm phân biệt.

C. Phương trình ax2bx c 0

a0

có nghiệm kép.

D. Phương trình ax2bx c 0

a0

không có nghiệm.

Câu 5. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. RZ. B. NZ . C. QN. D. RQ.

Câu 6. Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: “Mọi động vật đều di chuyển”.

A. Mọi động vật đều đứng yên. B. Có ít nhất một động vật không di chuyển.

C. Có ít nhất một động vật di chuyển. D. Mọi động vật đều không di chuyển.

Câu 7. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề đúng?

A. Nếu em chăm chỉ thì em thành công.

B. Nếu một tam giác có một góc bằng 60 thì tam giác đó đều.

C. Nếu ab thì a2b2.

D. Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3.

Câu 8. Mệnh đề  x ,x22a0 với a là số thực cho trước. Tìm a để mệnh đề đúng A. 6 1

3 2. B. 2 3 5  . C. 2 1 .

D.

35 . Câu 9. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?

A. Tích của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.

B. Tổng của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.

C. Tích của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.

D. Tổng của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.

Câu 10. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.  x R x, 2  x 1 0. B.  n N n, 0.

C.  x Q x, 2 2. D. x Z,1 0

  x  . Câu 11. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Tam giác có hai góc bằng nhau thì góc thứ 3 bằng nhau.

B. Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau.

(7)

Nguyễn Bảo Vương Trang 7 C. Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau.

D. Tam giác có ba cạnh bằng nhau thì có ba góc bằng nhau.

Câu 12. Mệnh đề phủ định của mệnh đề  x , x2  x 5 0là:

A.  x R x, 2  x 5 0. B.  x R x, 2  x 5 0. C.  x R x, 2  x 5 0. D.  x R x, 2  x 5 0. Câu 13. Cho mệnh đề: " x 2x23x 5 0". Mệnh đề phủ định sẽ là

A. " x  2x23x 5 0". B. " x  2x23x 5 0". C. " x  2x23x 5 0". D. " x  2x23x 5 0". Câu 14. Chọn khẳng định sai.

A. Mệnh đề P và mệnh đề phủ định P, nếu P đúng thì P sai và điều ngược lại chắc đúng.

B. Mệnh đề P và mệnh đề phủ định P là hai câu trái ngược nhau.

C. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là mệnh đề không phải P được kí hiệu là P. D. Mệnh đề P: “ là số hữu tỷ” khi đó mệnh đề phủ định P là: “ là số vô tỷ”.

Câu 15. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Một khẳng định đúng gọi là mệnh đề đúng, một khẳng định sai gọi là mệnh đề sai.

B. “Mệnh đề” là từ gọi tắc của “mệnh đề logic”.

C. Mệnh đề là một câu khẳng đúng hoặc một câu khẳng định sai.

D. Mệnh đề có thể vừa đúng hoặc vừa sai.

Câu 16. Cho mệnh đề chứa biến P n

 

: “n21 chia hết cho 4” với n là số nguyên. Xét xem các mệnh đề

 

5

PP

 

2 đúng hay sai?

A. P

 

5 sai và P

 

2 sai. B. P

 

5 đúng và P

 

2 sai.

C. P

 

5 sai và P

 

2 đúng. D. P

 

5 đúng và P

 

2 đúng.

Câu 17. Mệnh đề là một khẳng định

A. Sai. B. Vừa đúng vừa sai..

C. Hoặc đúng hoặc sai. D. Đúng.

Câu 18. Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?

a) Cố lên, sắp đói rồi!

b) Số 15 là số nguyên tố.

c) Tổng các góc của một tam giác là 180 .

d) x là số nguyên dương.

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 19. Cho mệnh đề: " x 2x23x 5 0".Mệnh đề phủ định sẽ là

A. " x  2x23x 5 0". B. " x  2x23x 5 0". C. " x  2x23x 5 0". D. " x  2x23x 5 0". Câu 20. Chọn mệnh đề đúng:

A.  n , 2nn2. B.  x , x2 3.

C.  n , 2n 1 là số nguyên tố. D.  n *, n21 là bội số của 3 . Câu 21. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A.  x Rta có x 1 x. B.  x R ta có xx.

(8)

Nguyễn Bảo Vương Trang 8 C.  x Rsao cho x 3 x2. D.  x Rsao cho x2 0.

Câu 22. Hỏi trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào là mệnh đề đúng?

