• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 8

Người soạn : Phạm Thị Thảo Tên môn : Tiếng việt

Tiết : 1

Ngày soạn : 26/10/2018 Ngày giảng : 26/10/2018 Ngày duyệt : 04/11/2018

(2)

TUẦN 8

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 8

Ngày soạn: 26/10/2018       

Ngày giảng:        Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2018 Tập đọc

KÌ DIỆU RỪNG XANH I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng. Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.

2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- HS thêm yêu quý thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường.

3. Thái độ: HS tự giác, tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK, Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy

1. Kiểm tra bài cũ(4')

- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “ Tiếng đàn Ba-la - lai-ca trên sông Đà” và trả lời câu hỏi SGK.

- Nhận xét 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)Luyện đọc (10') - Bài chia làm 3 đoạn.

- GV nghe sửa phát âm.

- GV yêu cầu HS giải nghĩa từ.

- GV đọc mẫu cả bài.

c)Tìm hiểu bài(13')

- Tác giả đã miêu tả những sự vật nào của rừng?

- Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?

- Những liên tưởng về cây nấm của tác giả làm cho rừng đẹp hơn lên như thế nào?

Phần đầu bài này nói về điều gì?

- Nêu nội dung của đoạn này ?

- Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào?

- Sự có mặt của những muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?

Hoạt động của trò  

- 2 HS đọc và trả lời.

- Nhận xét, bổ sung.

       

- 1 HS đọc cả bài.

- 3 HS đọc nối tiếp.

- 3 HS đọc nối tiếp.

- HS đọc theo cặp- đại diện cặp đọc  

-  HS đọc thầm cả bài

- ... nấm rừng, cây rừng, nắng trong rừng, ..., âm thanh của rừng.

- ... như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm như ... .lồ đi lạc vào...

- .. thêm đẹp, sinh động, lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích.

 

1.Vẻ đẹp của cảnh vật trong rừng - Con vượn bạc má nó ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh ... Những con...

- Loài muông thú, chúng thoắt ẩn, thoắt hiện làm cho cảnh rừng sống

2. Vẻ đẹp của rừng khi có sự hoạt

(3)

Toán

SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc  bỏ chữ số 0 ( nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.

2.Kĩ năng: HS có kĩ năng tìm được số thập phân bằng nhau.

3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGK, vở ôli

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Phần này muốn nói lên điều gì?

 

- Vì sao rừng khộp, được gọi là  “ Giang sơn vàng rợi”?

- Tìm từ đồng nghĩa với vàng rợi ?

- Các em được quan sát sự vật nào trong rừng ?

Phát biểu cảm nghĩ khi thăm quan khu rừng ?

*BVMT: Cần làm gì để bảo vệ rừng và bảo vệ môi trường ?

- Bài văn ca ngợi điều gì ? - Ghi nội dung bài

d) Đọc diễm cảm(8')

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1.

- Nhận xét.

3. Củng cố- dặn dò(4') Bài văn nói nên điều gì?

*QTE: Quyền được sống trong thiên nhiên đẹp đẽ thanh bình.

-  GV nhận xét giờ học

- Về nhà luyên đọc kĩ và chuẩn bị bài sau.

động của muông thú.

- Vì có rất nhiều màu vàng, nắng vàng.

- vàng óng, vàng xuộm...

- HS nêu.

- HS nêu.

- Hs trả lời  

- Ca ngợi vẻ đẹp ... của rừng.

- Nhắc lại

- 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn - HS nêu chỗ ngắt nghỉ nhấn giọng.

- 4HS thi đọc đoạn diễn cảm.

- Nhận xét.

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(5') - Gọi HS làm bài tập:

3,4m = …. dm        3,12m = …. cm 4,6m = …. cm       4, 23m = …. cm Nêu các hàng, cách đọc, viết STP ? - Nhận xét

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn HS nhận biết số thập phân bằng nhau (11')

- GV đưa ví dụ để HS giải quyết cách chuyển đổi tìm ra STP bằng nhau.

- GV hướng dẫn giúp HS

Hoạt động của trò  

- 2 HS chữa bài tập - Nhận xét, bổ sung.

         

- Phát hiện khi thêm chữ số 0 vào bên phải tận cùng của STP hoặc bớt chữ số 0 (nếu có) tận cùng bên phải STP đó thì được 2 STP bằng nhau

0,9 = 0,90        0,90 = 0,900

(4)

Chính tả (nghe-viết) KÌ DIỆU RỪNG XANH I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn. Tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống

2.Kĩ năng: Nghe - viết đúng, trình bày đúng một đoạn văn xuôi trong bài Kì diệu rừng xanh.

3.Thái độ: HS có ‎ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VBT, Bảng phụ

 

- Hướng dẫn HS để nêu ví dụ c)Thực hành – luyện tập.

Bài 1(7'): Bỏ chữ số 0 bên phải được STP dưới dạng gọn hơn.

7,800 viết gọn hơn: 7,800 = 7,80 = 7,8 Viết dưới dạng gọn nhất: 7,800 = 7,8 Khi bỏ các chữ số 0...STP có thay đổi?

Bài  2(7'): Thêm chữ số 0 bên phải Bài yêu cầu viết thêm mấy chữ số 0?

 

- GV nhận xét kết luận

Khi thêm các chữ số 0 ...STP có thay đổi?

Bài tập 3 (5'): Đúng ghi Đ, sai ghi S  

     

- GV nhận xét.

Nêu cách chuyển STP thành PSTP ? 3. Củng cố- dặn dò(4')

- Lấy ví dụ về số thập phân bằng nhau ? - GV nhận xét giờ học

- Chuẩn bị bài sau.

0,90 = 0,9        0,900 = 0,9 8,75 = 8,750          8,750 = 8,7500  

- HS nêu yêu cầu - HS làm  bài

- Chữa bài. Nhận xét-bổ sung.

- HS giải thích cách làm.

- Không

- HS nêu yêu cầu

- Tuỳ từng STP có mấy chữ số...

-  HS làm bài và chữa bài.

- Đổi chéo vở kiểm tra.

- Không

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bài và giải thích vì sao Đ- S 0,100 = = ; 0,100 = 0,1 =

0,100 = 0,10 = =  

Vậy Lan và Mỹ làm đúng, Hùng sai  

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy

1.Kiểm tra bài cũ(4')

- Yêu cầu HS phân tích cấu tạo vần của các tiếng: Tiến lên chiến sĩ, tiến lên đồng bào!

- GV nhận xét 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b) Hướng dẫn HS nghe - viết(24')

- GV đọc đoạn văn cần viết trong bài Kì diệu rừng xanh. 

+ Tại sao nắng trưa đã lọt qua đỉnh đầu mà rừng xanh vẫn ẩm lạnh?

Hoạt động của trò  

-  HS làm bài.

- Lớp nhận xét.

