• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 55

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng các biểu thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán chứng minh, ứng dụng thực tế.

3. Tư duy.

- Rèn khả năng quan sát , dự đoán suy luận hợp lý và lôgic, phân tích, so sánh, tổng hợp và diễn đạt chính xác.

- Phát triển trí tưởng tượng , tính linh hoạt, độc lập và sáng tạo.

4. Thái độ và tình cảm.

- Nghiêm túc trong giờ học, có hứng thú và tự tin trong học tập bộ môn.

- Có đức tính cần cù, chịu khó, ý thức hợp tác nhóm, trung thực .Yêu thích bộ môn toán học

- Giáo dục HS ý thức tích cực tìm tòi phát hiện ra các úng dụng của kiến thức đã học để giải bài tập toán.

- Thấy được ứng dụng của toán học vào thực tế cuộc sống hàng ngày.

- NL giải quyết vấn đề - NL tính toán

- NL tư duy toán học - NL hợp tác

- NL giao tiếp - NL tự học.

- NL sử dụng CNTT và truyền thông.

- NL sử dụng ngôn ngữ.

5. Các năng lực cần đạt - NL giải quyết vấn đề - NL tính toán

- NL tư duy toán học - NL hợp tác

Ngày soạn:

Ngày dạy:

(2)

- NL giao tiếp - NL tự học.

- NL sử dụng CNTT và truyền thông.

- NL sử dụng ngôn ngữ

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Giáo viên:

- Thước thẳng, com pa, êke, thước đo độ, phấn màu , máy chiếu, màn chiếu, máy tính , ghi nội dung bài tập , các dạng tam giác đặc biệt.

2. Học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng nhóm, bút dạ.

III. Phương pháp- Kĩ thuật dạy học:

1. Phương pháp:

- Phát huy tính tích cực của học sinh, thảo luận nhóm.

- Vấn đáp, trực quan, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

2. Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục:

1. Ổn định lớp :(1Phút)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ (kết hợp với bài bài giảng) 3. Giảng bài mới:

3.1. Giới thiệu bài (1 phút).

- Các trường hợp bằng nhau của tam giác được ứng dụng để giải các dạng bài tập như thế nào, có những dạng tam giác nào, những tam giác đó có gì đặc biệt. Để trả lời câu hỏi trên và củng cố , khắc sâu cho các em các kiến thức về tam giác bằng nhau, ta sẽ hệ thống lại kiến thúc trọng tâm ở chương II.

3.2. Các hoạt động dạy – học.

Hoạt động 1(13 phút)

Lý thuyết: Ôn tập một số dạng tam giác đặc biệt

- Mục đích: GV cùng học sinh hệ thống lại kiến thức lí thuyết toàn bài - Thời gian: 13 phút

- Phương pháp: vấn đáp

- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

? Trong chương II ta đã học những dạng tam giác đặc biệt nào.

- HS trả lời câu hỏi.

A. Lí thuyết

1. Một số dạng tam giác đặc biệt 1. Tam giác cân

2. Tam giác đều 3. Tam giác vuông

(3)

? Nêu định nghĩa các tam giác đặc biệt đó.

- 4 HS trả lời câu hỏi.

? Nêu các tính chất về cạnh, góc của các tam giác trên.

- 3 HS nhắc lại các tính chất của các tam giác đặc biệt.

? Nêu một số cách chứng minh của các tam giác trên.

- HS trả lời miệng.

? Phát biểu định lí Pytago thuận và đảo.

- Hs phát biểu

Giáo viên trình chiếu : Một số dạng tam giác đặc biệt và chốt lại các cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.

- HS quan sát

4. Tam giác vuông cân

* Một số cách chứng minh.

