• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Soạn:...

Giảng:...

Tiết 104+105

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 Nghị luận xã hội

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Kiểm tra, đánh giá được kiến thức về kiểu bài NLXH của HS.

- Giúp hs biết cách làm bài nghị luận xã hội.

2. Kĩ năng

- Kĩ năng bài học: Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận xã hội.

- Kĩ năng sống: Kĩ năng ra quyết định, kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng nhận thức.

3. Thái độ: Có ý thức tự giác, nghiêm túc và trung thực khi làm bài.

4. Năng lực hướng tới

- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin.

- Năng lực trình bày.

- Năng lực phân tích.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

II. Hình thức

- Kiểm tra : Trắc nghiệm+ tự luận + Trắc nghiệm 20%

+ Tự luận 80%

- Thời gian : 90 phút III. Thiết lập ma trận đề

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

TN TL TN TL Thấp Cao

Chủ đề:

Văn nghị luận xã hội – nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

Hs nhận diện được vấn đề nghị luận trong đoạn văn và nhận ra được đó là hiện tượng đáng chê - Nhận ra được các bước làm một bài văn nghị luận về

Hiểu được phép lập luận được sử dụng trong đoạn văn

- Viết được bài văn nghị luận hoàn chỉnh đầy đủ về nội dung, đảm bảo về hình thức, đảm bảo các ý cơ bản của bài nghị luận xã hội, có nhận xét

(2)

một sự việc, hiện tượng đời sống

đánh giá của bản thân về vấn đề.

- Biết đặt nhan đề cho bài văn và đề ra được biện pháp khắc phục mang tính khả thi.

- Bài học cho bản thân.

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ

3 1,5 15%

1 0,5 5%

1 5 80%

5 10 100%

T.số câu:

T.số điểm:

Tỉ lệ

3 1,5 15%

1 0,5 5%

1 5 80%

5 10 100%

IV. Biên soạn đề kiểm tra Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm)

Câu 1 (1,0 điểm): Cho đoạn văn sau: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng (mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm)

“Trong đời sống hiện nay có một hiện tượng khá phổ biến, mọi người đều thấy nhưng thường bỏ qua. Đó là bệnh lề mề mà coi thường giờ giấc là một biểu hiện. Cuộc họp ấn định vào lúc 8 giờ mà 9 giờ mới có người đến. Giấy mời hội thảo ghi 14 giờ mà mãi 15 giờ mọi người mới có mặt. Hiện tượng này xuất hiện nhiều trong cơ quan, đoàn thể, trở thành một bệnh khó chữa”.

1.1: Đoạn văn trên bàn luận về hiện tượng gì?

A. Hiện tượng coi thường giờ giấc. B. Hiện tượng đi muộn giờ.

C. Hiện tượng lề mề. D. Hiện tượng lề mê.

1.2: Đoạn văn trên bàn về hiện tượng

A. Đáng khen B. Đáng chê

1.3: Đoạn văn trên sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp: đúng hay sai?

A. Đúng B.Sai

(3)

Câu 2 (0,5đ): Muốn làm tốt bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, phải trả qua mấy bước?

A. Hai bước B. Ba bước

C. Bốn bước D. Năm bước

Phần II: Tự luận (8,0 điểm) Câu 1: 8,0 điểm

Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng.

Ngồi bên hồ dù là hồ đẹp nổi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt xuống…Em hãy đặt một nhan đề để gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình.

V. Đáp án- biểu điểm

Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm)

Câu 1.1 1.2 1.3 2

Đáp án C B A C

Phần II: Tự luận (8,0 điểm)

Câu Ý Nội dung Điểm

Câu 5 (8,0 điểm) a

* Yêu cầu về kỹ năng:

Hs viết được bài nghị luận xã hội hoàn chỉnh, diễn đạt trôi chảy, 0,5 vấn đề nghị luận và luận điểm rõ ràng. Biết vận dụng các phép lập luận để làm sáng tỏ vấn đề. Lời văn rõ ràng, không mắc lỗi chính tả

b * Yêu cầu về kiến thức:

- Mở bài: Dẫn dắt nêu được vấn đề nghị luận “ Vứt rác bừa bãi” 0,5 - Thân bài:

+ Phân tích được biểu hiện của vấn đề vứt rác bừa bãi nơi công cộng như: vứt rác ở bệnh viện, nhà ga, bến xe, trạm đón xe, ở khu du lịch, chùa chiền, trường học…mặc dù đã có thùng rác

2,0

+ Phân tích nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trên: nhận thức còn

hạn chế, ý thức kém, hiểu biết còn hạn chế, thói quen xấu... 2,0 + Đưa ra được các biện pháp khắc phục hiện tượng: 0,5 +) Tuyên truyền để nâng cao ý thức người dân 0,5 +) Xây dựng nhà máy xử lí rác thải, đặt nhiều thùng rác ở nơi

công cộng 0,5

+) Có biện pháp xử lí nghiêm những người vứt rác bừa bãi…, đánh giá sâu sắc và đưa ra quan điểm của bản thân một cách đúng đắn

0,5

+) Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ ngôi nhà chung của chúng ta.

0,5 - Kết bài: Khẳng định đó là hiện tượng xấu và đưa ra lời khuyên

hãy từ bỏ thói quên xấu, thực hiện thói quên tốt. 0,5

Tổng 8,0

Lưu ý: Giáo viên căn cứ bài làm cụ thể của học sinh để cho điểm

(4)

4. Củng cố

- Gv thu bài và nhận xét giờ làm bài của hs 5. Hướng dẫn về nhà

- Ôn tập lại phần lý thuyết về cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

- Lập dàn bài cho đề văn trên.

- Chuẩn bị bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.

V. Rút kinh nghiệm

………

………

………

………

………

………

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kế hoạch bài giảng kiểm tra học kỳ II môn Toán lớp 9 nhằm đánh giá kiến thức, phát hiện lỗi sai và phân loại học

Tiết học trình bày các điều kiện để hai đường thẳng bậc nhất cắt nhau, song song hoặc trùng nhau, cũng như cách xác định hệ số của chúng và ứng dụng vào giải bài

Giáo án bài 37 giúp học sinh nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế trong tất cả các trường

Tiết 23 sẽ giúp học sinh hiểu và vận dụng được đồ thị hàm số bậc nhất y = ax +

Tiết học ôn tập kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song và các trường hợp bằng nhau của tam giác, giúp học sinh củng cố kiến thức và phát triển các năng lực toán

Giáo án tiết Ôn tập cuối năm Toán 7 này giúp học sinh hệ thống kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác, vận dụng kiến thức vào vẽ hình chứng minh tính vuông góc và song song của đường thẳng, đồng thời hình thành và phát triển các năng lực toán học và phẩm chất

Giáo án này trình bày các mục tiêu, phương pháp và hoạt động học tập cho bài học về hai đường thẳng song

Tiên đề Ơclít công nhận tính duy nhất của đường thẳng song song qua một điểm nằm ngoài đường thẳng cho