• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 12

Người soạn : Phạm Thị Nhung Tên môn :

Tiết : 0

Ngày soạn : 19/11/2017 Ngày giảng : 19/11/2017 Ngày duyệt : 27/11/2017

(2)

TUẦN 12

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

TUẦN 12

Ngày soạn: ngày 14 tháng  11 năm 2017       Ngày giảng :Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2017.

TẬP ĐỌC

§34 & 35:   SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I. MỤC TIÊU

     - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; biết ngắt hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.

     -  Hiểu nghĩa các từ mới : vùng vằng, la cà ; hiểu ý nghĩa diễn đạt qua hình ảnh : mỏi mắt chờ mong, (lá) đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con, (cây) xoà cành ôm cậu.

     - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4).

     -  HS ngoan ngoãn, biết vâng lời bố, mẹ. Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG

   - Tranh minh họa bài đọc SGK (phóng to).

   - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC       Tiết 1.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức:

- Nhắc HS ổn định nền nếp.

B. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi HS đọc bài “Cây xoài”

- Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông ?

- GV nhận xét  C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

 -  Hằng ngày các em ăn quả vú sữa, vậy các em có biết sự tích của quả không ? Hôm nay các em sẽ được học bài: “Sự tích cây vú sữa” – Ghi tên bài.

2. Luyện đọc:

2.1 GV đọc mẫu toàn bài: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, giàu cảm xúc, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

2.2 GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.

a) Đọc từng câu.

 

-  HD học sinh đọc 1số từ khó : la cà, kì lạ, nở trắng, gieo trồng...

 

- HS ổn định chỗ ngồi, hát.

 

- 2 HS  tiếp nối đọc bài “Cây xoài” và trả lời câu hỏi.

 

- HS khác nhận xét.

     

- HS trả lời.

     

- HS theo dõi.

       

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.

- HS đọc phát âm  cá nhân - đồng thanh  đúng các từ khó.

(3)

TOÁN

§56: TÌM SỐ BỊ TRỪ I. MỤC TIÊU

b) Đọc từng đoạn trước lớp.

- HD học sinh luyện ngắt giọng.

- Một hôm, / vừa đói vừa rét, / lại bị trẻ lớn hơn đánh, / cậu mới nhớ đến mẹ, / liền tìm đờng về nhà.//

- Hoa tàn, / quả xuất hiện, / lớn nhanh, /  da căng mịn, / xanh óng ánh, / rồi chín.//

 

- Giúp HS hiểu nghĩa từ mới.

c) Đọc từng đoạn trong nhóm.

 

d) Thi đọc giữa các nhóm TiÕt 2

      

3. Hướng dẫn tìm  hiểu bài:

3.1) Vì sao cậu bộ bỏ nhà ra đi ?  

3.2) Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm đường về nhà?

 

-Trở về nhà không  thấy mẹ cậu bé làm gì?

3.3) Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào ?

 

- Thứ quả ở cây  này có gì lạ ?  

     

3.4) Những nét nào ở trên cây gợi lên hình ảnh của mẹ ?

 

3.5) Theo em nếu gặp lại được mẹ cậu bé sẽ nói gì?

4. Luyện đọc lại:

- Cho các nhóm thi đọc.

-  Nhận xét

5.  Củng cố - Dặn dò :

- Câu chuyện này nói lên điều gì?

-  Về nhà luyện đọc lại bài .

  - C h u ẩ n b ị b à i s a u :   M ẹ .           

 

- HS luyện ngắt giọng.

       

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.

- HS tìm hiểu từ mới.

- Lần lượt từng HS luyện đọc trong nhóm.

- Đại diện các nhóm thi đọc.

     

- Cậu bé ham chơi, bị mẹ mắng vùng vằng bỏ đi.

- Đi la cà khắp nơi vừa đói, vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ đến mẹ và trở về nhà.

- Gọi mẹ khản cả tiếng rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khúc.

- Từ các cành lá những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng nh mây ; rồi hoa rụng, quả xuất hiện.

- Lớn nhanh da căng mịn, màu xanh óng ánh… tự rơi vào lòng cậu bé ; khi môi cậu vừa chạm vào, bỗng xuất hiện một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ.

- Lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con ; cây xoà cành ôm cậu bé như tay mẹ âu yếm vỗ về.

- Con đó biết lỗi, xin mẹ tha thứ cho con, từ nay con sẽ luôn chăm ngoan để mẹ vui lòng.

 

- Các nhóm HS thi đọc.

- Cả lớp bình chọn HS đọc hay.

 

- Nói lên tình yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.

(4)

    - Tìm x trong các bài tập dạng : x – a = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm

số bị trừ khi biết hiệu và số trừ).

    - Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó.

    *  BT cần làm: BT 1 (a, b, d, e), BT2 (cột 1, 2, 3), BT4.

    - Chăm chỉ, tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành Toán.

II. ĐỒ DÙNG

    - GV : Thẻ SBT- ST – Hiệu, phấn màu.

    - HS : SGK, vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức:

- Nhắc HS báo cáo sĩ số, ổn định nề nếp, hát.

B. Kiểm tra bài cũ:

- Đặt tính rồi tính:

  62 – 14          81 - 29   - GV nhận xét

C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

- GV giới thiệu bài – Ghi đầu bài.

2. Hướng dẫn HS cách tìm SBT.

* GV cho HS quan sát hình vẽ và nêu bài toán: Có 10 ô vuông, bớt đi 4 ô vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu ô vuông?

- Làm thế nào để biết còn lại 6 ô vuông

* Hãy nêu tên các thành phần và kết quả của phép tính?

   

* GV nêu tiếp : Cô có một mảnh giấy được cắt ra làm 2 phần. Phần thứ nhất có 4 ô vuông, phần thứ hai có 6 ô vuông. Hỏi lúc đầu mảnh giấy có bao nhiêu ô vuông?

- Làm thế nào ra 10 ô vuông?

- > Vậy ta gọi số ô vuông chưa biết là x, số ô vuông bớt đi là 4, số ô vuông còn lại là 6 - > Ta có x – 4 = 6

- Nêu tên thành phần các số trong phép tính ?

 

- GV hướng dẫn HS cách tìm x và cách trình bày.

 

- Vậy muốn tìm số bị trừ ta làm ntn?

 

- Báo cáo sĩ số, ổn định chỗ ngồi, hát.

   

- 2 HS lên bảng làm bài.

 

- HS khác nhận xét.

   

- Hs mở SGK trang 56.

 

- HS quan sát thao tác của GV.

 

* Còn lại 6 ô vuông  

- Lấy 10 – 4 = 6

*    10    -       4         =          6               Số bị trừ          Số trừ        Hiệu  

   

-  10 ô vuông.

 

- Thực hiện phép tính : 4 + 6 = 10  

 

- HS đọc : x -  4 = 6 - x là số bị trừ chưa biết.

- 4 là số trừ.

- 6 là hiệu.

     x – 4 = 6       x = 6 + 4       x = 10

- Lấy hiệu cộng với số trừ.

(5)

     

THỂ DỤC

BÀI 23: TRÒ CHƠI: NHÓM BA, NHÓM BẢY- ÔN BÀI THỂ DỤC I. MỤC TIÊU

-Học trò chơi Nhóm 3 nhóm 7.Yêu cầu  biết cách chơi và bước đầu tham gia  vào trò chơi II. ĐỊA ĐIÊM

- Địa điểm : Sân trường . 1 còi  II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3. Thực hành.

Bài 1 (Làm phần a, b, d, e).

- x là thành phần nào của phép trừ ? - Muốn tìm x ta làm ntn?

- GV yêu cầu HS làm bài.

* Lưu ý HS viết ba dấu “ =” phải thẳng cột với nhau.

- GV nhận xét, chữa bài.

   

Bài 2 (Làm cột 1, 2, 3).

 - Số cần điền vào ô trống là thành phần nào của phép trừ?

- Muốn tìm số hiệu ta làm ntn ? - Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn ?  

- GV nhận xét, tuyên dương.

      Bài 4.

 

- GV nhận xét.

4. Củng cố – Dặn dò:

- Nêu cách tìm số bị trừ ? - Nhận xét tiết học.

- Ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau:

- 5 HS nhắc lại.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Là số bị trừ.

- HS nêu.

- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con.

a)     x - 4 = 8        b)  x - 9 = 18                x = 8 + 4       x = 18 + 9      x = 12                  x = 27

  TL: 12 – 4 = 8        TL: 27 – 9 = 18 - HS đọc yêu cầu của bài.

- HS nêu.

 

- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

- Lấy hiệu cộng với số trừ.

-  3 HS lên bảng thi làm bài, lớp làm bài vào vở.

Số bị trừ 11 21 49

Số trừ  4 12 34

Hiệu  7  9 15

- HS đọc bài toán.

- HS làm bài vào vở, lên bảng chữa bài.

   

- HS nêu.

 

- HS ghi nhớ.

Nội dung Phương pháp lên lớp

I. Mở đầu: (5’)

GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vổ tay và hát

Khởi động

HS chạy một vòng trên sân tập

Thành vòng tròn đi thường……...bước       Thôi Ôn bài thể dục phát triển chung

Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp Kiểm tra bài cũ : 4 hs

Đội Hình

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *        GV

 

(6)

ĐẠO ĐỨC

BÀI 12: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN I. MỤC TIÊU

- Hs hiểu quan tâm giúp đỡ bạn bè là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. Hs hiểu sự cần thiết của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè, quyền không bị phân biệt đối sử của trẻ em.

2. Kỹ năng

Hs có hành vi quan tâm giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hằng ngày 3. Thái độ

Hs có thái độ yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh. đồng tình với những biểu hiện quan tâm, giúp đỡ bạn bè

II. ĐỒ DÙNG

- Sử dụng phòng học thông minh (HĐ3) - Bài hát tình bạn thân

- Vở bài tập Nhận xét  

 

   II. Cơ bản: { 24’}

a.Trò chơi:  Nhóm 3 nhóm 7

Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi  Nhận xét

b, Ôn bài thể dục  

III. Kết thúc: (6’) Thả lỏng :

HS vừa đi theo vòng tròn vừa hít thở sâu HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát

Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn 8 động tác TD đã học

             

Đội hình học mới động tác TD

*     *     *     *     *     *     *     *     *     *     *     *     *    

*     *     *     *     *     *     *     *     *     *     *     *     *    

*  GV  

           

Đội Hình xuống lớp

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *        GV

(7)

- Sách giáo khoa hiện hành

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I. Ổn định tổ chức - gv cho cả lớp hát 1 bài II. Kiểm tra bài cũ

- Gv kiểm tra vở bài tập của hs III. Bài mới

1. Giới thiệu bài mới - gv cho cả lớp hát  

- gv giới thiệu và ghi tên bài lên bảng 2. Dạy bài mới

A. hoạt động 1: kể chuyện: trong giờ ra chơi của Hương Xuân.(bt1)

*Mục tiêu: giúp hs hiểu được biểu hiện cụ thể của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè.

*Cách tiến hành:

-gv kể chuyện: “ trong giờ ra chơi”

- cho hs thảo luận nhóm theo câu hỏi:

+ các bạn lớp 2A đã làm gì khi bạn Cường bị ngã?

+ em có đồng tình với việc làm của các bạn lớp 2a không? Tại sao?

- gọi đại diện các nhóm trình bày  

*gv kết luận: khi bạn ngã, các con cần hỏi thăm và nâng bạn dậy đó là  biểu hiện của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè.

B. Hoạt động 2: việc làm nào là đúng(bt2)

*Mục tiêu: giúp hs biết đc một số biểu hiện của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè.

*Cách tiến hành:

- gv giao cho hs làm việc theo nhóm 4: quan sát tranh và chỉ ra những hành vi nào là quan tâm giúp đỡ bạn?tại sao?

Tranh 1: cho bạn mượn đồ dùng học tập Tranh 2: cho bạn chép bài khi kiểm tra Tranh3: giảng bài cho bạn

Tranh 4: nhắc bạn không được xem Truyện trong giờ học

Tranh5: đánh nhay vss bạn Tranh6 : thăm bạn ốm

Tranh 7 : k cho bạn cùng chơi vì bạn là con nhà nghèo 9 hoặc khác giới với mình hoặc bị khuyết tật...)

- gọi đại diện các nhóm trình bày kqua, gv  

- cả lớp hát  

-hs thực hiện  

 

- hs hát bài: “ tình bạn thân”- Việt anh - 1- 2 em đọc lại đầu bài

               

- hs nghe ,quan sát tranh       - hs thảo luận nhóm đôi

         

- đại diện các nhóm trình bày - cả lớp nhận xét, bổ sung  

- hs lắng nghe  

             

- hs lắng nghe nhiệm vụ và thảo luận nhóm

             

(8)

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

LUYỆN TIẾNG VIỆT TIẾT 1 TUẦN 12 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:     

1. Kiến thức.

- Học sinh luyện đọc tốt bài đọc. Đọc đúng các từ khó, nghỉ hơi đúng sau dấu câu - Hiểu được nội dung của bài.

- Bước đầu biết đọc diễn cảm - Trả lời được các câu hỏi trong bài

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay và đọc hiểu cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ biết sống hòa đồng với các bạn, đặc biệt là bạn bị khuyết tật.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

cùng các nhóm khác nhận xét  

- gv nhận xét và đưa ra kl

*kl: luôn vui vẻ, chan hòa vs bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống là quan tâm giúp đỡ bạn bè

 Gdkn: giúp hs có kĩ năng thể hiện sự cảm thông vs bạn bè

C. Hoạt động 3: vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn bè?

*mục tiêu; giúp hs biết đc lí do vì sao cần phải quan tâm giúp đỡ bạn mà em tán thành

*cách tiền hành

- Gv gửi câu hỏi  và đáp án đến học sinh

? Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn?

A. Em yêu mến các bạn

B. Em làm theo lời dạy của thầy giáo, cô giáo

C. Bạn sẽ cho em đồ chơi

D. Vì bạn nhắc bài cho em trong h kiểm tra E. Vì bạn che dấu khuyết điểm cho em F. Vì bạn có hoàn cảnh khó khăn - gv mời hs nêu lí do vì sao?

*Gv kl; quan tâm, giúp đỡ bạn là việc nên làm cần thiết của mỗi hs. Khi quan tâm đến bạn, em sẽ mang lại niềm vui đến bạn, cho mình và cho tình bạn cáng thêm thân thiết gắn bó.

3. Củng cố dặn dò

- bài học hôm nay các con học bài gì?

Dặn dò hs về nhà chuẩn bị tiết 2

                     

- hs lắng nghe  

- Học sinh làm máy tính bảng  chon  những đáp án đúng

               

- hs lắng nghe  

- hs thực hiện theo yêu cầu của gv  

           

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A- KTBC: (5’) -HS đọc

(9)

Ngày soạn: ngày 15 tháng  11 năm 2017       Ngày giảng :Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2017.

      TOÁN

       §57: 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 13 - 5 I. MỤC TIÊU

      - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 - 5, lập được bảng 13 trừ đi một số và bước đầu học thuộc được bảng trừ đó.

     - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 – 5.

*  BT cần làm: BT1 (a), BT2, BT4.

     - Chăm chỉ, tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành Toán.

II. ĐỒ DÙNG       - GV : Que tính.

      - HS : SGK, vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

-HS đọc một bài tập đọc đã học mà HS tự chọn.

-GV nhận xét B- Bài mới.

1- Gioi thiệu bài Bài 1: Đọc truyện:

- GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn

- HS đọc toàn bài

Bài 2: Chọn câu trả lời đúng  

-HS chọn câu trả lời đúng  

-GV nhận xét chốt ý đúng 3- Củng cố (3’)

Củng cố nội dung bài: Câu chuyện cho em thấy điều gì?

Nhận xét tiết học

-Lớp nhận xét  

         

- HS đọc nối tiếp - Nhận xét.

 

- HS đọc từng ý trả lời trong bài và đánh dấu vào câu trả lời đúng.

-Lớp nhận xét - HS làm bài  

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức:

- Nhắc HS báo cáo sĩ số, ổn định nền nếp, …

B. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc bảng trừ 12 trừ đi một số:

12 – 8.

- Nhận xét C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

- GV giới thiệu bài – Ghi đầu bài.

2. Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ  dạng 13 – 5  và lập bảng trừ (13 trừ đi một số).

* GV nêu bài toán: Có 13 que tính, lấy  đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao

 

- Báo cáo sĩ số, ổn định chỗ ngồi...

   

- 2 HS lên bảng đọc thuộc bảng trừ 12 trừ đi một số: 12 – 8.

- HS khác nhận xét.

   

- HS giở SGK trang 57.

     

- HS nhắc lại bài toán.

 

(10)

nhiêu que tính.

- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm ntn?

* Yêu cầu HS thao tác trên que tính tìm kết quả.

- GV ghi bảng: 13 – 5 = 8.

- Gọi HS nêu cách làm ?

 - Ngoài cách trên em còn cách làm nào khác?

- Nêu cách đặt tính?

- Cách tính ?  

 

- Nhắc lại cách tính ?  

3. Lập bảng trừ.

- Yêu cầu HS thao tác trên que tính lập bảng trừ.

     

- Xoá dần bảng trừ.

 

4. Thực hành:

Bài 1(Làm phần a).

 a) Gọi HS đọc kết quả từng cột tính.

 

- GV nhận xét- Sửa sai.

     

- Nhận xét đặc điểm các cột tính ?  

    Bài 2.

   

- GV nhận xét- chữa bài.

      Bài 4.

- Bài toán cho biết gì ?  

- Bài toán hỏi gì ?

- Muốn biết còn lại bao nhiêu xe đạp ta  

- Thực hiện phép trừ 13 - 5.

 

- HS thao tác trên que tính, báo cáo  kết quả.

13 – 5 = 8.

- HS nêu.

 

* Thực hiện phép tính theo hàng dọc.

-  Viết số 13, sau đó viết số 5 thẳng cột với 3 ; viết dấu trừ  (-) rồi kẻ vạch ngang.

   

- 13

 5

    8

* 13 trừ 5 bằng 8, viết 8 thẳng cột với 3.

 

HS thao tác trên que tính để lập bảng trừ.

 

13 – 4 = 9 13 – 5 = 8 13 – 6 = 7

13 – 7 = 6 13 – 8 = 5 13 – 9 = 4 - HS luyện đọc thuộc lòng bảng trừ.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS nối tiếp nhau đọc  kết quả từng cột tính.

   9 + 4 = 13       8 + 5 = 13    4 + 9 = 13       5 + 8 = 13    13 - 9 = 4       13 - 8 = 5    13 - 4 = 9       13 - 5 = 8

- Khi ta đổi chỗ các số hạng thì tổng không đổi.

- Lấy tổng trừ đi số hạng này, được số hạng kia.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

 

- 13 - 13 - 13 - 13

 6  9  7  4

    7     4     6     9

- HS đọc đề bài.

- Có        : 13 xe đạp - Đã bán     :  6 xe đạp.

- Còn lại     : … xe đạp ?  

- Hs trả lời.

(11)

CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

§23:   SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I. MỤC TIÊU

    - Nghe - viết chính xác bài chính tả ; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi trong bài  “Sự tích cây vú sữa”.

    - Làm được BT(2)  ; BT(3) a / b,  hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.

     - Rèn kĩ năng viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp.  

     - Bồi dưỡng đức tính cẩn thận, HS  có ý thức rèn chữ, giữ vở.

II. ĐỒ DÙNG

    - GV :  Bảng lớp viết quy tắc chính tả với ng / ngh (ngh + i, ê, e).

      - Bảng phụ viết nội dung BT2, phấn màu.

   -  HS: SGK, vở Chính tả.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC làm như thế nào ?

 

- GV chấm bài, nhận xét.

   

5. Củng cố,  dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau:

33 – 5.

- 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS làm,

* Lớp làm bài  vào vở.

      Bài giải          Còn lại số xe đạp là:

      13 - 6 = 7( xe đạp )       Đ / S : 7 xe đạp.

 

- HS ghi nhớ.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức lớp:

- Nhắc HS ổn định nền nếp, chuẩn bị sách, vở.

B. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc các từ  ngữ: con gà, thác ghềnh, ghi nhớ ; sạch sẽ, cây xanh

-  GV nhận xét C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

- GV nêu MĐ, yêu cầu của tiết học.

2. Hướng dẫn nghe viết.

2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị.

- GV đọc đoạn viết chính tả trong SGK.

a/  Hướng dẫn HS nắm nội dung bài.

- Từ các cành lá, những đài hoa xuất hiện như thế nào?

- Quả trên cây xuất hiện ra sao?

 

b/  Hướng dẫn HS nhận xét : - Bài chính tả có mấy câu?

- Những câu văn nào có dấu phẩy? Em hãy đọc lại từng câu đó?

- Dấu phẩy viết ở đâu trong câu văn ? 2.2. Viết bảng con.

 

- Học sinh ổn định nền nếp, …  

 

- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.

- HS  khác nhận xét.

   

- HS lắng nghe.

   

- 1, 2 HS đọc lại.

   

- Trổ ra bé tí, nở trắng như mây.

 

- Lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh,  rồi chín.

 

- Bài chính tả có 4 câu.

 

- HS đọc các câu 1, 2, 4.

- Dấu phẩy viết ở chỗ ngắt câu, ngắt ý.

(12)

KỂ CHUYỆN

§12: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I. MỤC TIÊU

     - Dựa vào gợi ý kể được từng đoạn câu chuyện Sự tích cây vú sữa.

     - Học sinh khá, giỏi nêu được kết thúc câu chuyện theo ý riêng (BT3).

     - Tập trung theo dõi, đánh giá lời kể của bạn.

     - Ngoan ngoãn, biết vâng lời, thương yêu bố, mẹ. Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG

       * GV: Tranh minh họa trong SGK.

       - Bảng phụ ghi các ý tóm tắt ở bài tập 2 để  HD học sinh tập kể.

       * HS : SGK, đọc trước nhiều lần câu chuyện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - GV đọc cho HS viết bảng con: đài hoa, trổ ra, nở trắng, xuất hiện, dòng sữa...

2.3. Nghe viết.

-  GV đọc chậm cho HS viết bài vào vở.

2.4. GV đọc cho HS soát lại bài.

 

2.5. Chấm chữa bài.

- GV thu một số vở chấm- Nhận xét.

3. Hướng dẫn làm bài tập.

Bài tập 2:

   

- Nêu quy tắc chính tả với ng / ngh ? - GV nhận xét, chốt lời giải đúng:

- người cha, con nghé, suy nghĩ, ngon miệng.

Bài tập 3:

- GV hướng dẫn HS thực hiện như bài tập 2.

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:

a) ch hay tr : con trai, cái chai, trồng cây, chồng bát.

b) ac hay at : bãi cát, các con, lười nhác, nhút nhát.

4. Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học. Khen ngợi HS viết bài và luyện tập tốt.

- Xem lại bài, soát sửa hết lỗi.

- Chuẩn bị bài sau : Mẹ.

 

- HS  viết bảng con.

     

- HS viết bài vào vở.

 

- HS đổi vở cho bạn soát lỗi . - Tự chữa lỗi bằng bút chì.

     

- HS đọc yêu cầu của bài.

- 2 HS  làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở BT.

- 2 HS nhắc lại quy tắc chính tả : ngh + i, ê, e ; ng + a, o, ô, u, ư.

   

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm bài vào vở hoặc HS làm bài theo nhóm.

   

- HS đọc lại.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức:

- Nhắc HS ổn định nền nếp, … B. Kiểm tra bài cũ:

-  Kể lại chuyện “Bà cháu”.

- Câu chuyện kết thúc như thế nào?

 

-  HS ổn định chỗ ngồi, hát.

 

- 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện ''Bà cháu'' và trả lời câu hỏi.

(13)

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

§12:   ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU

     - Kể tên một số đồ dùng của gia đình mình

     - Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp.

     - Biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo vật liệu làm ra chúng (HSG).

II. ĐỒ DÙNG

     - GV:  phiếu bài tập (2), phấn màu, (bảng phụ). Tranh, ảnh trong SGK trang 26, 27      - HS: SGK.

- GV nhận xét C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Tiết kể chuyện này các em sẽ dựa vào tranh và bài tập đọc kể lại từng đoạn câu chuyện “Sự tích cây vú sữa” à Ghi đầu bài.

2. Hướng dẫn kể chuyện:

2.1. Kể lại đoạn 1 bằng lời của em.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.

- Gọi HS kể mẫu.

- GV gợi ý: Cậu bé là người ntn? Cậu ở với ai? Vì sao cậu lại bỏ nhà ra đi?

Người mẹ làm gì?

- Gọi nhiều HS kể.

2.2. Kể lại phần chính của chuyện theo tóm tắt từng ý.

- Hướng dẫn HS kể theo nhóm.

- Bình chọn HS kể tốt nhất.

   

2.3. Kể đoạn 3 theo mong muốn.

- GV nêu yêu câu 3.

   

- Em mong muốn câu chuyện kết thúc ntn?

- GV gợi ý mỗi mong muốn kết thúc của các em được kể thành một đọan.

- Yêu cầu HS kể lại các đoạn câu chuyện.

3. Củng cố - Dặn dò:

- Câu chuyện này khuyên em điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

-  Chuẩn bị câu chuyện sau:

- HS  khác nhận xét.

   

- HS  lắng nghe.

           

- Cá nhân.

     

- HS kể.

   

- HS kể trong nhóm (mỗi em kể 1 ý nối tiếp nhau).

- Các nhóm cử đại diện  thi kể trước lớp.

   

- HS tập kể theo nhóm, sau đó thi kể trước lớp.

- Mẹ cậu bé biến ra từ cây, hai mẹ con sống với nhau suốt đời.

   

- Nhiều HS kể.

- Nối tiếp kể.

 

- Phải biết vâng lời mẹ.

 

(14)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Các hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức:

- Nhắc HS ổn định nề nếp, hát.

B. Kiểm tra bài cũ:

 - Em hãy kể một số công việc hằng ngày của những người trong gia đình em.

 - Em đã làm những việc gì để giúp bố mẹ.

- GV nhận xét, đánh giá.

C. Bài mới.

1. Giới thiệu bài.

- GV giới thiệu bài – Ghi đầu bài.

2. Giảng bài.

v Hoạt động 1: Thảo luận nhóm .

- Yêu cầu: HS quan sát hình vẽ 1, 2, 3 trong SGK và thảo luận: Kể tên các đồ dùng có trong hình và nêu các lợi ích của chúng?

- Yêu cầu học sinh trình bày.

         

- Ngoài những đồ dùng có trong SGK, ở nhà các em còn có những đồ dùng nào nữa ?

vHoạt động 2: Phân loại các đồ dùng trong gia đình.

v Hoạt động 3: Trò chơi đoán tên đồ vật - GV cử 2 đội chơi, mỗi đội 5 bạn.

- Phổ biến luật chơi:

         Đội 1: Tôi làm mát mọi người  

   

    Đội 2: Cái quạt

 + Đội nào nói đúng, trả lời đúng: 3 điểm

 + Đội nào nói sai trả lời sai: 0 điểm  + Câu nào đội không trả lời được, dành quyền cho các bạn dưới lớp.

 + Hết 5 bạn ở đội 1 nói, đảo lại nhiệm vụ của hai đội chơi.

v Hoạt động 4: Bảo quản, giữ gìn đồ  

- HS ổn định chỗ ngồi, hát  

- 2 HS trả lời.

       

- HS khác nhận xét.

       

- Các nhóm thảo luận.

 

- Sau đó ghi kết quả thảo luận vào phiếu được phát.

- Đại diện nhóm lên trình bày.

Đồ dùng trong gia đình Tên đồ dùng

Hình 1: . . . . Hình 2: . . . . Hình 3: . . . .

Lợi ích.

. . . . . . . .  

   

- Các nhóm khác ở dưới chú ý nghe, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn

- HS nêu.

   

- HS giỏi phân loại được các đồ dùng trong gia đình.

       

+ Đội 1: 1 bạn sẽ giới thiệu về một đồ vật nào đó, nhưng không nói tên. Bạn đó chỉ được nói lên đặc điểm hoặc công dụng của đồ vật đó.

 +Đội 2: 1 bạn phải có nhiệm vụ là gọi tên đồ vật đó ra.

- HS chơi thử

- HS tiến hành chơi.

(15)

- - - - -

- - - - - - - - -

HĐGDNGLL

TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU: Giúp HS :

Hiu c truyn thng ca lp và ca nhà trng.

Hc sinh thy c nhiêm v và quyn li ca HS tiu hc.

Bit t hào trân trng nhng truyn thng tt p ca nhà trng, t ó có ý thc phn u bo v truyn thng tt p ó . II/CHUẨN BỊ: Một số câu hỏi :

Hãy nêu các truyn thng tt p ca nhà trng . Mt s tit mc vn ngh .

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/khởi động: Hát tập thể bài : Em yêu trường em 2/ Bài mới :

*Hoạt động 1 : Thi tìm hiểu về truyền thống nhà trường . i din mi t lên bc thm và tr li câu hi :

Trng thành lp nm nào?

Hng nm trng có nhng phong trào gì?

Các nhóm tho lun, trình bày – Nhn xét b sung.

*Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số thành viên trong nhà trường Tên Hiu Trng .

Tên cô Tng ph trách . Tên cô Hiu Phó .

Tên Giáo viên Ch Nhim .

HS t suy ngh ghi tên thy Hiu trng, cô –thy Hiu phó, cô Tng ph trách, cô Ch nhim vào giy nháp.

*Hoạt động 3 : Biểu diễn văn nghệ dùng trong gia đình

Bước 1: Thảo luận N đôi.

+ Yêu cầu: Làm việc với SGK, trả lời lần lượt các câu hỏi sau:

 1. Các bạn trong tranh đang làm gì?

 2. Việc làm của các bạn có tác dụng gì?

+ Yêu cầu 4 HS trình bài.

Bước 2: Làm việc với cả lớp  

 

Bước 3: GV chốt lại kiến thức.

- Khi sử dụng các đồ dùng trong gia đình, chúng ta phải biết các bảo quản, lau chùi thường xuyên và xếp đặt ngăn nắp. Đối với đồ dùng dễ vỡ, dễ gãy, đồ điện, khi sử dụng chúng ta cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận

D. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

-  Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau:

- HS dưới lớp chú ý nghe, nhận xét các bạn chơi.

       

- HS thảo luận N đôi.

- 4 HS trình bài lần lượt theo thứ tự 4 bức tranh.

HS dưới lớp chú ý lắng nghe, bổ sung nhận xét ý kiến của các bạn.

- Các cá nhân HS phát biểu theo các ý sau:

    1. Nhà mình thường sử dụng những đồ dùng nào?

    2. Cách bảo quản (hoặc chú ý) khi sử dụng những đồ vật đó.

     

 

HS ghi nhớ.

(16)

- - - -

Các t ln lt biu din các tit mc vn ngh vi ni dung : Những bài hát ca ngợi trường lớp

Th loi : n ca, song ca, tp ca, múa . 3/ Củng cố

GV ch nhim nhn xét . Dn do

           

Ngày soạn: ngày 16 tháng  11 năm 2017       Ngày giảng :Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2017 TOÁN

§58: 33 - 5 I. MỤC TIÊU

     - Biết thực hiện phép trừ có nhớ  trong phạm vi 100, dạng 33 – 8.

     - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa về phép trừ dạng 33 – 8).

     *  BT cần làm: BT1, BT2(a), BT3(a,b).

     - Chăm chỉ, tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành Toán.

II. ĐỒ DÙNG

      * GV : Que tính, phấn màu.

     * HS : SGK, vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức:

- Nhắc HS báo cáo sĩ số, ổn định nền nếp,...

B. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS  lên bảng đọc bảng trừ 13 trừ đi một số: 13 – 5.

- GV nhận xét C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

- GV giới thiệu bài – Ghi đầu bài.

2. Giới thiệu phép trừ 33 – 5  = ? - GV nêu bài toán : Có 33 que tính, lấy đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm ntn?

- GV cho HS thao tác trên que tính để tìm kết quả.

- GV ghi bảng 33 – 5 = 28.

- Ngoài cách trên em còn cách làm nào khác?

 

- Báo cáo sĩ số, ổn định chỗ ngồi...

   

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra bài cũ.

- HS khác nhận xét.

   

- HS giở SGK trang 58.

 

- HS nhắc lại bài toán.

   

- Thực hiện phép trừ 33 – 5.

 

- HS thao tác trên que tính , báo cáo  kết quả.

33 – 5 = 28.

- Đặt tính theo hàng dọc.

 

(17)

TẬP ĐỌC

§36:   MẸ I. MỤC TIÊU

    - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4 và 4/4 ; riêng dòng 7, 8 ngắt 3/3 và 3/5).

    -  Hiểu nghĩa các từ được chú giải.

    - Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 6 dòng thơ cuối)

    -  Thương yêu, kính trọng mẹ. Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG

    GV: Tranh minh họa bài đọc SGK (phóng to).

    HS: SGK.

- Nêu cách đặt tính?

- Nêu cách tính ?  

   

- Gọi HS nhắc lại cách tính.

3. Thực hành:

Bài 1.

- Yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét - Sửa sai.

- Nêu cách thực hiện phép tính.

63 – 9,  23 – 6.

   

Bài 2 (Làm phần a).

- Muốn tìm hiệu ta làm ntn?

- Yêu cầu HS làm bài.

 

- GV nhận xét, chữa bài.

- Nêu cách làm ?

Bài 3 (Làm phần a, b).

- Gọi HS nêu tên thành phần các số trong phép tính cộng, trừ.

- Nêu cách tìm số hạng ?  

     

- GV nhận xét, chữa bài.

 

4. Củng cố,  dặn dò:

- Nêu lại cách trừ 33 - 5.

- Nhận xét giờ học.

- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau

- HS nêu.

- 33

   528

* 3 không trừ được 5, ta lấy  13 trừ 5 bằng 8, viết 8, nhớ 1.

* 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.       

- 4 HS nhắc lại cách tính.

 

- HS đọc yêu cầu của bài.

- 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào bảng con.

- 63   - 23   - 53

 9    6    8

  54     17     45

 

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ.

- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

- 43      

 5        

  38      

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

   

- Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.

- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

a/ x + 6 = 33        b/ 8 + x = 43          x = 33 - 6       x = 43 - 8          x = 27         x = 35  TL: 27 + 6 = 33      TL:  8 + 35 = 43 - HS nhận xét  đúng / sai.

   

- HS ghi nhớ.

(18)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức:

- Nhắc HS ổn định nề nếp.

B. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi HS đọc bài “Sự tích cây vú sữa”

 - Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?

- GV nhận xét  C. Bài mới:

 1. Giới thiệu bài.

- Các em đã biết những câu ca dao (hoặc câu hát, lời thơ) nào nói về người mẹ?

- Hôm nay các em sẽ học bài thơ Mẹ của nhà thơ Trần Quốc Minh. Qua bài thơ này, các em sẽ thấy mẹ dành tất cả tình yêu thương cho con như thế nào.

- GV ghi đầu bài.

2. Luyện đọc.

2.1 GV đọc mẫu toàn bài : giọng chậm rãi tình cảm ; ngắt nhịp thơ đúng ; nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm.

2.2. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.

a) Đọc từng khổ thơ.

 

- GV hướng dẫn HS luyện phát âm các từ khó : lặng rồi, nắng oi, lời ru, giấc tròn, suốt đời.

b) Đọc từng đoạn trước lớp.

- GV chia đoạn (đoạn 1 ; 2 dòng đầu, đoạn 2 : 6 dòng tiếp theo , doạn 3 ; 2 dòng còn lại.)

- GV hướng dẫn HS ngắt đúng nhịp thơ.

        Lặng rồi / cả tiếng con ve/

Con ve cũng miệt / vì hè nắng oi.//

    Những ngôi sao / thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ / đã thức vì chúng con. //

- Nghe, chỉnh sửa cho HS.

- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.

c) Đọc từng đoạn thơ trong nhóm.

d) Thi đọc giữa các nhóm.

e) Cả lớp đọc đồng thanh.

3.Hướng dẫn tìm hiểu bài.

3.1) Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức?

3.2) Mẹ làm gì để ru con ngon giấc?

 

- HS ổn định chỗ ngồi, hát.

 

- 2 HS  tiếp nối đọc bài “Sự tích cây vú sữa” và trả lời các câu hỏi.

 

- HS khác nhận xét.

   

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe.

     

- HS mở SGK trang 101.

 

- HS theo dõi.

       

- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ trong bài.

- HS luyện phát âm cá nhân, đồng thanh.

         

- HS luyện đọc ngắt đúng nhịp thơ (ngắt tự nhiên, tránh đọc nhát gừng).

       

- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.

- HS đọc các từ chú giải sau bài.

- Đọc từng đoạn thơ trong nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm.

- Đọc đồng thanh.

 

- Tiếng ve lặng đi vì ve cũng miệt

(19)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

§12:   TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM, DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU

 * Giúp học sinh:

     - Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu (BT1, BT2) ; nói được 2, 3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh (BT3).

     - Biết đặt dấu phẩy và chỗ hợp lí trong câu (BT4 – chọn 2 trong số 3 câu).

     - Bồi dưỡng tình yêu gia đình cho HS.

II. ĐỒ DÙNG

    - GV:  Bảng phụ viết nội dung BT1, 3 câu văn ở BT2 ( SGK ).

         - Tranh minh hoạ BT3 trong SGK.

    - HS :SGK, vở làm bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

3.3) Người mẹ đợc so sánh với những hình ảnh nào?

 

4. Học thuộc lòng bài thơ.

- GV luyện cho HS đọc thuộc từng dòng thơ, cả đoạn thơ.

- Xoá dần, luyện cho HS đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.

- GV nhận xét 5. Củng cố,  dặn dò:

- Bài thơ giúp em hiểu về ngời mẹ như thế nào?

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.

- Chuẩn bị bài sau : Bông hoa Niềm Vui.

trong đêm hè oi bức.

- Mẹ vừa đưa võng hát ru, vừa quạt cho con mát.

- Người mẹ được so sánh với hình ảnh những ngôi sao ''thức'' trên bầu trời đêm ; ngọn gió mát lành.

 

- HS đọc thuộc từng dòng thơ.

 

- HS đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.

   

- Nỗi vất vả và tình thơng bao la của mẹ dành cho con.

 

- HS ghi nhớ.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức:

- Nhắc HS ổn định nền nếp, chuẩn bị sách, vở, …

B. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu các từ ngữ chỉ đồ vật trong gia đình và tác dụng của mỗi đồ vật đó.

- GV nhận xét C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

- GV nêu MĐ, yêu cầu của tiết học.

2. Hướng dẫn Hs làm bài tập.

Bài 1 (miệng).

- GV gợi ý HS ghép nhanh theo sơ đồ kết hợp tiếng.

- GV nhận xét, chữa bài  - chốt lời giải  

- HS ổn định chỗ ngồi, hát.

   

- 1 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu kiểm tra bài cũ.

- HS khác nhận xét.

       

- HS đọc yêu cầu của bài.

-2, 3 HS làm bài trên bảng phụ ghép nhanh theo sơ đồ kết hợp tiếng. Cả lớp làm bài vào vở.

(20)

đúng:

   yêu thương, thương yêu, yêu mến, mến yêu, kính yêu, yêu quý, thương mến, quý mến, kính yêu...

   

Bài tập 2 (miệng).

- GV khuyến khích HS chọn nhiều từ (từ chỉ tình cảm gia đình vừa tìm được ở BT1) để điền vào chỗ trống trong các câu a, b, c.

- GV mở bảng phụ (đã viết 2 lần nội dung BT2).

- GV nhận xét, Chốt lời giải đúng:

Cháu kính yêu (yêu quý, thương yêu, yêu thương...) ông bà.

Con yêu quý (kính yêu, thương yêu, yêu thương...) cha mẹ.

Em yêu mến (yêu quý, thương yêu, yêu thương...) anh chị.

Bài 3 (miệng).

- GV gợi ý HS đặt câu kể đúng ND tranh, có dùng từ chỉ hoạt động.VD:

Người mẹ đang làm gì? Bạn gái đang làm gì ? Em bé đang làm gì ? Thái độ của từng người trong tranh như thế nào ?

- Cả lớp và GV nhận xét.

- Em bé ngủ trong lòng mẹ. Bạn HS đưa cho mẹ xem quyển vở ghi một điểm 10 . Mẹ khen con gái rất giỏi.

 Bài tập 4 (viết).

- GV đọc yêu cầu của bài (đọc liền mạch, không nghỉ hơi giữa các ý trong câu).

- GV viết bảng câu a, mời 1 HS chữa mẫu câu a.

- GV chốt lai: các từ chăn màn, quần áo là những bộ phận giống nhâu trong câu.

Giữa các bộ phận đó cần đặt dấu phẩy.

- GV dán bảng 4 băng giấy (viết các câu b, c), mời 4 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét, chữa bài.

a) Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng.

b) Giường tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn.

 - 3, 4 HS đọc lại kết quả đúng.

- HS đọc yêu cầu của bài.

       

- 2 HS lên bảng làm vào bảng phụ.

- HS dưới lớp làm vào vở BT.

 

- HS đoc lại.

         

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Cả lớp quan sát tranh.

 

- Nhiều HS nối tiếp nhau nói theo tranh.

             

- Cả lớp đọc thầm lại.

   

- 1 HS lên bảng chữa câu a.

         

- 4 HS lên bảng làm bài.

       

- HS đọc lai.

   

- HS ghi nhớ.

(21)

Ngày soạn: ngày16 tháng  11 năm 2017       Ngày giảng :Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2017 TẬP VIẾT

§12:   CHỮ HOA K I. MỤC TIÊU

      - Viết đúng  chữ hoa K  (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và cụm từ  ứng dụng: Kề (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)  Kề vai sát cánh  (3 lần).

      -  HS có ý thức kiên trì viết bài, giữ gìn bút vở cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG

   - GV:  Mẫu chữ  hoa K đặt trong khung chữ (như SGK).

      - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li  Kề ,  Kề vai sát cánh .     - HS : Bảng con, vở Tập viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3. Củng cố,  dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Ôn lại bài, về nhà tìm thêm các từ chỉ tình cảm gia đình.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức:

- Nhắc HS ổn định nền nếp.

B. Kiểm tra bài cũ:

- Giờ tập viết tuần trước các em viết chữ hoa & cụm từ ứng dụng gì ?

 

- GV nhận xét C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

- GV nêu MĐ, yêu cầu  của tiết học.

- GV ghi đầu bài.

2. Hướng dẫn viết chữ  hoa K.

2.1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ K.

- GV treo mẫu chữ hoa K đặt trong khung chữ và yêu cầu HS quan sát.

- Chữ cái hoa K có độ cao mấy li ? - Gồm mấy nét ?

       

- Cách viết :

+ Nét 1 và nét 2 viết như chữ I đã học.

+ Nét 3 : ĐB trên ĐK5 viết nét móc xuôi phải, đến khoảng giữa thân chữ thì lượn vào trong tạo vòng xoắn nhỏ rồi viết tiêp nét móc ngược phải, DB ở ĐK2.

- GV viết mẫu chữ cái hoa K cỡ vừa trên  

- Ổn định chỗ ngồi, HS hát.

 

- HS trả lời.

 

- 2 HS lên bảng (1 HS viết chữ  hoa I, 1 HS viết chữ  Ích).

   

- HS lắng nghe.

         

- HS quan sát.

   

- Cao 5 li.

- Gồm 3 nét :

+ 2 Nét đầu giống nét 1 và nét 2 của chữ I ; nét 3 là kết hợp của 2 nét cơ bản - móc xuôi phải và móc ngược phải nối liền nhau, tạo thành một vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.

       

(22)

TOÁN

§59: 53 - 15 I. MỤC TIÊU

      - Biết thực hiện phép trừ có nhớ  trong phạm vi 100, dạng 53 – 15.

      - Biết tìm số trừ, dạng x – 18 = 9.

      - Biết vẽ hình vuông theo mẫu (vẽ trên giấy ô li).

*  BT cần làm: BT1(Dòng 1), BT2,  BT3(a,), BT4.

      - Chăm chỉ, tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành Toán.

II. ĐỒ DÙNG       * GV : Que tính.

     * HS : SGK, vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC bảng lớp, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.

2.2. Viết bảng con.

- GV yêu cầu HS viết chữ K trên không trung

- Nhận xét sửa cho HS .

3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.

3.1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng.

- Gọi HS đọc cụm từ: Kề vai sát cánh.

* Em hiểu Kề vai sát cánh nghĩa là gì ?

 

3.2. Hướng dẫn HS quan sát  và nhận xét.

- Chữ cái nào có độ cao 2,5 li ? - Chữ cái nào có độ cao 1,5 li ? - Chữ cái nào có độ cao 1,25 li ?

- Các chữ cái còn lại có độ cao mấy li ? - Khoảng cách các chữ viết như thế nào?

- Trong cụm từ ứng dụng có chữ cái đầu của chữ nào viết hoa?

3.2. Viết bảng con.

- Nhận xét sửa cho HS 4. Viết vào vở.

- GV hướng dẫn cách cầm bút để vở.

- GV hướng dẫn HS viết như SGK.

5. Chấm, chữa bài.

- GV thu một số vở chấm nhận xét.

6. Củng cố,  dặn dò.

- Nhận xét giờ học. Tuyên dương những HS viết đẹp, nhắc nhở một số em viết xấu.

- Chuẩn bị bài sau: Chữ hoa L.

   

- HS theo dõi GV hướng dẫn cách viết chữ hoa K.

   

- HS tập viết trên không trung và viết vào bảng con.

     

- HS đọc.

- Chỉ sự đoàn kết bên nhau để gánh vác một công việc.

   

- Chữ cái K, h.

- Chữ cái t.

- Chữ cái s.

- Các chữ cái còn lại  cao 1 li.

- Khoảng cách các chữ được viết cách nhau một con chữ o.

- Chữ Kề.

   

- HS viết chữ hoa Kề vào bảng con.

   

- HS viết bài trong vở tập viết.

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức:

- Nhắc HS báo cáo sĩ số, ổn định nền nếp, chuẩn bị sách, vở, …

 

- Báo cáo sĩ số, ổn định chỗ ngồi...

 

(23)

B. Kiểm tra bài cũ:

- Lên bảng đặt tính rồi tính:

     73 – 4       83 – 7 - Nêu cách tính ?

- GV nhận xét C. Bài mới.

1. Giới thiệu bài.

- GV giới thiệu bài – Ghi đầu bài.

2. GV hướng dẫn HS thực hiên phép trừ dạng 53 – 15.

- GV hướng dẫn HS lấy 5 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời rồi hỏi HS:

- Có tất cả bao nhiêu que tính?

* GV nêu bài toán: Có 53 que tính, lấy  đi 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm ntn?

- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả và thông báo kết quả.

 

- Ngoài cách trên em còn cách làm nào khác?

- Nêu cách đặt tính ?  

   

- Nêu cách tính ?  

   

- Gọi HS nhắc lại cách tính.

   

3. Thực hành:.

Bài 1 (Làm dòng 1).

- Yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét - Sửa sai.

- Nêu cách làm.

    Bài 2.

- Em hiểu đặt tính nghĩa là gì ? - Muốn tìm hiệu ta làm ntn?

- Yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét, chữa bài.

 

 

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra bài cũ.

 

- HS khác nhận xét.

   

- HS giở SGK trang 59.

       

- 53 que tính.

- HS nhắc lại bài toán.

   

- Thực hiện phép trừ  53 – 15.

 

- HS thao tác trên que tính báo cáo  kết quả.

        53 – 15 = 38

* Thực hiện theo hàng dọc.

 

- Viết số bị trừ 53, sau đó viết số trừ  15 sao cho hàng đơn vị, hàng chục thẳng cột với nhau, sau đó viết dấu “ – ’’ rồi kẻ vạch ngang. Thực hiện từ phải sang trái.

 

- 53

15

  38

* 3 không trừ được 5, lấy  13 trừ 5  bằng 8, viết 8, nhớ 1.

* 1 thêm 1 là 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.       

- Nhiều HS nhắc lại cách tính.

 

- HS đọc yêu cầu của bài.

- 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào bảng con.

- 83   - 43   - 93

19   28   54

  64     15     39

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Viết phép tính theo hàng dọc.

- Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ.

- 3HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

- 63   - 83   - 53

(24)

THỰC HÀNH TOÁN

LUYỆN TOÁN TIẾT 1 TUẦN 12 I, MỤC TIÊU

1. Kiến thức.

- Củng cố cách tính nhẩm, bảng cộng  và cách đặt rính rồi tính - Củng cố giải bài toán có văn

2. Kĩ năng: củng cố  kĩ năng tính toán cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ tự giác trong học tập.

II, ĐỒ DÙNG - Bảng phụ

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

- Nêu tên thành phần các số trong phép tính 83 - 39 ?

Bài 3 (Làm phần a).

         

- Nêu cách làm.

 

- GV nhận xét, chữa bài.

Bài 4.

 

- GV chấm bài, nhận xét.

4. Củng cố,  dặn dò:

- Nêu lại cách trừ 53 - 15.

- Nhận xét giờ học.

- Ôn lại bài.

- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.

24   39   17

  39     44     36

- HS nêu.

- HS đọc yêu cầu của bài. 

- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

a/ x - 18 = 9             x = 73 - 26

      x = 27        TL: 27 – 18 = 9  

- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.  

- HS khác nhận xét.       

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS quan sát kĩ mẫu rồi lần lượt chấm từng điểm vào vở, dùng thước kẻ và bút nối các điểm để có hình vuông.

   

- HS ghi nhớ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.Kiểm tra bài cũ:  (5p) 2 hs lên bảng làm

- GV nhận xét B, Bài mới 1, GTB 2, Thực hành Bài 1:Tính nhẩm

? Tính nhẩm qua mấy bước? Đó là những bước nào?

 

GV nhận xét

Bài 2: Đặt tính rồi tính - 3 hs đặt tính

- Nhận xét  Bài 3 : Tìm x

      

- 2 hs làm     - HS nx  

   

- Học sinh nêu yêu cầu

- Tính nhẩm qua 2 bước: nhẩm miệng và viết kết quả.

- Làm vở, đọc kết quả, lớp nhận xét  

- Nêu yêu cầu

- Học sinh lên bảng làm - Lớp làm vở

- Nhân xét

(25)

               TẬP LÀM VĂN

§12:   KỂ VỀ NGƯỜI THÂN I. MỤC TIÊU

     - Biết kể về bố, mẹ  ( hoặc người thân ) của em dựa theo câu hỏi gợi ý .

     - Viết được một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về bố, mẹ  ( hoặc người thân ) của em.

     - Yêu thương những người thân trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG

GV:  Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý BT1, phấn màu.

 HS: Vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - GV cho hs nêu yêu cầu

- Hướng dẫn cách làm - Gọi hs đọc đề bài Bài 4:

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gi?

- Gọi học sinh nêu tóm tắt - GV nhận xét chấm bài.

 III, Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về nhà làm tiếp tiết 2

 

- 1 hs lên bảng làm - Lớp làm vở - Nhân xét  

- 2 hs đọc tóm tắt

- Nhìn tóm tắt dọc đề bài toán - Học sinh lên bảng làm - Lớp làm vở

- Nhân xét  

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức lớp:

- Nhắc HS ổn định nề nếp.

B. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên bảng đọc bức thư hỏi thăm ông bà (Bài 3 – Tập làm văn – Tuần 11).