           

- Vì rừng rậm rạp nên nắng không lọt xuống được…

- 2 HS viết bảng, lớp viết nháp

(5)

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu nghĩa từ thiên nhiên.

- Nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2).

2.Kĩ năng: Tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3, BT4.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học, thích khám phá thế giới.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

VBT Tiếng việt, từ điển, bảng phụ.

- GV lưu ý HS viết một số từ khó: rọi xuống, rừng khộp, gọn ghẽ,…

- GV lưu ý HS ngồi viết đúng tư thế.

- GV đọc cho HS viết bài.

- GV đọc cho HS soát lại bài.

- GV thu 5-7 bài, nhận xét.

- GV nhận xét chung.

c)Hướng dẫn HS làm bài tập(7')

Bài 2: Tìm trong đoạn văn những tiếng có chưa yê/ ya.

- GV hướng dẫn HS: Đọc kĩ đoạn văn, tìm các tiếng có chứa yê/ ya.

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV dán phiếu lên bảng.

- GV chốt lại lời giải đúng.

Bài 3: Tìm tiếng có chứa uyên thích hợp.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS còn lúng túng.

- GV nhận xét, chốt lại qui tắc đánh dấu thanh: trong tiếng không có âm cuối dấu thanh ghi ở chữ cái thứ nhất của nguyên âm đôi. Tiếng có âm cuối thì dấu thanh ghi ở chữ cái thứ hai của nguyên âm đôi.

3. Củng cố- dặn dò(4')

Nêu quy tắc đánh dấu thanh tiếng chứa yê, ya?

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS.

- GV yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc chính tả.

- Chuẩn bị bài sau.

- Lớp nhận xét.

 

- HS nghe viết bài.

- HS soát bài.

- Từng cặp HS đổi chéo vở soát lỗi cho bạn.

 

- HS đọc yêu cầu bài.

- 2 HS đọc to đoạn văn.

     

-HS làm bài, 1HS làm bảng phụ.

- Lớp đối chiếu, nhận xét bài.

Khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.

 

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS suy nghĩ, tìm từ thích hợp.

- HS phát biểu.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

 Thuyền - thuyền - Khuyên  

     

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC    Hoạt động của thầy

1.Kiểm tra bài cũ(4')

- Yêu cầu HS chữa bài tập 4 tiết trước.

- GV nhận xét 2. Bài mới

Hoạt động của trò  

- 2 HS đọc bài. Nhận xét  

 

(6)

Khoa học

PHÒNG TRÁNH  HIV / AIDS I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS biết:

- Giải thích 1 cách đơn giản HIV là gì? AIDS là gì?

- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV / AIDS.

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn làm bài tập.

Bài  tập 1(8'): Dòng nào ghi đúng nghĩa của từ thiên nhiên.

- GV yêu cầu HS tự làm, phát biểu.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 2(8'): Tìm trong các thành ngữ, tục ngữ những từ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên.

- GV yêu cầu HS đọc kĩ các câu thành ngữ, tục ngữ tìm từ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng và giúp     HS hiểu ý nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ.

 

*BVMT:-GV liên hệ thực tế giáo dục HS ý thức BVMT...

     

Bài tập 3(8') Tìm những từ ngữ miêu tả không gian và đặt câu với một trong các từ tìm được.

- GV hướng dẫn: dựa vào mẫu em hãy tìm những từ ngữ tương tự. Sau đó chọn một trong các từ tìm được để đặt câu.

 

- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm, tìm từ rồi đặt câu ghi vào bảng phụ của nhóm.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 4(7') Tìm những từ ngữ miêu tả sông nước và đặt câu.

- GV chia nhóm yêu cầu các nhóm tìm từ, đặt câu.

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt.

3. Củng cố- dặn dò(4') - Đặt câu có từ thiên nhiên ?

*QTE: Bổn phận bảo vệ môi trường, thiên nhiên quanh em.

 - GV nhận xét giờ học.

 -  Dặn HS chuẩn bị bài sau.

   

- HS thảo luận cặp đôi.

- Báo cáo-nhận xét.

- Thiên nhiên: tất cả những gì không do con người tạo ra.

- HS đọc yêu cầu của bài.

 

- HS trao đổi với bạn bên cạnh làm bài.

 

- Đại diện HS trình bày - Lớp nhận xét, chữa bài.

- HS hiểu ý nghĩa các thành ngữ, tục ngữ.

a, Lên thác xuống ghềnh b, Góp gió thành bão c, Nước chảy đá mòn.

d, Khoai đất lạ, mạ đất quen

- HS thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ trên.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Mỗi nhóm tìm một phần  đặt câu làm vào phiếu.

- Các nhóm báo cáo.

-  Nhận xét.

a, mênh mông, bát ngát, bao la…

Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông.

   

- HS đọc yêu cầu.

 

- Làm theo nhóm

- Báo cáo kết quả,nhận xét bổ sung.

(7)

2.Kĩ năng: nhận biết và phòng tránh HIV / AIDS.

3.Thái độ: Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh phòng tránh HIV /AIDS.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV/AIDS và cách phòng tránh bệnh.

- Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để tổ chức, hoàn thành công việc liên quan đến triển lãm.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Giấy A0 ghi các câu hỏi (Tr 34) – 2 tờ ; thẻ câu trả lời- VBT VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ(5')

- Nêu dấu hiệu của bệnh viêm gan A?

- Cách phòng tránh bệnh viêm gan A?

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b) Hoạt động 1(15'): HIV/AIDS - Các con đường lây truyền

- GV chia đôi lớp. Phát thẻ và giấy A0 - GV cùng HS nhận xét, đánh giá (tổ nào nhanh, đẹp là thắng)

Đáp án: 1 (c); 2 (b); 3 (d); 4 (e);5 (a).

- HIV/AIDS là gì? HIV lây truyền qua những con đường nào?

- Ở lứa tuổi chúng ta phải làm gì để tự bảo vệ mình khỏi bị lây nhiễm HIV/AIDS?

Kết luận

c)Hoạt động 2(15'): Cách phòng tránh HIV/AIDS

- GV hướng dẫn: Sắp xếp tranh ảnh sưu tầm được theo nhóm..

   

- GV hỏi cách phòng tránh HIV / AIDS?

- GV hỏi làm thế nào phát hiện người nhiễm HIV / AIDS?

* GDBVMT: Có ý thưc tuyên truyền, vận động mọi người phòng tránh HIV. Xây dựng môi trường sống lành mạnh.

3. Củng cố- dặn dò(4')

 + HIV là gì? AIDS là gì? HIV có thể lây qua đường nào? Phòng tránh HIV/ AIDS bằng  cách nào?

*QTE: Trẻ em có quyền được chăm sóc sức khoẻ...Bổn phận tuyên truyền cho mọi người biết cách phòng tránh...

