• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: / /2017 Tuần 6 Ngày giảng: / /2017 Tiết 21

Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM (An-đéc-xen) A. Mục tiêu giáo dục

1. Kiến thức: Giúp học sinh :

+ Biết đọc - hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện.

+ Bước đầu có những hiểu biết về “người kể chuyện cổ tích” An-đéc-xen.

+ Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lí của truyện '' Cô bé bán diêm '', qua đó An-đéc-xen muốn khơi gợi cho người đọc lòng thương cảm của ông đối với em bé bất hạnh.

+ Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố hiện thực và mộng tưởng trong tác phẩm.

2. Kỹ năng:

- Kĩ năng bài học:

+ Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm.

+ PT được một số hình ảnh tương phản ( đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau ).

+ Biết phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện.

- Kĩ năng sống:

+ Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, phản hồi, lắng nghe tích cực về tình cảnh đáng thương của cô bé bất hạnh.

+ Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích, bình luận về các tình tiết trong câu truyện.

+ Tự nhận thức: Xác định lối sống nhân ái, yêu thương và chia sẻ với mọi người xung quanh.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh lòng yêu mến, biết thông cảm, sẻ chia với những số phận người bất hạnh, biết giúp đỡ người khác trong hoàn cảnh khó khăn.

* GD đạo đức : các giá trị tôn trong yêu thương + Đồng cảm xót thương với những người bất hạnh + Cảm thông yêu thương chia sẻ giúp đỡ người khác + Khát vọng về cuộc sống tốt đẹp tươi sáng

4. Năng lực :

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học

B.Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, TLTK, ảnh chân dung An-đéc-xen, máy chiếu.

- HS: Đọc truyện, tóm tắt nội dung, soạn bài…

C.Phương pháp /KT dạy học:

PP- Nêu vấn đề, giảng bình, phân tích, thảo luận.

KT- Giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não,trình bày 1 phút, tóm tắt tài liệu

(2)

D.Tiến trình dạy học – giáo dục:

1. ổn định tổ chức ( 1’)

2. Kiểm tra bài cũ (4’). ? Tóm tắt truyện ngắn '' Lão Hạc '' ? Trình bày ngắn gọn nguyên nhân và ý nghĩa cái chết của lão Hạc?

* Gợi ý : - Hs tóm tắt đầy đủ nội dung chính của truyện : 5đ - Chỉ được nguyên nhân cái chết Lão Hạc : 3đ - Ý nghãi cái chết Lão Hạc : 2đ

3. Bài mới . * Giới thiệu bài(1’)

Đan Mạch là một nước nhỏ thuộc khu vực Bắc Âu ( =1/8 diện tích nước ta), thủ đô là Côpenhaghen. Tại đất nước này có một nhà văn chuyên viết truyện và truyện cổ tích dành riêng cho trẻ em như: Nàng tiên cá, Chú lính chì dũng cảm, Người công chúa và hạt đậu, Cô bé bán diêm... Chính những câu chuyện này đã đưa tên tuổi của nhà văn thành nổi tiếng thế giới...

Hoạt động 1: (10’)

- Mục tiêu: Hs nắm rõ tác giả, tác phẩm

- Phương pháp/ Kĩ thuật: phát vấn, thuyết trình động não, mảnh ghép

- Cách thức tiến hành :

Gv : chiếu bản đồ, yêu cầu 1 Hs xác định vị trí đất nước Đan Mạch trên bản đồ

Hs xác định trên lược đồ : Đan Mạch – Bắc Âu

?Trình bày hiểu biết của em về tác giả?

- 2 HS trả lời -> GV chốt và bổ sung.

GV : Chiếu chân dung nhà văn An- đéc- xen.

- gđ nghèo, ham thích thơ văn từ nhỏ nhưng được học ít .

- Năm 1928: học đại học. Từ năm 1835 bắt đầu sáng tác truyện cho trẻ em ( 168 truyện ).

? Nêu vài nét về văn bản?

- Các truyện của ông nhẹ nhàng, tươi sáng, toát lên tình yêu con người và niềm tin vào sự thắng lợi của những cái tốt đẹp trên thế gian.

? Truyện Cô bé bán diêm có chủ đề như thế nào?

Hoạt động 2: (25’)

- Mục tiêu: Hs hiểu được nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố hiện thực, mộng tưởng trong tác phẩm. và lòng thương cảm của tác giả đối với em bé bất hạnh

- Phương pháp/ Kĩ thuật: phân tích, bình giảng,

I. Giới thiệu chung 1. Tác giả(1805 - 1875) Là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với loại truyện dành cho thiếu nhi, là danh nhân văn hóa thế giới.

2.Tác phẩm:

- Văn bản trích trong truyện ngắn " Cô bé bán diêm" in trong tập "Truyện cổ An- đéc- xen".

