• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 4:

LUYỆN TẬP PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

1. Về kiến thức: - Củng cố cho HS phép nhân, phép chia số hữu tỉ; các tính chất của phép nhân.

- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ nhanh và chính xác.

2. Về năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tính toán, NL vận dụng các các tính chất của phép nhân một cách linh hoạt

+ Sử dụng kiến thức và kĩ năng tính toán trên các con sổ một cách tự tin để giải bài tập.

3. Về phẩm chất:

- Tích cực, tự giác, biết tham khảo bạn để hoàn thành nhiệm vụ được giao.

II.Thiết bị dạy học và học liệu:

- Thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.

- Học liệu: Sách giáo khoa, SBT.

III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động1: Mở đầu (5’)

- Nêu cách nhân chia số hữu tỉ? Các tính chất của phép nhân số hữu tỉ?

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.

Hoạt động 3. Luyện tập. (30’)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiến thức cần

nhớ.

Hoạt động 2: Vận dụng.

HĐ1: Dạng toán thực hiện phép tính

- GV: cho hs làm bài - Gọi hs lên bảng trình bày - Gọi hs khác nhận xét chữa bài.

I. Kiến thức cần nhớ.

1.Các tính chất:

- Giao hoán - Kết hợp - Nhân với số 1

- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ,phép trừ.

2. Tỉ số của hai số x và y ( y khác 0) là: x/y hoặc x:y

II. Vận dụng.

Bµi 1: Thùc hiÖn phÐp tÝnh:

a) 5 5. 5 2. 5 14. 7 11 7 11 7 11 b) 3 28 43. 5 21

5 5 56 24 63

c) 11 5 4 11. . . 8 4 9 9 4 33

(2)

HĐ2: Dạng toán tìm x - GV: cho hs làm bài - Gọi hs lên bảng trình bày - Gọi hs khác nhận xét chữa bài.

HĐ3: Dạng toán nâng cao GV: HD

d) 1 1 1 1 1 1

15 35 63 99 143 195 e)4: ( 1) 6 : (5 1)

9 7 9 7 f) (32 2 ).(2 5) 3.(2 : )1 1

5 5 3 2 2

h) 1 1 1 1

1.2 2.3 3.4   2003.2004

k) 1 1 1 1

1.3 3.5 5.7   2003.2005

c) 2 3

7 7 7

10 10 10 ...

Bài 2: Tìm x, biết:

a) 1 1 2

32 2x 3 b) 1 2

: 7

3 3 x  

c) 1 2

( 1) 0

3x5 x  d) (2x3)(6 2 ) x 0

e) 3 1 2

:4 4 3

x    f) 2 1

2 5

3

3 3 x 2

   

Bài 3: Tìm các số nguyên x ; y biết a) x3 4y b)

3 7 x y

4. Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố: (10’) - GV khắc sâu cho hs các dạng toán đã làm.

*) Hướng dẫn học ở nhà

- Xem lại các dạng toán và bài toán đã giải.

- Bài tập :

Bài 1: Thực hiện phép tính c)

 

2 .3 3 0,25 : 21 11

4 4 6

   

        d)

2 3

2 1 2

5 .(4,5 2)

5 2 ( 4)

    

  

 

h) 4 1 4 1

.19 .39

9 39 3 i)

2 2

1 1 1

: 2

2 4 2

    

   

   

d/ 1 1 ... 1

1.2 2.3  49.50

e/ 2 2 ... 2

3.5 5.7  37.39

Bài 2: Tìm các số nguyên x ; y biết

a) 2

5 x

y b) 2

9 y x

=====================================

(3)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

GV giới thiệu bài: Các em vừa được ôn lại về Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt, Một số biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ), Câu phân loại theo mục

- Mục tiêu: Trình bày được những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng.. - Phương pháp – KT: Hoạt động nhóm, nêu và

Câu 5: Trong từng bước phân loại bằng khóa lưỡng phân từ đầu đến cuối người ta luôn phân loại các loài sinh vật thành mấy nhóm..

Khi thử máu để truyền, với máu của vợ bác sĩ thì bị kết dính, với máu bác sĩ thì không bị kết dính.. Nhóm máu O

Trong môi trường có nhiều tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường và bảo vệ chính mình. Hút thuốc lá có hại

1.Kiến thức : Giúp HS nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh tam

Nắm được cạnh đối diện với góc tù (góc vuông) trong tam giác tù (tam giác vuông) là cạnh lớn

Từ một điểm B nằm ngoài đường thẳng a có thể kẻ được vô số đường vuông góc và đường xiên đến.. đường