Hoạt động của trò  

- 2 HS trả lời - HS nhận xét  

       

- Thảo luận nhóm: sắp xếp câu trả lời tương ứng với câu hỏi.

- Dán bảng.

 

- Là hội chứng suy giảm miễn dịch ...

 3 con đường

- Sống lành mạnh, không tham gia các tệ nạn xã hội

     

- Thảo luận nhóm 4 vào phiếu học tập - triển lãm tranh ảnh

- Dán bảng.

- Cử đại diện trình bày kết quả.

- Nhóm khác nhận xét - bổ sung.

- Xét nghiệm máu.

 

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

(8)

Hoạt động ngoài giờ

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VÈ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG BÀI 3: KHÔNG CÓ VIỆC GÌ KHÓ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:  Nhận biết được sự nỗ lực của Bác Hồ để vượt qua mọi khó khăn, thử thách 2. Kĩ năng: Trình bày được ý nghĩa của việc phấn đấu, rèn luyện trong học tập và cuộc sống 3. Thái độ: Sống có mục đích, chí hướng. Biết cách tự hoàn thiện mình, động viên, giúp đỡ mọi người xung quanh cùng tiến bộ

II.CHUẨN BỊ:

Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC - GV nhận xét giờ học.

- Yêu cầu về tuyên truyền cho mọi người và

chuẩn bị bài sau..

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. KT bài cũ . Ai chẳng có lần lỡ tay 

- Em đã học được ở Bác Hồ đức tính gì trong bài này?

2.Bài mới : Không có việc gì khó a.Giới thiệu bài

b.Các hoạt động  Hoạt động 1:

- GV đọc câu chuyện “Không có việc gì khó ” ( trang 13)

+ Từ Phi Chịt đến U Đon mỗi người phải mang theo những gì?

+ Trên đường đi, Thầu Chín và một số đồng chí đã gặp những khó khăn gì/?

+ Thầu Chín  đã nói gì khi các đồng chí yêu cầu Thầu Chín  nhường gánh?

+ Thầu Chín đã đạt được kết quả gì khi kiên trì, cố gắng trên đường đi?

Hoạt động 2:  GV cho HS thảo luận theo nhóm 4 + Hãy nêu ý nghĩa 4 câu thơ Bác đã đọc?

 

Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng

- Em hãy kể lại một vài khó khăn mà em đã gặp vá cách giải quyết khó khăn đó?

- Năm học này là năm cuối cùng của cấp Tiểu học, em hãy trình bày một mục tiêu mà em muốn đạt được trong năm học tới

Hoạt động 4 GV cho HS thảo luận nhóm đôi:

+ Chia sẻ với bạn bên cạnh về mục tiêu em đã trình bày trong phần hoạt động cá nhân

+ Cùng nhau xây dựng kế hoạch ( thảo luận, góp ý) cho mục tiêu đặt ra theo mẫu ( HS làm theo mẫu đã ghi ở bảng phụ)

   

-HS lắng nghe  

- HS trả lời cá nhân  

         

-Hoạt động nhóm 4 - HS thảo luận theo nhóm- Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác bổ sung - HS tự nguyện trả lời Các bạn sửa sai, bổ sung

HS làm bài cá nhân trên giy nháp

- -

-Hoạt động nhóm

- HS thảo luận nhóm 2- TLCH

- Nhận xét

- HS làm bài trên bảng nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - Các bạn bổ sung

     

(9)

Ngày soạn: 27/10/2018       

Ngày giảng:        Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018       Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nắm được nội dung câu chuyện.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nói:

 - Biết kể  một câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.

  - Biết trao đổi với các bạn về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên.

 Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn.

3. Thái độ: Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên.

*HTVLTTGĐĐHCM: Bác Hồ rất yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ghi sẵn đề bài lên bảng.

- Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.

Họ tên Mục tiêu T h ờ i gian

B i ệ n pháp

K Q

m o n g muốn

         

3. Củng cố, dặn dò:

-Nêu ý nghĩa 4 câu thơ Bác đã đọc?

Nhận xét tiết học

     

HS tr li -

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC     Hoạt động của thầy

1.Kiểm tra bài cũ(4')

- Kể chuyện: Cây cỏ nước Nam.

- Nêu ý nghĩa câu chuyện?

- Nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề(6') + Đề bài yêu cầu gì?

- GV gạch chân những chữ quan trọng.

Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.

- GV nhấn mạnh gợi ý. Nhắc HS nên kể chuyện ngoài SGK.

c)Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện(25'):

- GV nhắc HS kể chuyện tự nhiên theo gợi ý  Đối với câu chuyện dài chỉ cần kể 1, 2 đoạn.

       

Hoạt động của trò  

- 2, 3 HS kể chuyện và nêu ý nghĩa.

- HS nhận xét, bổ sung.

       

- HS đọc đề bài.

- HS nêu  

 

- HS đọc tiếp nối gợi ý 1, 2, 3 trong SGK.

     

- HS nói tên câu chuyện sẽ kể.

- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.

- Cá nhân thi kể chuyện trước lớp. Trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

(10)

Toán

SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:  HS biết cách so sánh hai số thập phân.

2.Kĩ năng: So sánh và sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại).

3.Thái độ: HS tự giác tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC bảng phụ.

   

- Nhận xét.

 *BVMT:Chúng ta cần phải làm gì để giữ cho môi trường thiên nhiên luôn tươi đẹp?

3. Củng cố- dặn dò(4')

Câu chuyên các con vừa kể có nội dung gì?

*GDHTVLTTG đạo đức HCM: Chúng ta học được ở Bác Hồ điều gì?

-Yêu cầu về kể chuyên cho người thân nghe - Chuẩn bị tiết kể chuyện tuần 9.

- HS kể được câu chuyện ngoài sách.

- Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất.

 

- HS nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp.

     

- Yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.

 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC   Hoạt động của thầy

1.Kiểm tra bài cũ(4')

- Cách tìm số thập phân bằng nhau?

- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân để được số thập phân có phần thập phân là 4 chữ số:

85,03; 201,68; 18.

-  Nhận xét 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)So sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau(5')

Ví dụ 1: So sánh 8,1m và 7,9m     8,1m = 81dm

   7,9m = 79dm

Ta có: 81dm >79dm tức là : 8,1m >7,9m Vậy : 8,1 >7,9 (phần nguyên có 8 >7)

- GV ghi bảng kết luận: Trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn.

c)So sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau (4')

 Ví dụ 2: So sánh 35,7 m và 35,698m

- Em hãy so sánh phần nguyên của hai số thập phân trên?

Hoạt động của trò  

- 1, 2 HS nêu miệng.

- Lớp viết nháp. 3 HS lên bảng.

85,0300 ; 201,6800 ; 18,0000.

 

 HS nhận xét, bổ sung.

         

- HS đổi đơn vị m ra dm.

 

- HS so sánh.

- HS nhận xét về cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau.

- HS đọc kết luận.

           

- Có phần nguyên bằng nhau (35m).

 

(11)

Khoa học

PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A

Ta so sánh các chữ số ở phần thập phân.

                

- GV nhận xét và kết luận: Trong hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau, số thập phân nào có hàng phần mười lớn hơn thì số đó lớn hơn.

d) Cách so sánh hai số thập phân(2')  - Muốn so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau ta làm thế nào?

- Muốn so sánh 2 số thập phân ta làm thế nào?

 - GV kết luận (SGK).

VD: 2001,2 > 1999,7 (vì 2001 > 1999)        78,469 < 78,5 (vì 4 <5)

        630,72 > 630,70 (vì 2 > 0) e)Thực hành

Bài 1(7'): So sánh hai số thập phân + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

 

+ Yêu cầu HS giải thích cách so sánh của các cặp số trên.

- GV nhận xét, chữa.

Bài 2 (7'):Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.

+ Muốn viết các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn trước hết ta phải làm gì?

+ Yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp.

- Nhận xét, chữa.

Bài 3 (6'):Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé.

+ Muốn viết các số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé trước hết ta phải làm gì?

+ Yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp.

- GV nhận xét, chữa.

3. Củng cố- dặn dò(4')

- Cách so sánh 2 số thập phân ? - GV nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài : Luyện tập.

- HS nêu phần thập phân của từng số.

+ Phần thập phân của 35,7 m là  m = 7 dm = 700 mm

+ Phần thập phân của 35, 698 m là  m

= 698 mm.

-  HS so sánh:

700 mm > 698 mm.

Nên:.Dođó:35,7m>3,698m.

Vậy: 35,7 > 35,698 (phần nguyên bằng nhau, hàng phần mười có 7 >6).

 

HS đọc kết luận - SGK  

- HS nêu cách so sánh hai số thập  phân HS đọc ghi nhớ

- HS so sánh miệng.

- Nhận xét, bổ sung.

   

- HS nêu yêu cầu.

- So sánh 2 số thập phân.

- HS làm bài.

- Cá nhân nêu miệng kết quả.

48,97 > 51,02 96,4 >96,38 - HS nêu yêu cầu  

- So sánh các số thập phân.

- Nêu miệng kết quả.

- Nhận xét  

- HS nêu yêu cầu  

- So sánh các số thập phân.

- Lớp làm bài cá nhân vào vở - HS  báo cáo, nhận xét  

     

(12)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Sau bài học, HS biết:

- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A.

- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A.

2.Kĩ năng: Nhận biết và phòng bệnh.

3.Thái độ: Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK.VBT, PHTM, Máy tính

III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng phân tích, đối chiếu các thông tin về bện viêm gan A.

- Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực hiện VS ăn uống phòng bệnh viêm gan A.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC   Hoạt động của thầy

1.Kiểm tra bài cũ(4')

- Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?

- Nêu những việc cần làm để phòng tránh bệnh viêm não?

- Nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)Các hoạt động

HĐ1(16'): Tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A.

- GV chia nhóm HS

- Yêu cầu đọc lời thoại H.1 (Tr.32) và trả lời câu hỏi.

- Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A?

- Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì?

- Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào

- GV nhận xét, kết luận.

* Phòng học thông minh: Bài tập khảo sát nhiều lựa chọn

- Cho HS sử dụng máy tính bảng để trả lời các câu hỏi

                 

- GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.

1.D ; 2.C

HĐ2(15'): Cách phòng bệnh

Hoạt động của trò  

- 2, 3 HS trả lời.

 

- HS nhận xét, bổ sung.

           

- HS thảo luận nhóm 4.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Sốt nhẹ, đau vùng bụng phải, chán ăn - Do vi rút viêm gan A gây ra.

- Bệnh lây qua đường tiêu hoá.

     

- HS đăng nhập vào máy tính bảng để trả lời các câu hỏi:

1/ Vi-rút viêm gan A có ở chất thải nào của người bệnh?

A. Mồ hôi B. Nước tiểu C. Đờm D. Phân

2/ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào ?

A. Đường hô hấp B. Đường máu C. Đường tiêu hóa D. Qua da

   

(13)

 

Ngày soạn: 28/10/2018      

Ngày giảng:        Thứ tư ngày 1 tháng 11 năm 2018 Toán

- Yêu cầu HS Quan sát và thảo luận sau đó chỉ và nói nội dung từng hình.

     

- GV nhận xét chốt.

- Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A?

 

- Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý gì?

   

- Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A?

*GDQTE: Quyền có sức khỏe và được chăm sóc sức khỏe.

- GV nhận xét, kết luận.

* Phòng học thông minh: Bài tập khảo sát nhiều lựa chọn

- Cho HS sử dụng máy tính bảng để trả lời các câu hỏi

                     

- GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.

1.D ; 2.D

3. Củng cố- dặn dò(4')

Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào

? Cách phòng bệnh ?

*GDBVMT: Giáo dục HS giữ gìn vệ sinh môi trường, diệt các côn trùng truyền lây bệnh.

- GV nhận xét giờ học.

- Yêu cầu thực hiện vệ sinh cá nhân và giữ vệ sinh chung.

- Chuẩn bị bài: Phòng tránh HIV/ AIDS.

- Lớp quan sát H. 2, 3, 4, 5 (Tr.33) + H2: Uống nước đun sôi để nguội.

+ H3: Ăn thức ăn đã nấu chín.

+ H4: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn.

+ H5: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện.

- Ăn chín, uống sôi, rửa sạch tay trước khi ăn, rửa sạch tay sau khi đi đại tiện.

- Nghỉ ngơi; ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin; không ăn mỡ; không uống rượu.

- Hs trả lời  

- Hs lắng nghe  

- HS đọc mục “Bạn cần biết”

- HS đăng nhập vào máy tính bảng để trả lời các câu hỏi:

1/ Nên làm gì để phòng bệnh viên gan A?

A. Ăn chín

B. Uống nước đã đun sôi

C. Rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

D. Thực hiện tất cả các việc làm trên 2/ Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu y điều gì?

A. Cần nghỉ ngơi

B. Ăn thức ăn lỏng chứa nhiều đạm, vi- ta-min

C. Không ăn mỡ, không uống rượu D. Thực hiện tất cả các việc trên.

(14)

 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS biết so sánh hai số thập phân.

2.Kĩ năng: Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.

3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn tả cảnh cho HS Hoạt động của thầy

1.Kiểm tra bài cũ(4') - Yêu cầu HS so sánh:

48,97… 51,02 ;   96,4… 96,38; 

 0,8… 0,65

- Nêu qui tắc so sánh 2 số thập phân - GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b) Hướng dẫn HS làm bài

Bài 1(7'): Điền dấu thích hợp vào ....