- Kể về cuộc đời bất hạnh và khát vọng của cô bé bán diêm

II.Đọc,hiểu văn bản.

1. Đọc, tìm hiểu chú thích:

(3)

đọc sỏng tạo, vấn đỏp tỡm tũi, nờu và giải quyết vấn đề, dựng lời, cắt nghĩa, trực quan,kĩ thuật chia nhúm, trỡnh bày 1 phỳt

- Cỏch thức tiến hành :

GV : Em hóy xỏc định giọng đọc văn bản cho phự hợp

*Phỏt triển năng lực đọc-hiểu

- 3 HS đọc đoạn trớch -> Nhận xột cỏch đọc

? Cú từ ngữ nào trong văn bản mà em chưa hiểu?

? Văn bản chia bố cục như thế nào? Nội dung mỗi phần ?

- 3 phần: +. P1: Từ đầu -> cứng đờ ra: Hoàn cảnh sống của cụ bộ bỏn diờm.

+. P2: tiếp-> chầu thượng đế: Những mộng tưởng của

cụ bộ bỏn diờm.

+. P3: cũn lại: Cỏi chết của cụ bộ bỏn diờm.

GV: Chốt bố cục trờn bảng phụ

? Truyện kể theo trỡnh tự nào?

=> Truyện kể theo trỡnh tự và sự việc theo cỏch kể phổ biến của truyện cổ tớch.

? Theo em trong 3 đoạn trờn thỡ đoạn nào hấp dẫn nhất đối với em? Vỡ sao?

H: một số ý kiến

G:Phần trọng tõm là đoạn 2

? Nếu phải chia nhỏ đoạn 2 thỡ em chia làm mấy đoạn nhỏ?

H:5 đoạn nhỏ – tương ứng với 5 lần quẹt diờm của cụ bộ

- Tớch hợp : Túm tắt văn bản

?Hãy tóm tắt vb " Cô bé bán diêm " bằng lời văn của mình?

Đêm giao thừa giá buốt, em bé bán diêm mồ côi mẹ, đầu trần, chân đất đi trong đêm tối. Em không dám về nhà, sợ bố mắng vì cả ngày không ván đợc que diêm nào. Các ngôi nhà đều sáng đèn và sực nức mùi ngỗng quay. Em ngồi nép trong góc tờng lãnh lẽo. trời lạnh đôi tay cứng đờ, em lấy diêm ra quẹt để sởi cho đỡ rét. Que diêm đợc quẹt lên em t- ởng nh mình đang ngồi trớc lò sởi. Em quẹt que thứ 2 bàn ăn ngỗng quay hiện ra. Cây thông nô en xuất hiện sau ngọn lửa của que diêm thứ 3. Và ngời bà

2. Bố cục : 3 phần

3. Phõn tớch:

a. Hỡnh ảnh cụ bộ bỏn diờm trong đờm giao thừa:

- Thời gian : đếm giao thừa.

- Khụng gian: tuyết rơi, rột buốt, đường vắng lặng.

-

- Em bộ ngồi nộp mỡnh

-> NT tương phản

(4)

đã hiện ra sau que diêm thứ t. Rồi em que diêm tất cả que diêm trong bao để giữ bà ở lại. Cuối cùng linh hồn em theo bà bay lên trời. Hôm mồng một tết, ngời ta phát hiện ra xác chết của em bé có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cời giữa trời tuyết lạnh

? Truyện sử dụng phương thức biểu đạt nào?

Phương thức nào là chớnh?

H: - Phương thức biểu đạt: tự sự, miờu tả, biểu cảm

? Trong truyện ngắn này cú sự độc đỏo về hỡnh thức kể chuyện? Em hóy chỉ ra sự độc đỏo đú?

H: hỡnh thức kể chuyện xen kẽ cỏc yếu tố hiện thực và huyền ảo.

? Vậy theo em khi nào xuất hiện yếu tố hiện thực?

Khi nào xuất hiện yếu tố huỳờn ảo?

H: - hiện thực khi kể, tả, biểu cảm về cuộc sống thật hàng ngày của cụ bộ

Huyền ảo : - khi kể, tả, biểu cảm về những mộng tưởng của cụ bộ bỏn diờm trong đờm giao thừa

? em thấy hai yếu tố này tỏch rời hay đan xen? Lấy vớ dụ chứng minh?

H: đan xen - lần 3

* GV: Cho HS tỡm hiểu kiểu bổ dọc văn bản.

- Ngay từ đầu tỏc phẩm, cụ bộ đó xuất hiện một khung cảnh rất đặc biệt: Thiờn nhiờn dữ dội( giú rột, tuyết rơi)

? Cụ bộ xuất hiện trong thời điểm nào? Thời điểm ấy tỏc động như thế nào đến con người?