1. Tam giác cân

- có 2 cạnh bằng nhau - có 2 góc bằng nhau 2. Tam giác đều

- có 3 cạnh bằng nhau - có 3 góc bằng nhau - cân có 1 góc bằng 600 3. Tam giác vuông

- có 1 góc bằng 900

- C/m theo định lí Pytago đảo 4. Tam giác vuông cân

- vuông có 2 cạnh bằng nhau - vuông có 2 góc bằng nhau

Hoạt động 2 : Luyện tập

- Mục đích: GV hướng dẫn HS làm một số bài tập cơ bản của chương - Thời gian: 25 phút

- Phương pháp: thuyết trình

- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng GV : Trình chiếu hình vẽ của bài 105

(SBT t111).

4 5

B 9 C

A

E

- Hs quan sát hình

? Hình vẽ cho biết gì?

- Hs trả lời miệng

II. Luyện tập Bài 105 (SBT t111) Xét vuông AEC có:

EC2 = AC2 – AE2 (đ/l Pytago) EC2 = 52 - 42 = 32

=> EC = 3

Có BE = BC – EC = 9 – 3 = 6.

Xét vuông ABC có

AB2 = BE2 + AE2 (đ/l Pytago) AB2 = 62 + 42 = 52

=> AB = 52 7, 2

(4)

? Nêu cách tính AB ? - Hs nêu cách tính

AB2 = BE2 + AE2 (đ/l Pytago)

? ABC có phải là tam giác vuông không?

ABC không phải là tam giác vuông.

Áp dụng định lý Pytago.

? Vì sao?

- Hs giải thích.

? Áp dụng kiến thức nào để giải.

GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức.

Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 70SGK/141.

? Đọc đề bài

- Học sinh đọc kĩ đề toán.

? Vẽ hình ghi GT, KL.

- 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL, HS dưới lớp cùng thực hiện vào vở.

Cho HS dưới lớp vẽ hình.

Gọi 1HS lên bảng làm.

? Nhận xét hình vẽ và ghi GT-KL.

Nhận xét hình vẽ và ghi GT-KL

Bài tập 70 (tr141-SGK)

M N

A

H K

C B

O

GT

ABC có AB = AC, BM = CN

BH AM; CK AN

HB CK  O KL a) AMN cân

b) BH = CK c) AH = AK

d) OBC là tam giác gì ? Vì sao.

e) Khi BAC 600; BM = CN = BC.

Tính số đo các góc của AMN. Xác

(5)

GV: Nhận xét phần vẽ hình và ghi GT- KL

HS nghe GV hướng dẫn.

Yêu cầu học sinh làm bài.

Nếu học sinh không thực hiện giáo viên xây dựng sơ đồ phân tích đi lên.

HS: Cùng với GV xây dựng sơ đồ p/t AMN cân

M N

ABM = ACN ↑

AB = AC, BM = CN , ABM ACN

↑ ...

1 HS lên bảng thực hiện.

- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn Phần b

? Nêu cách chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau.

GV: Gợi ý câu b/ Gắn hai đoạn thẳng đó vào hai tam giác để chứng minh chúng bằng nhau.

HS: Cùng với GV xây dựng sơ đồ p/t BH = CK

← HBM = KCN

  900

H K ,M N , MB =CN 1 HS lên bảng thực hiện.

định dạng OBC Bài giải:

a) Chứng minh

ABC cân ABC ACB

ABM ACN( 180 0 ABC )

ABM và ACN có AB = AC (GT)

ABM ACN (CM trên) BM = CN (GT)

 ABM = ACN (c.g.c)

M N (2góc tương ứng)

AMN cân

b) Xét HBM và KCN có:

900 H K

M N (theo câu a);

MB = CN(gt)

HBM = KCN

(cạnh huyền - góc nhọn)

BH = CK (2cạnh tương ứng)

c) AMN cân (Theo câu a) => AM = AN (1)

HBM = KCN (Theo câu b)

=> HM = KN (2)

(6)

- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn

- Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của các bạn.

- Quan sát các nhóm thực hiện, uốn nắn, sửa chữa yêu cầu các nhóm làm như bên.