- Gọi 2 HS lên bảng điền kết quả

- GV cho lớp nhận xét, chữa, GV đánh giá Nêu cách so sánh 2 số thập phân?

Bài 2(8'):Xếp theo thứ tự từ bé -> lớn   Yêu cầu HS làm

 - Nhận xét

Kết quả: 4,23; 4,32; 5,3; 5,7; 6,02 Bài 3(8'): Tìm chữ số x biết - Cho HS nêu miệng

- GV nhận xét, chốt đáp số  x =  0      

Vì sao em tìm được số tự nhiên đó?

Bài 4(9'): Tìm số tự nhiên x biết - Cho HS nêu miệng

- GV nhận xét, chốt đáp số a) x = 1        b) x = 65

Vì sao em tìm được số tự nhiên đó?

3. Củng cố- dặn dò(4')

 Muốn so sánh 2 hay nhiều số thập phân ta làm như thế nào ?

- Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau.

Hoạt động của trò  

-3 HS lên bảng.

- Lớp nhận xét  

           

- 1HS nêu yêu cầu - Lớp làm bài- nhận xét

- Đổi chéo bài kiểm tra kết quả  

- 1HS nêu yêu cầu

- 1 HS lên bảng làm nêu cách  làm - HS  nhận xét bổ sung

 

- 1HS nêu yêu cầu

- Lớp tự làm bài, đọc kết quả - Lớp nhận xét bổ sung  

- HS giải thích cách làm - 1HS nêu yêu cầu

- HS tự nghiên cứu tìm x nêu kết quả - lớp nhận xét  và giải thích cách làm

(15)

2.Kĩ năng: Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp của địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.

- Dựa vào dàn ý (thân bài),viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

*GDTNMTBĐ: Gợi ý ‎cho Hs tả cảnh biển, đảo theo chủ đề cảnh đẹp quê hương em.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ ghi gợi ý,VBT.

Đạo đức

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC    Hoạt động của thầy

1.Kiểm tra bài cũ(4')

+ Đọc đoạn văn tả cảnh sông nước giờ trước.

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài tập 1(15'): Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương.

 - GV hướng dẫn HS: Dựa trên những kết quả quan sát đã có, lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài.

- GV gợi ý: Muốn xây dựng dàn ý tả từng bộ phận của cảnh,

- GV theo dõi, hướng dẫn HS lập dàn ý.

- GV yêu cầu HS nối tiếp đọc dàn ý đã lập.

- GV nhận xét, bổ sung.

Bài tập 2(16'): Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp của địa phương em

* GDTNMTBĐ: Gợi ý cho HS tả cảnh biển, đảo theo chủ đề cảnh đẹp quê hương em

 - GV hướng dẫn: Nên chọn một đoạn trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn.

+ Mỗi đoạn có một câu mở đầu nêu ý bao quát của đoạn. Các câu trong cùng đoạn làm nổi bật ý đó.

+ Đoạn văn phải có hình ảnh, chú ý biện pháp so sánh, nhân hoá…

+ Đoạn văn cần thể hiện cảm xúc của người viết.

-  GV nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố- dặn dò(4') Cấu tạo của bài văn tả cảnh?

*QTE:-GV liên hệ thực tế giáo dục HS trẻ em  có quyền  được gắn bó với thiên nhiên.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn: chuẩn bị bài sau.

Hoạt động của trò  

- 2 HS đọc bài - nhận xét.

       

- HS đọc yêu cầu của bài tập.

       

- HS phát biểu về cảnh định tả.

 

- HS lập dàn ý.

- HS đọc dàn ý.

 

- HS đọc yêu cầu của bài.

       

- Một vài HS nói phần chọn để chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh.

- HS thực hành viết đoạn văn.

- Nhiều HS đọc bài làm.

- Lớp nhận xét, bình chọn bạn viết đoạn văn hay, sáng tạo.

     

(16)

NHỚ ƠN TỔ TIÊN (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS hiểu nhớ ơn tổ tiên là một truyền thốngvăn hoá có từ lâu đờicủa nhân dân ta.

2.Kĩ năng: Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, biết giữ gìn, phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ.

- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.

3.Thái độ: Giáo dục HS tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ, không đồng tình với những biểu hiện không biết ơn tổ tiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, tranh ảnh về biết ơn tổ tiên, phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ(4')

Em hãy kể những việc làm được thể hiện lòng biết ơn tổ tiên?

- GV nhận xét 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hoạt động 1(12'): Tìm hiểu về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương

- GV chia lớp 4 nhóm giao nhiệm vụ cho từng nhóm

- GV nhận xét

- Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân + Em nghĩ gì khi xem, đọc, nghe các thông tin trên ?

+ Việc nhân dân ta tiến hành giỗ tổ Hùng  Vương vào ngày 10/3 âm lịch hàng năm thể hiện điều gì ?

* Kết luận: Cứ đến ngày 10/3 hàng năm nước ta lại tấp nập trở về đền Hùng Vương

( Phú Thọ) tưởng nhớ đến các vị vua Hùng đã có công dựng nước ...

       Dù ai đi ngược về xuôi

  Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3

c) Hoạt động 2(10'): Giới thiệu truyền thống gia đình dòng họ

- GV mời đại diện HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của dòng họ.

- GV chúc mừng HS và hỏi thêm

- Em có tự hào về truyền thống đó không

? Vì sao ?

- Em cần là gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó ?

* GV kết luận chung.

d) Hoạt động 3(9'): HS đọc ca dao, tục ngữ,

 

- 2 HS trả lời

- Lớp nhận xét, bổ sung.

         

Lớp chia 4 nhóm giới thiệu về tranh ảnh giỗ tổ Hùng Vương

- Đại diện các nhóm lên giới thiệu - HS nhận xét, bổ sung

   

- Nhớ ơn người đã có công, dựng nước, giữ nước.

                 

- HS lên giới thiệu truyền thống tốt đẹp của dòng họ.

 

- Em rất tự hào về truyền thống ấy.

 

- Em học tập tôt noi gương tổ tiên....

     

- HS thảo luận theo cặp.

- HS đọc câu ca dao, tục ngữ, kể chuyện

(17)

 

Thực hành kiến thức Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Củng cố cho HS

- Số  thập phân  bằng nhau. So sánh hai số thập phân. Điền số thích hợp vào chỗ chấm 2.Kĩ năng: Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. Điền đúng số 3.Thái độ:  Phát triển tư duy, rèn ý thức học tập tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.Vở ôli.

kể chuyện, đọc thơ về chủ đề.

+ GV cho lớp trao đổi cặp đôi.

   

+ GV nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố- dặn dò(4')

Em cần là gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp của gia đình ?

*GDQTE: GV liên hệ giáo dục HS trẻ em có quyền có gia đình dòng họ tự hào về truyền thống ...

- GV nhận xét giờ học - Về nhà chuẩn bị bài sau.

đọc thơ về chủ đề.

- Nhận xét - bổ sung.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Hoạt động của thầy

1.Kiểm tra bài cũ(5')

 Cách so sánh 2 số thập phân?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài tập 1(10') Viết số thích hợp vào chỗ chấm

5,6m = …. dm        4,78m = …..cm 3,4m = …. cm        4,35m = …..

cm       

- Yêu cầu Hs làm bài, chữa bài - GV nhận xét, thống nhất kết quả.

- GV củng cố cho HS cách đổi.

Bài tập 2(6') >,<,=

3,4  ….  3,041 12,56  ….  10,97 84,029  ….  84,030 7,010  ….  7,0100

- Muốn điền được dấu thích hợp trước hết chúng ta phải làm gì?

- Quan sát, giúp HS.

- Nhận xét, chữa bài.

Hoạt động của trò  

- 2HS trả lời

- Nhận xét, bổ sung.

     

- HS đọc yêu cầu.

- 2HS làm - lớp làm vở

5,6m = 56dm       4,78m = 478cm

3 , 4 m = 3 4 0 c m         4 , 3 5 m = 435cm       

-Lớp nhận xét, chữa bài  

 

- 1 HS đọc yêu cầu - lớp đọc thầm - 1 HS làm bảng phụ.

- HS dưới lớp làm vở, nhận xét, chữa bài.

  3,4 > 3,041 12,56  >10,97 84,029 < 84,030 7,010  =  7,0100  

 

(18)

 

Ngày soạn: 29/10/2018      

Ngày giảng:        Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2018 Tập đọc

TRƯỚC CỔNG TRỜI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài thơ: ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên vùng miền núi cao  nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương.

2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta.

- Thuộc lòng một số câu thơ.

3. Thái độ: HS yêu thích thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, Bảng phụ - Củng cố cho HS cách so sánh 2 STP.

Bài tập 3(13') Sắp xếp các số 45,21;

45,27; 19,86; 19,18; 19,98 theo thứ tự  bé đến lớnvà ngược lại

- Cho HS làm bài, chữa bài

- GV lưu ý HS phải so sánh các số thập phân

- GV nhận xét, thống nhất kết quả.

3. Củng cố- dặn dò(5')

- Cách so sánh 2 số thập phân ? - Nhận xét tiết học.

- Dặn: chuẩn bị bài sau.

 

- 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS làm bảng - Chữa nhận xét                

 

- 2HS trả lời.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC   Hoạt động của thầy

1.Kiểm tra bài cũ(4')

- GV gọi 2 HS đọc lại bài Kì diệu rừng xanh và trả lời câu hỏi trong bài học.

- GV nhận xét 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b) Luyện đọc (10')

- GV chia bài thành ba đoạn.

- GV sửa phát âm cho HS  

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

c)Tìm hiểu bài(12')

- Vì sao bài thơ được gọi là cổng trời?

- GV: Nhìn thấy một khoảng trời lộ ra có mây bay, gió thoảng, cổng lên trời.

- Hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài ?

 

Hoạt động của trò  

- 2 HS đọc bài.

- Nhận xét, bổ sung.

       

- 1 HS  đọc toàn bài.

- HS đọc nối tiếp(2 lần).

- HS đọc chú giải.

- HS luyện đọc theo cặp.

 

- Đó là một đèo cao giữa hai vách đá.

   

- Không gian mênh mông, rừng cây ngút ngàn, vạt nương, …thác nước, đàn dê …như bước vào cõi mơ.

(19)

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Củng cố các kiến thức về số thập phân 2.Kĩ năng: Đọc, viết, các số thập phân.

       - Sắp thứ tự các số thập phân từ bé đến lớn.

3.Thái độ:  HS tự giác tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Bảng phụ.

- Nêu ý chính thứ nhất của bài.

- Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh nào? Vì sao?

- Điều gì khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên?

- Nêu ý chính thứ hai của bài.

- Qua bài văn em hiểu được điều gì?

  

d)Luyện đọc diễn cảm(9') - GV treo bảng phụ đoạn 2.

 

- Hướng dẫn đọc thuộc lòng bài thơ - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố- dặn dò(4')  Bài văn cho em biết điều gì?

 *QTE: Quyền được tự hào về cảnh đẹp quê hương. Bổn phận giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá quê hương.

- Nhận xét chung

-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc chuẩn bị bài sau

1. Ca ngợi vẻ đẹp của vùng núi cao.

- HS  thảo luận phát biểu.

 

- Đựơc ấm lên bởi có hình ảnh con người.

2. Ca ngợi những con người…

*Ca ngợi vẻ đẹp của vùng núi cao … làm đẹp cho quê hương.

- 3 HS đọc nối tiếp Nêu cách đọc - HS luyện đọc.

- HS nhẩm thuộc lòng.

- HS thi đọc-nhận xét  

     

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC    Hoạt động của thầy

1.Kiểm tra bài cũ(4')

- Chữa bài tập 2, 3 trong SGK - GV nhận xét

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn HS làm bài.

Bài tập 1(9'):Đọc số thập phân...

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, làm bài vào vở.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS.

- GV chốt lại kết quả đúng  Nêu cách đọc các số thập phân Bài tập 2(8'): Viết số thập phân - GV quan sát, giúp HS.

Hoạt động của trò  

- 2 HS chữa bài.

- Lớp đổi chéo, kiểm tra.

     

- HS nêu yêu cầu của bài.

- HS suy nghĩ, làm bài.

- 1HS lên bảng làm.

- Chữa, nhận xét, bổ sung.

- Lớp đổi chéo vở, nhận xét.

- 2HS đọc lại các số thập phân.

- 1HS đọc yêu cầu.

- 2 HS lên bảng làm.

(20)

Địa lí

DÂN SỐ NƯỚC TA I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam.

+ Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới.

+ Dân số nước ta tăng nhanh.

- Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: Gây nhiều khó khăn đối với việc đảm báo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về việc ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế.

- Nêu một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương.

2. Kĩ năng: Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số.

3. Thái độ: Là tuyên truyền viên trong việc tuyên truyền thực hiện kế hoạch hoá gia đình.

*GDBVMT: HS thấy được mối quan hệ giữa việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác môi trường ( sức ép của dân số đối với môi trường)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phóng to bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á - Biểu đồ tăng dân số Việt Nam.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Nhận xét ,chốt kết quả đúng

Nêu cách đọc các số thập phân

Bài tập 3(9')Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.

+ Muốn xếp thứ tự các số thập phân ta làm như thế nào?

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, yêu cầu HS giải thích kết quả, chốt lại lời giải đúng.

 

- GV yêu cầu HS đọc lại các số theo thứ tự từ lớn đến bé.

+ Nêu cách so sánh các số thập phân?

Bài tập 4/ b(6')Tính - GV quan sát

- GV chữa bài, chốt kết quả đúng.