- Đờm giao thừa -> nghĩ đến gia đỡnh xum họp, đầm ấm,con người tràn đầy hạnh phỳc.

?Gia cảnh của cụ bộ như thế nào?

- Mẹ chết, bà nội mất, sống với bố trong cảnh nghốo nàn -> hoàn cảnh cụ đơn, đúi rột, bị bố đỏnh-> phải đi bỏn diờm kiếm sống.

*Phỏt triển năng lực tư duy sỏng tạo

? Để tụ đậm nỗi khổ cực của cụ bộ, tỏc giả đó sử dụng thủ phỏp nghệ thuật nào? Hiệu quả của thủ phỏp này?

- Thủ phỏp đối lập, tương phản:

+ Trời tối và rột >< đầu trần, chõn đất.

+ Phố sực nức mựi ngỗng quay >< bụng đúi.

- Hoàn cảnh sống:

nghốo khổ, cụ đơn, bất hạnh, đỏng thương

- Trong đờm giao thừa giỏ lạnh, cụ bộ bỏn diờm nhỏ nhoi, cụ đơn, đúi rột,

(5)

+ Khi bà cũn sống, ngụi nhà xinh xắn >< sống trong xú tối tăm.

+ Khi bà cũn sống, được yờu thương >< suốt ngày bị mắng chửi.

=> Giỳp người đọc hỡnh dung rừ hơn nỗi bất hạnh của cụ bộ: Khụng chỉ khốn khổ về vật chất mà cũn thiếu thốn về tinh thần...

=> Tỏc giả sử dụng cỏc h/ả tương phản làm nổi bật tỡnh cảnh tội nghiệp của em bộ . Em đó rột đó khổ cú lẽ càng rột và khổ hơn khi thấy mọi nhà rực ỏnh đốn . Em đó đúi , cú lẽ càng đúi hơn khi ngửi thấy mỳi ngỗng quay sực nức

LH GD: Những em bộ mồ cụi, bất hạnh, bỏn vộ số..

GV khỏi quỏt nội dung ghi bảng:

*GV: Chỉ vài nột miờu tả, tỏc giả đó tỏi hiện được đất nước Đan Mạch thế kỷ 19 trong một đờm giao thừa và hỡnh ảnh khốn khổ của cụ bộ bỏn diờm...

khụng được ai đoỏi hoài - tỡnh cảnh hết sức khốn khổ và đỏng thương.

4. Củng cố (2’)

? Em hóy nờu giỏ trị của BPNT tương phản, đối lập tr đoạn trớch?

5. Hướng dẫn về nhà: (3’) - Tập túm tắt văn bản.

- Học bài : Nắm được về tỏc giả, tỏc phẩm, PT' phần 1 của VB, Soạn tiếp tiết 2.

Đứng trước hoàn cảnh ấy của cụ bộ, em cú cảm nghĩ gỡ?

Cõu chuyện được tiếp tục nhờ chi tiết nào cứ được lặp lại?

Trong chuyện cô bé quẹt diêm tất cả mấy lần?

- Trong những lần quẹt diờm cụ bộ đó thấy điều gỡ?

Sự sắp xếp song song cảnh tợng mộng tởng và cảnh thực tế có ý nghĩa gì?

Khi tất cả những que diêm còn lại cháy lên là lúc cô bé thấy mình bay lên cùng bà “chẳng còn đói rét đau buồn nào đe doạ họ nữa”. Đó đó có ý nghĩa gì?

Kết thúc này gợi cho em suy nghĩ gì về số phận những con ngời nghèo khổ trong XH cũ?

E. Rỳt kinh nghiệm:

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

By the end of the lesson, Ss will be able to review and remember how to use in order to and so as to to indicate purposes, make and respond to requests, offers and promises, form

Vui visits her mother after work , and she will come home late, so she phones Nam to ask him to cook dinner.. - Turn on the tape and ask Ss to look at

- Standard: write a letter using word cues and the model letter - Higher: Ask and answer the questions about the

Natural gas is used chiefly as a direct source of energy, although it is also used in the chemical industry.. At the moment, the supply is plentiful, but it will run short by the end

* Easter -around the same time as Passover - watching colorful parades - chocolate, sugar, eggs - in many countries Step 3 : Post- reading

- Have students repeat the words chorally then rub out word but leave the circles.. - Get students to write the words again in the correct circles.. II. Guessing the meaning of

Objectives : By the end of the lesson, students will be able to talk to another bout what they think there might be on Mars, on the moon and on other planets.. Absent

- Read the text for details about places Lan went to with her foreign friends and activities they took part in.... - By the end of the lesson, Ss will be able to know more about