A.  x R x,  3 x2 9. B.  x R x,   3 x2 9. C.  x R x, 2 9x3. D.  x R x, 2 9x 3. Câu 23. Phát biểu nào sau đây là mệnh đề?

A. Bạn biết câu nào là đúng không?

B. Toán học là một môn thi trong kỳ thi TNTHPT.

C. Đề trắc nghiệm môn toán năm nay dễ quá trời!

D. Cấm học sinh quay cóp trong kiểm tra.

Câu 24. Với giá trị nào của x thì "x2 1 0, x"là mệnh đề đúng?

A. x 1. B. x0. C. x1. D. x 1.

Câu 25. Câu nào sau đây không phải là mệnh đề?

A. 45. B. Bạn bao nhiêu tuổi?

C. Hôm nay là chủ nhật. D. Trái đất hình tròn.

Câu 26. Câu nào trong các câu sau không phải là mệnh đề?

A. 3 2 7. B. x2 +1 > 0. C.  2 x2 0. D. 4 + x . Câu 27. Mệnh đề  x R x, 2 2 a0với a là một số thực cho trước. Tìm a để mệnh đề đúng.

A. a2. B. a2. C. a2. D. a2.

Câu 28. Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?

a) Hãy đi nhanh lên!

b) Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.

c) 5  7 4 15.

d) Năm 2018 là năm nhuận.

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Câu 29. Câu nào sau đây không là mệnh đề?

A. x2. B. 3 1 . C. 4 5 1  .

D. Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.

Câu 30. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A.  x ,

x1

2 x1. B.  n ,n21 chia hết cho 4 . C.  n , n21 không chia hết cho 3 . D.  x , x 3  x3. Câu 31. Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề?

A. Băng Cốc là thủ đô của Mianma.

B. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau.

C. 8 là số chính phương.

D. Buồn ngủ quá!

Câu 32. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180 . 0

B. Tam giác có ba cạnh bằng nhau thì có ba góc bằng nhau.

C. Tam giác có ba góc bằng nhau thì có ba cạnh bằng nhau.

D. Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau.

Câu 33. Phủ định của mệnh đề: “Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn tuần hoàn” là mệnh đề nào sau đây:

(9)

Nguyễn Bảo Vương Trang 9 A. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn tuần hoàn.

B. Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

C. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

D. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân tuần hoàn.

Câu 34. Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là không phải là mệnh đề?

a) Huế là một thành phố của Việt Nam.

b) Sông Hương chảy ngang qua thành phố Huế.

c) Hãy trả lời câu hỏi này!

d) 51924.

e) 68125.

f) Bạn có rỗi tối nay không?

g) x 2 11.

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 35. Cho mệnh đề “ x R x, 2 x 70”. Hỏi mệnh đề nào là mệnh đề phủ định của mệnh đề trên?

A.  x R x, 2x70. B.  x R x, 2x70. C.

, 2 7 0

x R x x

     . D.  x R x, 2  x 70. Câu 36. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tập hợp là một khái niệm, có định nghĩa.

B. Tập hợp là một khái niệm cơ bản, có định nghĩa.

C. Tập hợp là một khái niệm, không có định nghĩa.

D. Tập hợp là một khái niệm cơ bản, không có định nghĩa.

Câu 37. Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “ 2không phải là số hữu tỉ”

A. 2 . B. 2.

C. 2. D. 2 không trùng với .

Câu 38. Hỏi trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào là mệnh đề đúng?

A. " x ,x2 9x 3". B. " x ,x  3 x2 9". C. " x ,x2 9x3". D. " x ,x 3 x2 9". Câu 39. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề?

A. Một tam giác cân thì mỗi góc đều bằng 60o phải không?

B. Ngày mai bạn có đi du lịch không?

C. 3 là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất.

D. Các em hãy cố gắng học tập!

Câu 40. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?

A. Không được làm việc riêng trong giờ học. B. Đi ngủ đi!

C. Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới. D. Bạn học trường nào?

Câu 41. Mệnh đề là một khẳng định

A. hoặc đúng hoặc sai. B. đúng.

C. sai. D. vừa đúng vừa sai.

Câu 42. Trong các mệnh đề dưới đây mệnh đề nào đúng?

A.  n N n, 4chia hết cho 4. B.  x, x2 1 0. C.  x , x2x. D.  r ,r2 7. Câu 43. Các kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “7 là một số tự nhiên”.

A. 7. B. 7. C. 7. D. 7.

(10)

Nguyễn Bảo Vương Trang 10 Câu 44. Các phương án sau, đâu là một mệnh đề đúng?

