• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Luyến Tiết theo PPCT: 53. Lớp 9:14/5/2020 Ngày soạn: 9/5/2020

ÔN TẬP A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Sau bài học, người học:

=> Ôn tập lại các kiến thức trọng tâm đã học trong học kỳ II 2. Kĩ năng:

Sau bài học, người học:

=> Giải thích được một số hiện tượng có liên quan.

3. Thái độ:

Sau bài học, người học có ý thức:

=> Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế

=> Nghiêm túc trong giờ học.

4.Phát triển năng lực

Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác nhóm, vận dụng kiến thức giải quyết nhiệm vụ học tập, giải thích hiện tượng thực tế

B. CÂU HỎI QUAN TRỌNG C. ĐÁNH GIÁ

* Để biết mưc độ hiểu bài của học sinh

Trong bài học: Hăng hai tham gia xây dựng bài Sau bài học: Kiểm tra vở bài tập của học sinh D. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Giáo án, sách giáo khoa

E. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động 1

ÔN TẬP LÝ THUYẾT

- Mục tiêu:

+Ôn tập lại các kiến thức trọng tâm đã học trong học kỳ II + Giải thích được một số hiện tượng có liên quan.

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Đàm thoại

- Phương tiện, tư liệu: Giáo án, sách giáo khoa, vở bài tập

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

GV: nêu hệ thống các câu hỏi để học sinh tự ôn tập

I. Lý thuyết:

- Nêu định nghĩa về hiện tượng khúc xạ ánh sáng?

- Nêu sự khác nhau cơ bản về tính chất của

(2)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HS: suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từng câu hỏi của phần này

2 loại thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ?

- Cấu tạo của mắt, điểm cực cận và điểm cực viễn?

- Mắt cận, mắt lão và cách khắc phục?

- Kính lúp?

- Sự phân tích ánh sáng trắng và ánh sáng màu?

………

………

Hoạt động 2

-Mục tiêu: Ôn tập lại các kiến thức trọng tâm đã học trong học kỳ II Giải thích được một số hiện tượng có liên quan.

- Thời gian: 25 phút

- Phương pháp: Đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ - Phương tiện, tư liệu: Giáo án,sách giáo khoa.

GV: nêu đầu bài và gợi ý

- Các tia sáng đặc biệt chiếu qua thấu kính là các tia nào?

- Sau khi qua thấu kính thì tia ló có đặc điểm như thế nào?

HS: suy nghĩ và trả lời

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung HS: nhận xét, bổ xung cho nhau GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.

GV: nêu đầu bài

HS: suy nghĩ và trả lời

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung HS: nhận xét, bổ xung cho nhau GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này

II. Bài tập:

Bài 1: Vẽ ảnh của vật AB?

a,

b,

Bài 2: Vẽ ảnh của vật AB ? nhận xét về đặc

(3)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HS: thảo luận với bài 3

Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho bài này.

điểm của ảnh A’B’ ?

Bài 3: Cho hình vẽ như bài 2

Tính chiều cao và khoảng cách của ảnh đến thấu kính biết: Vật AB cao 2cm, khoảng cách từ vật đến thấu kính là 24cm, tiêu cự của thấu kính là 12cm.

………

………

………

* Hoạt động 3

CỦNG CỐ, NHẬN XÉT

- Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức chương - Thời gian: 05 phút

- Phương pháp: Đàm thoại

- Phương tiện, tư liệu: Giáo án, sách giáo khoa

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.

* Hoạt động 4

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh cách học bài ở nhà và chuẩn bị bài học sau - Thời gian: 5 phút

- Phương pháp: Độc thoại

- Phương tiện, tư liệu: Giáo án, sách giáo khoa - Làm bài tập trong vở bài tập

- Làm tiếp các bài trong sách bài tập

- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức chương II và chương III

F. TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Sách giáo khoa vật lý 9, vở bài tập vật lý 9

G. RÚT KINH NGHIỆM

Kiến thức:...

(4)

...

Phương phap:...

Thời gian:...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển của tôm sông (18p) - Mục tiêu: HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với đời

- Năng lực kiến thức Sinh học: Cách mổ tôm, các nội quan về hệ tiêu hóa, hệ thần kinh của tôm sông.. - Năng lực nghiên cứu khoa học: quan sát, thiết kế thí

Nhận biết thêm 1 số đại diện khác của lớp hình nhện như: cái ghẻ, ve bò, bọ cạp thích nghi với các môi trường và lối sống khác nhau  Đặc điểm chung của lớp

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.. - Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu