• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 56

Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

+ HS nêu được các nguyên nhân gây ô nhiễm, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống

2. Kỹ năng:

+ Rèn kỹ năng quan sát tranh hình, phát triển kiến thức

+ Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, khái quát hoá kiến thức, liên hệ thực tế ở địa phương, trường học, nơi công cộng về ô nhiễm môi trường

3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường 4. Năng lực:

- Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề

- Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận.

- Năng lực thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

+ Tranh hình SGK. Tranh ảnh thu thập trên sách báo + Tư liệu về ô nhiễm môi trường

III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, dạy học nhóm…..

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ:

Trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trường do hoạt động của con người?

3. Bài mới:

Hoạt động 1:. Khởi động:

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.

? Theo em, thế nào là ô nhiễm môi trường?

? Do đâu mà môi trường bị ô nhiễm?

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức:

- Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động.

Hoạt động của GV - HS Nội dung

(2)

Hoạt động 1: Ô nhiễm môi trường là gì?

Mức độ cần đạt: Nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường

- GV giúp HS hoàn thành khái niệm

- HS nghiên cứu thông tin SGK. Kết hợp với các tài liệu thu thập được, trả lời:

+ Môi trường bị bẩn

+ Do hoạt động của con người và thiên nhiên

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Ô nhiễm môi trường do hoạt động của con người.

- Do hoạt động của tự nhiên như núi lửa, lũ lụt ....

Hoạt động 2: Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm Mức độ cần đạt: Nêu được một số chất… gây ô nhiễm môi trường

B1: Các khí thải gây độc hại đó là những khí gì?

- Các khí được thải ra từ những hoạt động nào?

- Hoàn thành bảng 45.1

- HS nghiên cứu SGK trả lời được:

+ Khí CO2, SO2, NO, CO...

+ Hoạt động công nghiệp

- GV đánh giá kết quả của các nhóm

- Kể tên nhứng hoạt động đốt cháy nhiên liệu tại gia đình hoặc hàng xóm gây ô nhiễm không khí?

B2: GV yêu cầu HS thảo luận làm bài tập trang 163 SGK

- GV yêu cầu đại diện lên chỉ sơ đồ H 54.2 - Bằng kiến thức thực tế, HS trả lời câu hỏi

B3: GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi:

+ Chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu?

+ Các chất phóng xạ gây tác hại như thế nào?

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK hoàn thành bảng 54.2

- HS nghiên cứu và ghi nhớ thông tin trong SGK, trả lời được:

+ Nhà máy điện nguyên tử + Thử, sử dụng vũ khí hạt nhân + Gây đột biến gen

I. Ô nhiễm môi trường là gì?

- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thới các tính chất vật lý, hoá học bị thay đổi gây tác hại tới con người và sinh vật

1. Ô nhiễm do các khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.

- Các chất thải ra từ nhà máy, phương tiện giao thông, đun nấu, sinh hoạt là CO2, SO2, NO ... gây ô nhiễm môi trường khô khí 2. Ô nhiêm do thuốc bảo vệ thực vật và chất độc hoá học:

- Các chất hoá học độc hại, nếu sử dụng không đúng cách hoặc quá liều lượng thì sẽ được tích tụ trong môi trường nước ngọt , đại dương, đất, trên cơ thể sinh vật... Gây hại tới sinh vật 3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ

- Các chất phóng xạ gây đột biến ở người và sinh vật.

- Gây một số bệnh di truyền và bệnh ung thư

4. Ô nhiễm do các chất thải rắn.

- Các chất thải rắn gây ô nhiễm gồm: Đồ nhựa, giấy

(3)

B4: GV hướng dẫn và nhận xét bài làm của HS.

- Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ đâu?

HS nghiên cứu SGK. Kết hợpvới những hiểu biếtcủa bản thân, hoàn thành bảng HS tự rút ra kết luận - Nguyên nhân của các bệnh giun, sán, tả, lỵ ...?

- Để phòng tránh các bệnh do sinh vật, ta cần có biện pháp gì?

- HS nghiên cứu thông tin SGK, kết hợp quan sát tranh H54.5-6. Trả lời câu hỏi

- Một vài HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung - Kết luận chung:

vụn, mảnh cao su, bông, kim tiêm ...

5. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh:

- Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ chất thải không được xử lý

Hoạt động 3.củng cố:

- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.

- Có những tác nhân nào gây ô nhiễm môi trường?

- Kể tên những loại thuốc bảo vệ thực vật thường được sử dụng trong gia đình hoặc địa phương?