A. 6 1

3 2. B. 2 3 5 C. 2 1 D. 35

BẢNG ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22

A B A A B B D B C A B C C B D B C D D A A A

23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

B C B D A C A C D D C D A D C D C C A B D B

Bài 2. Tập hợp

PHẦN A. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1. Cho các mệnh đề sau:

  

I 2;1;3

 

1; 2;3 .

 

II   .

III

  

 

.

A. Chỉ

 

I đúng. B. Chỉ

 

I

 

II đúng.

C. Chỉ

 

I

III

đúng. D. Cả

 

I ,

 

II ,

III

đều đúng.

Câu 2. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập rỗng?

A. M

x x2 0

. B. M

x3x20

.

C. M

x x26x 9 0

. D. M

x 2x 1 0

.

Câu 3. Cho tập hợp A

1; 2;3

. Tập hợp nào sau đây không phải là tập con của tập A?

A.

1; 2;3 .

B.

12;3 .

C. . D. A.

Câu 4. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập rỗng?

A. B

x x22x 3 0

. B. C

x x2 5 0

.

C. D

x x2 x 120 .

D. A

x x2 4 0

.

Câu 5. Cho Aa b c d m; ; ; ;,Bc d m k l; ; ; ; . Tìm AB.

A. A Ba b c d m k l; ; ; ; ; ;. B. A Ba b;.

C. A Bc d m; ;. D. A Bc d;.

Câu 6. Tính số các tập con có 2 phần tử của M

1; 2;3; 4;5;6

A. 18 . B. 22 . C. 15 . D. 16 .

Câu 7. Cho A là tập hợp các hình thoi, B là tập hợp các hình chữ nhật và C là tập hợp các hình vuông.

Khi đó

A. ABC. B. ABC. C. A B\ C. D. B A\ C. Câu 8. Khẳng định nào sau đây là đúng?

(11)

Nguyễn Bảo Vương Trang 11

A. RZ B. QN C. RQ D. NZ

Câu 9. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợpX

x/x2  x 1 0

A. X  

 

. B. X  . C. X

 

0 . D. X 0.

Câu 10. Cho tập hợpA

x

x2 – 1



x22

0

. Các phần tử của tập A là:

A. A{1} B. A

–1;1

C. A{– 2; –1;1; 2} D. A{–1}

Câu 11. Lớp 10A có 40 học sinh trong đó có 10 bạn học sinh giỏi Toán, 15 bạn học sinh giỏi Lý, và 22 bạn không giỏi môn học nào trong hai môn Toán, Lý. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu bạn học sinh vừa giỏi Toán vừa giỏi Lý?

A. 18. B. 25. C. 10. D. 7.

Câu 12. Cho A

1, 2,3, 5, 7

,B

2, 4,5, 6,8

. Tập hợp A B\ là

A.

1;3;7 .

B.

2;5 .

C.

4;6;8 .

D.

1, 2, 3, 4,5, 6, 7,8 .

Câu 13. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề nào sai?

A. A

 

A B.   A C. A A D. AA

Câu 14. Có bao nhiêu cách cho một tập hợp?

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 15. Cho A

1, 2,3, 5, 7

,B

2, 4,5, 6,8

. Tập hợp A B\ là:

A.

1, 2, 3, 4,5, 6, 7,8 .

B.

2;5 .

C.

4;6;8 .

D.

1;3;7 .

Câu 16. Cho ba tập hợp M

nN n5

, P

nN n10

, Q

xR x23x 5 0

. Hãy chọn khẳng định đúng.

A. MQP B. MPQ C. QPM D. QMP

Câu 17. Cho hai tập hợp A

2, 4, 6, 9

B

1, 2,3, 4

.Tập hợp A B\ bằng tập nào sau đây?

A. A

1, 2,3, 5

. B.

1;3; 6;9 .

C.

6;9 .

D. .

Câu 18. Cho hai tập A

x:

x3

 

x23

0

; B

x:x260

khi đó

A. A B\ B. B. ABA. C. B A\ B.. D. AB. Câu 19. Có bao nhiêu phép toán tập hợp?

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 20. Các phần tử của tậphợpA

x 2x2 – 5x 3 0

là:

A. A

 

0 . B. A

 

1 . C. 3

2

   

 

A D. 1;3

2

 

 

  A

Câu 21. Cho tập hợpA

x x2  x 1 0

.Các phần tử của tập A là:

A. A

 

0 B. A  C. A 

 

D. A0
(12)

Nguyễn Bảo Vương Trang 12 Câu 22. Số tập con của tập hợp có n (n1; n) phần tử là:

A. 2n2. B. 2n. C. 2n1. D. 2n1.

Câu 23. Cho tập hợp X

0;1; 2

. Tập hợp X có bao nhiêu tập con?

