• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 20/01/2022 Tiết: 49

§5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (Tiết 3) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.

2. Năng lực hình thành:

* Năng lực chung:

Năng lực giao tiếp và hợp tác: Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang việc giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học thể hiện qua việc: Tìm được điều kiện xác định của phương trình.

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học thể hiện qua việc: Xác định được cách thức, giải pháp để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: Trung thực trong bài toán hoạt động vận dụng thực tiễn.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ.

2. Học sinh: Thước kẻ, bảng nhóm.

III. Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu: Kích thích HS nêu được nội dung của bài học.

b) Nội dung: Hoàn thành trả lời câu hỏi các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu và tìm được điều kiện xác định của phương trình.

c) Sản phẩm: Phần trả lời và bài làm của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện :

Hoạt động của GV + HS Nội dung

* GV giao nhiệm vụ học tập:

a) Nêu các bước để giải pt chứa ẩn ở mẫu?

b) Tìm ĐKXĐ của pt :

1 3

3 3 2 x

x x

 

* Thực hiên nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân.

- Các bước giải: sgk

- ĐKXĐ:

3 0 3

2 0 2

x x

x x

   

 

(2)

* Báo cáo, thảo luận:

- Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.

- ĐKXĐ:

3 0 3

2 0 2

x x

x x

   

 

* Kết luận, nhận định: ĐKXĐ của phương trình là tất cả các mẫu đều khác 0.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.

b) Nội dung: Làm bài tập 29, 31, 32 sgk.

c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập trên.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

* GV giao nhiệm vụ học tập:

Yêu cầu hs làm bài 29 sgk/22, 33 (a, b) sgk/23

* Thực hiện nhiệm vụ:

Hoạt động cá nhân.

HS làm bài tập 29, 33 (a, b) sgk/23, 32 sgk/23

* Báo cáo, thảo luận:

HS hoạt động cá nhân và lên bảng trình bày.

* Kết luận, nhận định:

- Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.

Bài 29 tr 22 SGK Lời giải đúng

2 5

5

x x

x

ĐKXĐ: x 5

 

 

2 2 2

2

5 5 5

5 5 25

10 25 0

5 0

x x x

x x x

x x

x

5

 x (không thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy : S = Æ

Bài 33 (a, b) tr 23 SGK

a)

2

3 2

1 3 2

1 1 1

x x

x x x x

 

ĐKXĐ : x  1

 

2 2

3 3

2 1

1 3

1 1

x x x x x

x x

  

2 2

2x x 1 2x 2x

    

   

   

4 2 3 1 0

4 1 1 0

1 4 1 0

x x

x x x

x x

   

 

   

1 x 0

   hoặc 4x 1 0

(3)

1

 x (không thỏa ĐKXĐ) hoặc

1 x4

(thỏa ĐKXĐ) Vậy : S =

1 4

 

  

b)

x1 3x2  x3 2x1  x2 1x3 ĐKXĐ : x  1 ; x  2 ; x  3

   

           

   

3 3 2 2 1

1 2 3 1 2 3

3 3 2 2 1

3 9 2 4 1

4 12

x x x

x x x x x x

x x x

x x x

x

 

   

    

3

 x (không thỏa ĐKXĐ) Vậy: S = Æ

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.

b) Nội dung: Làm bài tập 39 sbt/12.

c) Sản phẩm: Lời giải bài tập trên.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

* GV giao nhiệm vụ học tập:

Yêu cầu hs làm bài 39 sbt/12.

* Thực hiên nhiệm vụ:

HS làm bài tập 39.

* Báo cáo, thảo luận:

- HS làm việc nhóm và đại diện lên bảng trình bày.

* Kết luận, nhận định: HS nên đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm.

Bài 39 sbt/12

a. Tìm x sao cho biểu thức

2 2

2 3 2

4

x x

x

bằng 2

b. Tìm x sao cho giá trị của hai biểu thức sau bằng nhau:

6 1 2 5

3 2 3

x x

x x

c. Tìm y sao cho giá trị của hai biểu thức sau bằng nhau:

5 1 8

1 3( 1)( 3)

y y

y y y y

Giải:

a.

2 2

2 3 2

4 2

x x

x

ĐKXD: x2 hoặc x 2

 

2 2 2 2

2x 3x 2 2 x 4 2x 3x 2 2x 8

   

2

Û x= (loại)

(4)

b. Ta có:

6 1 2 5

3 2 3

x x

x x

(*) DKXD

2 x 3

x3 (*)

(6 1)( 3) (2 5)(3 2) (3 2)( 3) (3 2)( 3)

x x x x

x x x x

(6x 1)(x 3) (2x 5)(3x 2)

 

2 2

6x 18x x 3 6x 4x 15x 10

  

2 2

6x 6x 18x x 4x 15x 10 3

 

38x 7 x 7 / 38

      (thỏa mãn)

Vậy khi x 7 / 38 thì giá trị của hai biểu thức

6 1 3 2

x x

2 5

3 x x

bằng nhau.

c. Ta có:

5 1 8

1 3 ( 1)( 3)

y y

y y y y

(**)

DKXD: y1y3 (**)

( 5)( 3) ( 1)( 1) 8

( 1)( 3) ( 1)( 3) ( 1)( 3)

y y y y

y y y y y y

(y 5)(y 3) (y 1)(y 1) 8

    

2 3 5 15 2 1 8

y y y y

     2y 6 y 3

Û = Û = (loại)

* Hướng dẫn tự học ở nhà:

Xem lại các bài tập đã giải. Ôn luyện các bài tập trong sbt.

Chuẩn bị bài mới tiếp theo. Làm tiếp bài 39/sbt/12.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Put the flow chart on the board and have Ss copy it into their exercise book - Get Ss to understand how events are requenced in a flow chart and the meaning of all the shapes

By the end of the lesson, Ss will be able to review and remember how to use in order to and so as to to indicate purposes, make and respond to requests, offers and promises, form

Vui visits her mother after work , and she will come home late, so she phones Nam to ask him to cook dinner.. - Turn on the tape and ask Ss to look at

- Standard: write a letter using word cues and the model letter - Higher: Ask and answer the questions about the

Natural gas is used chiefly as a direct source of energy, although it is also used in the chemical industry.. At the moment, the supply is plentiful, but it will run short by the end

* Easter -around the same time as Passover - watching colorful parades - chocolate, sugar, eggs - in many countries Step 3 : Post- reading

- Have students repeat the words chorally then rub out word but leave the circles.. - Get students to write the words again in the correct circles.. II. Guessing the meaning of

Objectives : By the end of the lesson, students will be able to talk to another bout what they think there might be on Mars, on the moon and on other planets.. Absent