Hoạt động 4, 5: Vận dụng, mở rộng:

Mục tiêu:

- Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.

- Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

- Sinh vật vào cơ thể gây bệnh cho người do một số thói quen sinh hoạt như:

+ ăn gỏi, ăn tái, ngủ không màn ...

4.Dặn dò

Đọc và chuẩn bị trước bài 55: Ô nhiễm môi trường (Tiếp theo) V. RÚT KINH NGHIỆM

………

…………

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 57:

Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (Tiếp) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

+ HS biết được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, từ đó có thức bảo vệ môi trường sống

(4)

2. Kỹ năng:

+ Rèn kỹ năng quan sát kênh hình, thu thập thông tin, liên hệ ở địa phương có những hoạt động nào của con người có thể làm suy giảm hay mất cân bằng sinh thái

+ Kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ

+ Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống 4. Năng lực:

- Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề

- Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận.

- Năng lực thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- GV: Tư liệu về môi trường và phát triển bền vững - HS: Tranh ảnh về môi trường bị ô nhiễm;

Tranh ảnh về sử lý rác thải;

Tranh ảnh trồng rừng, trồng rau sạch

III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, dạy học nhóm…..

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

Em hãy cho biết các tác nhân gây ô nhiễm môi trường?

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Khởi động:

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.

- GV: cho các nhóm trao đổi bộ tranh sưu tầm Hoạt động 2: . Hình thành kiến thức:

- Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động.

Hoạt động của GV -HS Nội dung

Hoạt động : Hạn chế ô nhiễm môi trường

Nêu được hậu quả của ô nhiễm ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra nhiều bệnh tật cho con người, nêu được các biện pháp hạn chế ô nhiễm trên thế giới và địa phương B1: GV: Yêu cầu HS quan sát tranh H55.1-4 SGK đồng thời các tranh ảnh mô tả hiện trạng môi trường mà các em sưu tầm được.

1- a, b, d, e, g, i, k, l, m, o

2- c, d, e, g, i. k, l, m, o 3- g, k, l, n

4- d, e, g, h, k, l 5- g, k, l

(5)

- HS quan sát tranh ảnh trong SGK và sưu tâm được trong sách báo

- Các nhóm trao đổi chéo bộ tranh sưu tầm

- Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến, hoàn thành bảng 55

B2: GV: Từ những thông tin các em vừa nghiên cứu, thảo luận nhóm hoàn thành bảng 55 trang 168

- Đại diện nhóm trình bày bảng 55. Các nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ sung

- HS hoàn thiện bảng 55 vào vở - HS đọc kết luận SGK

B3: GV nhận xét chung và đưa ra đáp án đúng - Kết luận chung

6- c, d, e, g, k, l, m, n 7- g, k, i, o, p

8- g, i, k, o, p

Hoạt động 3.củng cố:

- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.

Nêu các biện pháp hạn chế gây ô nhiếm môi trường Hoạt động 4, 5: Vận dụng, mở rộng:

Mục tiêu:

- Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.

- Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

-Em đã có hành động cụ thể gì để giảm ô nhiễm môi trường ở địa phương?

4.Dặn dò

- Học bài và trả lời câu hỏi theo SGK

- Các nhóm chuẩn bị nội dung “ Điều tra tình hình ô nhiễm môi trường” ở các bảng 56.1-3 SGK.

V.RÚT KINH NGHIỆM

………

…………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tiết học trình bày các điều kiện để hai đường thẳng bậc nhất cắt nhau, song song hoặc trùng nhau, cũng như cách xác định hệ số của chúng và ứng dụng vào giải bài

Giáo án bài 37 giúp học sinh nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế trong tất cả các trường

Tiết 23 sẽ giúp học sinh hiểu và vận dụng được đồ thị hàm số bậc nhất y = ax +

Tiết học ôn tập kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song và các trường hợp bằng nhau của tam giác, giúp học sinh củng cố kiến thức và phát triển các năng lực toán

Giáo án tiết Ôn tập cuối năm Toán 7 này giúp học sinh hệ thống kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác, vận dụng kiến thức vào vẽ hình chứng minh tính vuông góc và song song của đường thẳng, đồng thời hình thành và phát triển các năng lực toán học và phẩm chất

Giáo án này trình bày các mục tiêu, phương pháp và hoạt động học tập cho bài học về hai đường thẳng song

Tiên đề Ơclít công nhận tính duy nhất của đường thẳng song song qua một điểm nằm ngoài đường thẳng cho

Bài học luyện tập về đối xứng trục, giúp củng cố kiến thức về khái niệm, tính chất và cách vẽ hình đối