A. 6. B. 5. C. 8. D. 3.

Câu 24. Cho biếtxlà một phần tử của tập hợp A. Xét các mệnh đề sau:

 

I :xA

   

II : x A

III

:xA

IV

  

: x A.

Hỏi trong các mệnh đề trên, mệnh đề nào đúng?

A.

 

I

IV

. B.

 

I

III

. C.

 

I

 

II . D.

 

II

IV

.

Câu 25. Cho A

xR x/ 240

. Tập hợp A viết lại dạng liệt kê là

A.

2;

. B. R. C. . D.

 2;

.

Câu 26. Cho A 1;5B1;3;5 . Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:

A. A B  1;5 . B. A B  1;3 . C. A B1;3;5 .D. A B  1 .

Câu 27. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp M

xN sao cho x lµ ­íc cña 8

. A. M

1; 2; 4;8

. B. M

0;1; 2; 4;8

. C. M

1; 4;16;64

. D. M

0;1; 4;16;64

. Câu 28. Cách viết nào sau đây thể hiện tập hợp A bằng B?

A. AB. B. AB. C. AB. D. AB.

Câu 29. ChoA

1; 2;3

. Trong các khẳng định sau, khẳng địng nào sai?

A. 2A B. 1A C. {1; 2} A D.   A

Câu 30. Cho biết x là một phần tử của tập hợp A, xét các mệnh đề sau:

(I) xA; (II)

 

x A; (III) x A; (IV)

 

x A

Hỏi trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là đúng?

A. II và IV. B. I và III. C. I và II. D. I và IV.

Câu 31. Cho A

xR x/ 240

. Tập hợp Aviết lại dạng liệt kê là:

A. R. B. R\ 2

 

. C. R\ 2; 2

. D.

2; 2

.

Câu 32. Trong các tập sau, tập hợp nào có đúng một tập hợp con?

A. . B.

 

a . C.

 

. D.

a;

.

Câu 33. Tìm các phần tử của tập hợp: X

x/ 2x25x 3 0

.

A. X = 3 2

  

 . B. X =

 

0 . C. X = 1;3

2

 

 

 . D. X =

 

1 .

Câu 34. Cho tập X

2,3, 4

. Hỏi tập X có bao nhiêu tập hợp con?

A. 6. B. 5. C. 8. D. 7.

Câu 35. Cho tập hợp M

a b c d e; ; ; ;

. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

A. M có 5 tập hợp con. B. M có 25 tập hợp con.

C. M có 120 tập hợp con. D. M có 32 tập hợp con.

(13)

Nguyễn Bảo Vương Trang 13 Câu 36. Cho tập hợp X

0;1; 2

. Tập hợp X có bao nhiêu tập con?

A. 6 . B. 5 . C. 8 . D. 3 .

Câu 37. Cách viết nào sau đây không đúng?

A. 1N*. B. 1N. C.

 

1 N. D. 1N.

Câu 38. Hỏi tập hợp nào là tập hợp rỗng, trong các tập hợp sau?

A.

x| x 1

. B.

x|x24x20

.

C.

x|x24x 3 0

. D.

x| 6x2 – 7x 1 0

.

Câu 39. Một lớp học có 25 học sinh học khá các môn tự nhiên, 24 học sinh học khá các môn xã hội, 10 học sinh học khá cả môn tự nhiên lẫn môn xã hội, đặc biệt vẫn còn 3 học sinh chưa học khá cả hai nhóm môn ấy. Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh chỉ khá đúng một nhóm môn (tự nhiên hoặc xã hội).

A. 39. B. 26. C. 29. D. 36.

Câu 40. Số tập con của tập A

1; 2;3

là:

A. 7 . B. 6 . C. 5 . D. 8 .

Câu 41. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. A

B A\

 . B. B

B A\

 . C. A

B A\

 . D. A

B A\

B.

Câu 42. Cho A

0;1; 2;3; 4 ,

B

2;3; 4;5; 6 .

Tập hợp A B\ bằng:

A.

 

0;1 . B.

 

1; 2 . C.

 

1;5 . D.

 

0 .

Câu 43. Cho A

1, 2,3, 5, 7

, B

2, 4,5, 6,8

. Tập hợp AB

A.

 

5 . B.