- Nhận xét C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

- Tiết tập làm văn hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về bố, mẹ  ( hoặc người thân ) của em

2.  Hướng dẫn làm bài tập :

1.  Kể về bố, mẹ  (hoặc người thân) của em .

 Gợi ý :

a- bố, mẹ  (hoặc người thân) của em năm nay bao nhiêu tuổi

 b- bố, mẹ  (hoặc người thân) của em làm gì?

 c- bố, mẹ  (hoặc người thân) của em yêu quý và chăm sóc em như thế nào ?

 d- Tình cảm của em đối với bố, mẹ  (hoặc người thân) của em như thế nào ? - Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu bài

 

- HS ổn định chỗ ngồi, hát.

 

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

     

- HS lắng nghe.

             

- 2 HS đọc lại đề bài.

         

- Học sinh tập kể trong nhóm.

- Các nhóm lần lượt kể.

- Cả lớp cùng nhận xét.

VD: Bố em năm nay ngoài ba mươi

(26)

Ngày soạn: ngày 17 tháng  11 năm 2017       Ngày giảng :Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2017 TOÁN

§60: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

   - Thuộc bảng 13 trừ đi một số.

   - Thực hiện được phép trừ dạng 33 – 5, 53 – 15.

   - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 53 – 15

*  BT cần làm: BT1,  BT2, BT4.

   - Chăm chỉ, tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành Toán.

II. ĐỒ DÙNG

      * GV : Bảng phụ, phấn màu.

     * HS : SGK, vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC tập là kể chứ không phải là trả lời câu hỏi.

- Giáo viên khơi gợi tình cảm với bố , mẹ của học sinh.

               

2.  Dựa theo lời kể ở BT1 hãy viết 1 đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu kể về bố, mẹ  (hoặc người thân) của em .

- Yêu cầu HS viết bài vào vở. Chú ý HS viết câu văn liền mạch. Cuối câu có dấu chấm, chữ cái đầu câu viết hoa.

- Gọi 1 vài HS đọc bài viết của mình.

- GV nhận xét

3. Củng cố – Dặn  dò : - GV nhận xét tiết học.

Chuẩn bị bài:  Kể về gia đình.

tuổi. Hằng ngày,tuy bố làm việc rất vất vả nhưng tối về, bố vẫn dạy hai chị em em học bài, bố vẫn kể chuyện cho chúng em nghe, thỉnh thoảng vẫn đưa chúng em đi chơi. Bố rất yêu thương và chiều chuộng em. Em hứa phải học giỏi để không phụ lòng bố...

     

- Học sinh làm bài vào vở.

- Một số học sinh đọc bài của mình.

- Cả lớp nhận xét.

       

- HS ghi nhớ.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức:

- Nhắc HS báo cáo sĩ số, ổn định nề nếp, chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập.

B. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS  lên bảng đặt tính rồi tính:

     33 – 25          73 – 28 - Nêu cách tính ?

- GV nhận xét C. Bài mới.

 

- Báo cáo sĩ số, ổn định chỗ ngồi, hát.

     

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra bài cũ.

 

- HS khác nhận xét.

 

(27)

THỂ DỤC 1. Giới thiệu bài.

- GV giới thiệu bài – Ghi đầu bài.

2. Luyện tập.

Bài 1.

- Gọi HS đọc kết quả từng cột tính.

- GV nhận xét – chữa bài.

    Bài 2.

- Em hiểu đặt tính nghĩa là gì ? - Yêu cầu HS làm bài.

   

- GV nhận xét, chữa bài.

         

- Nêu cách tính của phép tính : 73 - 29 ?

     

- Nêu cách tính của phép tính:

83 - 27 ? Bài 4.

- Gọi HS đọc bài toán.

- Bài toán cho biết gì?

 

- Bài toán yêu cầu tìm gì ?

- Muốn biết cô giáo còn lại bao nhiêu quyển vở em  làm như thế

nào ?  

- Nhận xét, chữa bài.

 

3. Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS làm bài tốt. Nhắc nhở HS học yếu.

- HS học thuộc bảng trừ 11, 12, 13 trừ đi một số.

- Chuẩn bị bài sau:14 trừ đi một số: 14 - 8

 

- HS giở SGK trang 60.

 

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS tính nhẩm, tiếp nối nhau đọc kết quả từng cột tính.

13 – 4 = 9       13 – 6 = 7     13 – 8  = 5 13 – 5 = 8       13 – 7 = 6     13 – 9 = 4  - HS đọc yêu cầu của bài.

- Viết phép tính theo hàng dọc.

- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

a)  63 – 25          73 – 29        

   

- 63   - 73      

25   29    

  38     43      

- HS nêu.

b) 93 - 46         83 - 27         

- 93   - 83      

25   27    

  68     56      

- HS nêu.

 

- HS đọc bài toán.

Cô giáo có: 63 quyển vở.

 Đã phát :    48 quyển vở.

Còn        : ...quyển vở ?  

- Em làm phép tính trừ: Lấy 63 - 48 - 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải.

Bài giải

 Cô giáo còn lại số quyển vở là:

       63 – 48 = 15 (quyển vở)        Đáp số: 15 quyển vở.

             

- HS ghi nhớ.

(28)

BÀI 20: ĐIỂM 1-2, 1-2 THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN. TRÒ CHƠI: "BỎ KHĂN"

I. MỤC TIÊU

-Điểm số 1-2,1-2,…theo đội hình vòng tròn.Yêu cầu điểm đúng số,rõ ràng.

-Học trò chơi Bỏ khăn.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức độ ban đầu.

II. ĐỒ DÙNG

- Địa điểm : Sân trường . 1 còi  .   1 khăn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)

§24:    MẸ I. MỤC TIÊU

    - Chép lại chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng  các dòng thơ lục bát.

    - Làm đúng các BT2,  BT(3) a / b  hoặc BT chính  tả phương ngữ do GV chọn.

    - Viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả,  trình bày sạch đẹp.

    -  Bồi dưỡng đức tính cẩn thận,  HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.

II. ĐỒ DÙNG

  * GV: Bảng phụ viết bài tập chép theo mẫu chữ viết quy định.

Nội dung Phương pháp lên lớp

I. Mở đầu: (5’)

GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vổ tay và hát

Khởi động

Giậm chân….giậm       Đứng lại……..đứng Tập bài thể dục phát triển chung

 Mỗi đông tác thực hiện 2x8 nhịp Kiểm tra bài cũ : 4 hs

Nhận xét

   II. Cơ bản: { 24’}

a.Điểm số 1-2,1-2, theo hàng ngang Lần 1:Giáo viên hướng dẫn HS luyện tập  Nhận xét

Lần 2:Các tổ thi đua điểm số  Nhận xét        Tuyên dương

b.Điểm số 1-2,1-2,…theo vòng tròn

Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS điểm số  Nhận xét

d.Trò chơi: Bỏ khăn  

Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi  Nhận xét

   

III. Kết thúc: (6’) Thả lỏng:

HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát

Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn 8 động tác TD đã học

Đội Hình

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *        GV

         

Đội hình học mới động tác TD

*     *     *     *     *     *     *     *     *     *     *     *     *     * 

*     *     *     *     *     *     *     *     *     *     *     *     *     *  GV

   

Đội Hình xuống lớp

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *        GV

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. - Phát

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình.. * Cách

- Yêu cầu HS: Mỗi ngày thực hiện ít nhất 2 hành  động thể hiện sự quan tâm của mình đối với người thân.. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Yêu cầu  HS