3. Củng cố- dặn dò(3')

- Nêu cách so sánh 2 số thập phân?

- Nêu cách đọc, viết các số thập phân?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Dặn: chuẩn bị bài sau.

- Lớp làm bài cá nhân.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

 

- HS đọc yêu cầu của bài.

 

- Ta cần so sánh các số thập phân với nhau.

- HS tự làm bài.

- 1 HS làm trên bảng.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

- HS giải thích cách làm.

41,538 ;  41,835;  42,358;  42,538 - 2HS nêu

- HS đọc yêu cầu.

- 1 HS làm bảng, lớp làm vở.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

  Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

+ Nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta.

+ Kể tên các dãy núi chính, sông chính của nước ta trên bản đồđịa lý tự nhiên Viêt Nam.

+ Kể tên các loại đất chính của nước ta và nêu đặc điểm của chúng.

- GV nhận xét

Hoạt động của trò  

- 3 HS trả lời.

- HS nhận xét, bổ sung.

       

(21)

Kĩ thuật                    NẤU CƠM  (tiết 2)

 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)Các hoạt động

*Hoạt động1(12'): Dân số

- GV treo bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á.

Đây là bảng số liệu gì? Bảng có tác dụng gì?

Các số liệu trong bảng được thống kê vào thời gian nào? Số dân trong bảng được tính theo đơn vị nào?

- Năm 2004, nước ta có số dân là bao nhiêu?

- Nước ta có số dân đứng hàng thứ mấy trong số các nước ở Đông Nam Á ?

- Đặc điểm về dân số Việt Nam?

- GV nhận xét kết luận.

*Hoạt động1(10'): Sự gia tăng dân số - GV treo biểu đồ tăng dân số ở Việt Nam.

Đây là biểu đồ gì, có tác dụng gì?

Nêu giá trị biểu hiện ở trục ngang, dọc? Số ghi trên đầu mỗi cột biểu hiện cho giá trị nào

- Cho biết số dân từng năm ở nước ta Bài 3: Dựa vào bảng số liệu điền...

 

Chốt kết quả đúng

- Nêu nhận xét về sự gia tăng dân số ở nước ta?

- GV nhận xét, kết luận. Liên hệ tình hình dân số ở địa phương.

*Hoạt động1(10'): Hậu quả của sự gia tăng dân số

- Theo em, dân số tăng nhanh dẫn tới những hậu quả gì?

- GV tổng hợp ý kiến và kết luận về hậu quả của sự gia tăng dân số.

- Nhà nước ta đã có những biện pháp gì để giảm sự gia tăng dân số?

*GDBVMT: Liên hệ cho HS thấy được mối quan hệ giữa việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác môi trường( sức ép của dân số đối với môi trường).

Bài học: SGK

3. Củng cố - dặn dò(3')

- Dân số tăng nhanh dẫn tới những hậu quả gì ? - GV nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài: Các dân tộc, sự phân bố dân cư.

     

- Lớp quan sát, đọc bảng số liệu.

 

Số dân các nước đông Nam Á...

Năm 2004, triệu người  

 

- Năm 2004 là 82 triệu người.

- Có số dân đứng thứ 3  

Nước ta có số dân đông  

 

- Lớp quan sát.

Dân số Việt Nam qua các năm Các năm, số dân, triệu người  

 

Đọc yêu cầu

Làm bài, báo cáo kết quả Nhận xét

Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu người.

       

- Lớp thảo luận nhóm 3.

- HS nêu ý kiến.

   

- Kế hoạch hoá gia đình...

         

- 3 HS đọc kết luận.

     

(22)

I/ Mục tiêu : HS cần phải :

-Biết cách nấu cơm.

-Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.

II/ Đồ dùng dạy học : - Gạo tẻ.

- Nồi nấu cơm điện.

- Nước, rá, chậu để vo gạo.

III/ Các hoạt động dạy học :

Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển

2.Kĩ năng: Phân biệt được từ đồng nghĩa, từ đồng âm trong số các từ nêu ở BT1.

- Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa BT3.

3.Thái độ:  HS tự giác tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VBT, giấy khổ to.

Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học

Kim tra: ( 2’) I.

Bài mi : ( 33’) II.

1/ Giới thiệu bài :

2/ HĐ 1: Tìm hiểu các cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.

-Y/c :  

. SS nguyên liệu và dụng cụ chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện và bép đun ?

 

. Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện ?  

    -Y/c :  

3/ HĐ 2 : Đánh giá kquả học tập.

. Có mấy cách nấu cơm? Đó là những cách nào ?

. Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện ? 4/ Củng cố, dặn dò :

-Về nhà giúp gia đình nấu cơm.

-Chuẩn bị bài Luộc rau.

-Nhận xét tiết học.

     

-Nhắc lại các nd đã học ở tiết 1.

-Đọc nd mục 2 và qs hình 4 SGK.

-Giống: Chuẩn bị gạo, nước, rá, chậu.

-Khác: Dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm.

+Cho gạo đã vo sạch vào nồi.

+Đổ nước theo các khấc vạch phía trong nồi.

+San đều gạo trong nồi, lau khô đáy nồi.

+Đậy nắp, cắm điện và bật nấc nấu.

-Vài HS nhắc lại cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

 Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

+ HS nhắc lại kiến thức về từ nhiều nghĩa và làm

Hoạt động của trò  

- 2 HS làm bài.

(23)

 

Ngày soạn: 30/10/2018      

Ngày giảng:        Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2018 Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ( DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI) I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nhận biết và nêu được cách viết 2 kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp.

2.Kĩ năng: Phân biệt được 2 cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng.

- Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học, tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ ghi gợi ý. Giấy khổ to và bút dạ lại bài tập 2.

- GV nhận xét 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1(15')Trong các từ in đậm sau những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa..

- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào VBT.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

       

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

 

Thế nào là từ đồng âm, từ nhiều nghĩa?

Bài 3(16'):Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ đã cho..

- GV hướng dẫn HS: cho các tính từ và những nghĩa phổ biến của chúng. Với mỗi từ trên, em hãy đặt câu để phân biệt nghĩa của chúng.

   

- GV nhận xét, đánh giá.

 3. Củng cố- dặn dò(4')

Thế nào là từ đồng âm, từ nhiều nghĩa? cho ví dụ ?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Dăn: chuẩn bị bài sau.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

       

- 1 HS đọc yêu cầu bài - HS đọc các câu văn.

- Lớp làm bài vào VBT.

- Lớp đọc bài làm.

- Từ chín trong câu 2 là từ đồng âm với từ chín trong câu 1 và câu3 - Từ chín trong câu 1 và câu 3 là từ nhiều nghĩa.

- Đường ở câu 1 là từ đồng âm với đường ở câu 2, câu 3.

- Đường ở câu 2 và câu 3 là từ nhiều nghĩa.

- HS đọc yêu cầu.

- HS suy nghĩ tự làm bài - HS đặt 4 câu.

- HS nối tiếp đọc câu đã đặt.

- Lớp nhận xét.

Bạn An là người cao nhất lớp em.

Kết quả học kì này của em cao hơn hẳn học kì trước.

   

IIIIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC   Hoạt động của thầy

1.Kiểm tra bài cũ(4')

- Gọi 3 HS đọc phần thân bài của bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em?

- GV nhận xét

Hoạt động của trò  

- 3 HS lần lượt đọc - Nhân xét -bổ sung.

 

(24)

Toán

VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Ôn về bảng đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thường dùng.

2.Kĩ năng: Luyện cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1(10')

- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 2 - Đoạn nào mở bài trực tiếp?

   

- Đoạn nào mở bài gián tiếp?

     

- Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên hấp dẫn hơn?

- GV củng cố cho HS 2 kiểu mở bài.

Bài 2(10')

- Gọi HS nêu yêu cầu nội dung bài  Phát giấy khổ to cho 1 nhóm

- Gọi nhóm có bài viết giấy khổ to dán phiếu lên bảng

- GV nhận xét KL:

Em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc hơn?

Bài 3(12')

- Gv quan sát giúp HS.

   

- Gọi 3 HS đọc đoạn mở bài của mình - GV nhận xét

3. Củng cố- dặn dò(4')

Có mấy cách mở bài, kết bài, đó là những cách nào ?

*QTE:-Quyền được gắn bó với thiên nhiên - Nhận xét tiết học

- Dặn HS: chuẩn bị bài sau.

     

- HS đọc - HS thảo luận

+ Đoạn a mở bài theo kiểu trực tiếp vì giới thiệu ngay con đường định tả ...

+ Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp vì nói đến những kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hương... rồi mới giới thiệu con đường định tả.

+ Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động hấp dẫn hơn.

 

- 1HS đọc  yêu cầu  

- HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo.

-  lớp nhận xét bổ sung

+ Kiểu kết bài mở rộng hay hơn, hấp dẫn hơn.

- HS nêu yêu cầu bài - HS làm vào vở

- HS viết mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng.

- HS đọc bài của mình - Nhận xét, bổ sung.

   

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC    Hoạt động của thầy

1.Kiểm tra bài cũ(4')

Hoạt động của trò  

(25)

Lịch sử

XÔ VIẾT- NGHỆ TĨNH I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An.

- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã:

- Chữa bài tập 2,3 trong SGK.

- GV nhận xét 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Ôn lại hệ thống đơn vị độ dài(11')

- GV cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé.

+ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề?

 Ví dụ:

Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

         6m 4dm  = … m

- Cách làm:  6m 4dm  = m =  6,4m

 Hướng dẫn HS chuyển qua hỗn số rồi chuyển qua số thập phân nhưng trình bày ngắn gọn.

c)Thực hành

Bài tập 1 (7')Viết số thập phân thích hợp.

- GV lưu ý HS chuyển đổi các đơn vị đo.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

+ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài?

Bài tập 2(7')Viết các số thập phân vào chỗ chấm.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

 

 -  GV chốt lại kết quả đúng.

+ Làm thế nào để viết được số đo độ dài dưới dạng số thập phân?

Bài tập 3 (6')Viết các số đo thích hợp..

- GV yêu cầu HS làm bài . - GV theo dõi, hướng dẫn HS.

         

- GV nhận xét, yêu cầu HS giải thích kết quả, chốt lại lời giải đúng.

3. Củng cố- dặn dò(4')

- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài?

- GV nhận xét giờ học.

- Dăn: ôn  lại bài,chuẩn bị bài sau.

- 2 HS  chữa bài.

- Lớp đổi chéo, kiểm tra.

     

- HS nhắc lại: km, hm, dam, m, dm, cm, mm.

       

- HS đọc yêu cầu của bài.

- 1 HS thực hiện - Lớp nhận xét

- HS nhắc lại cách làm.

     

- HS nêu yêu cầu của bài.

- HSlàm bài, 2HS làm bảng phụ.

- Lớp nhận xét.

a, 8m 6dm = 8,6m    2dm 2cm  = 2,2dm  

- HS đọc yêu cầu của bài.

- 1HS làm mẫu giải thích cách làm - HS tự làm bài ..

- Lớp nhận xét, chữa bài.

2m 5cm      = 2,05m 21m 36cm  = 21,36m  

- HS nêu yêu cầu của bài.

- HS làm việc cá nhân.

- HS giải thích cách làm.

- Lớp đổi chéo vở, chữa bài.

 5km 302m=km = 5,302km 5km 75m = km= 5,075km 302m  = km = 0,302km  

 

(26)

+Trong những năm 1930-1931 ở nhiều vùng nông thôn Nghệ- Tĩnh nhân dân giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới.

+ Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân, các thứ thuế vô lý bị xóa bỏ.

+Các phong tục lạc hậu bị xóa bỏ.

2.Kĩ năng: Biết được phong trào Xô viết- Nghệ tĩnh là đỉnh cao của cách mạng Việt Nam trong những năm 1930- 1931.

3.Thái độ: Cảm phục tinh thần đấu tranh của nhân dân ta. 

II. CHUẨN BỊ Tư liệu, tranh, ảnh.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ(4')

+ Hãy nêu những nét chính về Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ?

+ Nêu ý nghĩa của việc Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời?

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1’)

- GV cho HS quan sát hình minh hoạ trong SGK và hỏi:  Hãy mô tả những gì em thấy trong hình?

- GV giới thiệu.

b. Các hoạt động

Hoạt động 1: Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 và tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ - Tĩnh trong những năm 1930- 1931. (10’)

- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS tìm và chỉ vị trí hai tỉnh Nghệ  An và Hà Tĩnh.

- GV giới thiệu: tại đây, ngày 12/9/1930 đã diễn ra cuộc biểu tình lớn, đi đầu cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta.

- GV yêu cầu: Dựa vào tranh minh hoạ và nội dung SGK em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ An.

- GV gọi HS trình bày trước lớp.

- Nhận xét, bổ sung.

+  Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 dã cho  thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ An - Hà Tĩnh như thế nào?

Kết luận: Đảng ta vừa ra đời đã đưa phong trào cách mạng bùng lên ở một số địa phương. Trong đó phong trào Xô Viết  Nghệ - Tĩnh những năm 1930-1931, hãy cùng tìm hiểu điều này.

                 

- Hs mô tả  

           

- 1 HS lên bảng chỉ cho HS cả lớp theo dõi.

       

- HS làm việc theo cặp, 2 HS  ngồi cùng bàn cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe.

- 1 HS trình bày trước lớp, - HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

- Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao, quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp và bè lũ tay sai.

         

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kểvới điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. - Phát

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình.. * Cách