2;5 .

C.

1; 2;3; 4;5; 6;7;8 .

D.

 

2 .

Câu 44. Cho A

xR x/ 240

. Tập hợp A viết lại dạng liệt kê là

A. R\ 2

 

. B. R\ 2; 2

. C.

2; 2

. D. R.

Câu 45. Cho tập hợp M

a b c d e; ; ; ;

. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau.

A. M có 32 tập hợp con. B. M có 25 tập hợp con.

C. M có 120 tập hợp con. D. M có 5 tập hợp con.

Câu 46. Cho tập hợp B

x x2 4 0

. Tập hợp nào sau đây đúng

A. B 

4; 4

. B. B 

2; 2

. C. B

2; 4

. D. B 

2; 4

.

Câu 47. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tập hợp là một khái niệm, có định nghĩa.

B. Tập hợp là một khái niệm cơ bản, không có định nghĩa.

C. Tập hợp là một khái niệm cơ bản, có định nghĩa.

D. Tập hợp là một khái niệm, không có định nghĩa.

Câu 48. Cho ba tập hợp M

nN n5

, P

nN n10

, Q

xR x23x 5 0

. Hãy chọn khẳng định đúng.

A. QPM. B. QMP. C. MQP. D. MPQ.

(14)

Nguyễn Bảo Vương Trang 14 Câu 49. Tính số các tập con có 2 phần tử của M

1; 2;3; 4;5;6

.

A. 22. B. 16. C. 18. D. 15.

Câu 50. Cho A

 

1;5 ;B

1;3;5 .

Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau

A. AB

 

1;3 . B. AB

 

1;5 . C. AB

1;3;5 .

D. AB

 

1 .

Câu 51. Cho A là tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình x27x 6 0. Blà tập hợp các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 4. Hỏi kết quả nào sau đây là đúng?

A. ABA. B. B A\  . C. ABAB. D. A B\

 

6 .

Câu 52. Cho A

xR x/ 240

. Tập hợp A viết lại dạng liệt kê là:

A.

2;

. B. C.

 2;

D. R

Câu 53. Cho hai tập hợp A

0; 2;3;5

B

2; 7

. Khi đó AB

A. AB . B. AB

0; 2;3;5; 7

.

C. AB

2;5

. D. AB

 

2 .

Câu 54. Có bao nhiêu phép toán tập hợp?

A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 5 .

Câu 55. Cho A

1, 2,3, 5, 7

, B

2, 4,5, 6,8

. Tập hợp ABlà:

A.

 

2 B.

 

5 . C.

2;5

D.

1; 2;3; 4;5; 6;7;8

Câu 56. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. A

AB

 

A B\

B. A

AB

 

A B\

.

C. B

AB

 

A B\

. D. B

AB

 

A B\

.

Câu 57. Tìm các phần tử của tập hợp X

x/ 2x25x 3 0

.

A. X

 

0 . B. 1;3

X  2

  

 . C. X

 

1 . D. 3

X  2

  

 .

Câu 58. Một lớp có 45 học sinh. Mỗi em đều đăng ký chơi ít nhất một trong hai môn: bóng đá và bóng chuyền. Có 35 em đăng ký môn bóng đá, 15 em đăng ký môn bóng chuyền. Hỏi có bao nhiêu em đăng ký chơi cả 2 môn?

A. 30. B. 25. C. 5. D. 10.

Câu 59. Cho A = {Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình x27x 6 0}.

B = Tập hợp các số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 4

Hỏi kết quả nào sau đây là đúng?

A. B A\  . B. ABAB. C. A B\  . D. ABA. Câu 60. Cho tập hợp A

1, 2, 3, 4, ,x y

. Xét các mệnh đề sau đây:

 

I : “3A”.

 

II : “

3, 4

A”.

III

: “

a, 3,b

A”.
(15)

Nguyễn Bảo Vương Trang 15 Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng

A. I đúng. B. I II, đúng. C. II III, đúng. D. I III, đúng.

Câu 61. Cho tập hợp X

0;1; 2; ;a b

. Số phần tử của tập X là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 62. Cho tập hợp A

2;5

. Tập hợp có tất cả bao nhiêu phần tử.

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 63. Cho tập A 

2;1; 2;3; 4

; B

x:x240

, khi đó:

A. A B\

1;3; 4

. B. ABB. C. AB

 

2 . D. AB 

2; 2

.