Phần c

? Để chứng minh AH = AK ta dựa vào điều gì.

HS: Cùng với GV xây dựng sơ đồ p/t AH = AK

AM – MH = AN – NK ↑

HM = KN , AM = AN ↑ ↑

HBM=KCN,AMN cân ↑

...

1 HS lên bảng thực hiện.

- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn? Tam giác OBC là tam giác gì? Hãy chứng minh?

Tam giác OBC là tam giác cân <=>

OBCOCB HS: Chứng minh

OBCOCB

- HS trả lời miệng câu hỏi của GV.

GV cùng HS xây dựng sơ đồ p/t OBC cân tại O

OBC OCB

HBM KCN ,OBC HBM ,

Từ (1), (2)

AM – MH = AN – NK hay AH = AK

d) HBM = KCN (Theo câu b)

HBM KCN

OBC HBM (đối đỉnh)

BCOKCN (đối đỉnh)

=> OBC OCB

 OBC cân tại O e) Khi BAC 600

 ABC là đều

ABC ACB 600

ABM ACN 1200BAM cân vì BM = BA = BC

1800 600 0 2 2 30

M ABM

tương tự ta có N 300

Do đó MAN 1800 (300 30 )0 1200M 300 HBM 600 OBC 600 tương tự ta có OCB 600

OBC là tam giác đều.

(7)

BCO KCN

Giáo viên vẽ tiếp hình

? Khi BAC 600

BM = CN = BC thì suy ra được gì?

 ABC là đều

? Tính số đo các góc của AMN.

- HS quan sát

? OBC là tam giác gì. Vì sao.

- HS: OBC là tam giác đều, GV: Nhấn mạnh cách tính

4. Củng cố: (3 phút)

- GV đưa bảng phụ bài tập: Xét xem các mệnh đề sau đúng hay sai?

1/ Nếu 1 tam giác có hai góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều.

2/ Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

3/ Góc ngoài của tam giác bao giờ cũng lớn hơn mỗi góc của tam giác đó.

4/ Nếu một tam giác có hai góc bằng 450 thì tam giác đó là tam giác vuông cân.

(Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời miệng và giải thích, nếu còn thời gian vẽ hình minh hoạ). Đáp án: 1; 4 (đúng); 2; 3 (sai).

? Nhắc lại một số kiến thức cơ bản của chương II.

5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:(2 phút) * Hướng dẫn học sinh học ở nhà.

- Ôn tập lí thuyết và làm các bài tập ôn tập chương II để hiểu kĩ bài.

V. Rút kinh nghiệm:

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông?.. Bài tập trắc nghiệm:.. Bài 1: Cho hình vẽ: Các Khẳng định sau là đúng

Câu hỏi trang 64 sgk toán 7 tập 1: Biết hai tam giác trong Hình 4.11 bằng nhau, em hãy chỉ ra các cặp cạnh tương ứng, các cặp góc tương ứng và viết đúng kí hiệu bằng

Từ hai tam giác bằng nhau, suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau.. Chú ý: Căn cứ vào quy ước viết các đỉnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau theo đúng thứ

Dựa vào định lý tổng ba góc của một tam giác và mối quan hệ giữa các cạnh, các góc trong tam giác đó. Tính số đo góc BDA.. b) Mỗi góc ngoài của 1 tam giác thì bằng tổng 2

- Xét xem cần bổ sung thêm điều kiện nào để hai tam giác bằng nhau (dựa vào các trường hợp bằng nhau của hai tam giác). Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau để

Tính diện tích của hình tam giác MDC.... Tính diện tích của hình tam

Vậy chỉ có đáp án d) đúng. Trong bốn đáp án chỉ có đáp án d chính xác.. Chứng minh rằng AD = BC. Chứng minh rằng ∆ABC = ∆ABD. Hướng dẫn giải.. Chứng minh rằng:.. a) E

Biết rằng E là trung điểm của BC, chứng minh rằng ∆ABE = ∆DCE... Hướng