Câu 64. Lớp 10A có 45 học sinh, trong đó có 15 học sinh được xếp loại học lực giỏi, 20 học sinh được xếp loại hạnh kiểm tốt, 10 em vừa xếp loại học lực giỏi, vừa có hạnh kiểm tốt. Hỏi có bao nhiêu học sinh xếp loại học lực giỏi hoặc có hạnh kiểm tốt?

A. 45. B. 35. C. 25. D. 10.

Câu 65. Số tập con của tập A

1; 2;3

là:

A. 7. B. 8. C. 6. D. 5.

Câu 66. Xác định tập hợp M

1;3;9; 27;81

bằng cách nêu tính chất đặc trưng của tập hợp.

A. M

x, sao cho x=3 ,k kN, 0k4

. B. M

nN, sao cho 1n81

. C. M={Có 5 số lẻ}. D. M

n, sao cho n=3 , kkN

. Câu 67. Cách viết nào sau đây thể hiện tập hợp A bằng B.

A. AB. B. AB. C. AB. D. AB.

Câu 68. Xác định tập hợp M

1;3;9; 27;81

bằng cách nêu tính chất đặc trưng của tập hợp.

A. M

x, sao cho x=3 ,k kN, 0k4

B. M

nN, sao cho 1n81

C. M

Có 5 số lẻ

D. M

nN, sao cho n3k

Câu 69. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào khác rỗng?

A. C

x

x3– 3



x2 1

0

. B. D

x x x

23

0

.

C. A

x x2  x 1 0

. D. B

x x2 2 0

.

Câu 70. Cho hai tập A

0;5 ;

B

2 ;3a a1

, a 1. Với giá trị nào của a thì AB .

A.

5 2 1 3 a a

 

  



. B. 1 5

3 a 2

   . C. 1 5

3 a 2

   . D.

5 2 1 3 a a

 

  



.

Câu 71. ChoA

0;1; 2;3; 4 ,

B

2;3; 4;5; 6 .

Tập hợp B A\ bằng:

A.

 

0;1 . B.

2;3; 4 .

C.

5;6 .

D.

 

5 .

Câu 72. Cho A0;1;2;3; 4 ;B2;3; 4;5;6. Tập hợp A B\ bằng

A.  1;5 . B.  0 . C.  0;1 . D.  1;2 .

Câu 73. Chọn kết quả sai trong các kết quả sau:

A

(16)

Nguyễn Bảo Vương Trang 16

A. ABAAB. B. A B\ AAB .

C. B A\ BAB . D. ABAAB. Câu 74. Cho A0;1;2;3; 4 ;B2;3; 4;5;6. Tập hợp B A\ bằng

A.  5 . B.  0;1 . C. 2;3; 4 .D.  5;6 .

Câu 75. Cho A

a b c; ;

B

a c d e; ; ;

. Hãy chọn khẳng định đúng.

A. AB

d e;

. B. AB

a c;

.

C. AB

a b c d e; ; ; ;

. D. AB

 

b .

Câu 76. Hỏi tập hợp nào là tập hợp rỗng, trong các tập hợp sau?

A.

xZ 6x27x 1 0

. B.

xZ x 1

C.

xQ x24x 2 0

. D.

xR x24x 3 0

.

Câu 77. Cho X

7; 2;8; 4;9;12

;Y

1;3;7; 4

. Tập nào sau đây bằng tập XY? A.

1; 2;3; 4;8;9; 7;12 .

B.

2;8;9;12 .

C.

4; 7 .

D.

 

1;3 .

Câu 78. C

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nêu tên các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.. KI ỂM TRA

Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông?.. Bài tập trắc nghiệm:.. Bài 1: Cho hình vẽ: Các Khẳng định sau là đúng

Câu hỏi trang 64 sgk toán 7 tập 1: Biết hai tam giác trong Hình 4.11 bằng nhau, em hãy chỉ ra các cặp cạnh tương ứng, các cặp góc tương ứng và viết đúng kí hiệu bằng

Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc (g.c.g): Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng

Từ hai tam giác bằng nhau, suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau.. Chú ý: Căn cứ vào quy ước viết các đỉnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau theo đúng thứ

- Xét xem cần bổ sung thêm điều kiện nào để hai tam giác bằng nhau (dựa vào các trường hợp bằng nhau của hai tam giác). Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau để

Vậy chỉ có đáp án d) đúng. Trong bốn đáp án chỉ có đáp án d chính xác.. Chứng minh rằng AD = BC. Chứng minh rằng ∆ABC = ∆ABD. Hướng dẫn giải.. Chứng minh rằng:.. a) E