• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 5

Người soạn : Phạm Thị Ngoan Tên môn :

Tiết : 0

Ngày soạn : 07/10/2018 Ngày giảng : 07/10/2018 Ngày duyệt : 28/10/2018

(2)

TUẦN 5

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 5

Ngày soạn: Ngày 5 tháng 10 năm 2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2018 Toán

Tiết 21: 38  +  25 I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Học sinh biết cách thực hiện phép cộng dạng 38 + 25 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết).

2. Kỹ năng

- Củng cố phép tính cộng đã học dạng 8 + 5 và 28 + 5.

3. Thái độ

- HS yêu thích môn học II. Chuẩn bị

- GV: giáo án, que tính - HS: que tính, VBT III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 SGK trang 20.

- Dưới lớp làm bảng con: 78 + 6 - Giáo viên và học sinh nhận xét B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p) - GV giới thiệu trực tiếp

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Giới thiệu phép cộng 38 + 25 (9p) - Giáo viên nêu bài toán dẫn đến phép tính (lấy ra 3 bó 1 chục que tính và 8 que tính, lấy tiếp 2 bó 1 chục que tính và 5 que tính, rồi tìm cách tính tổng số que tính đó).

- Giáo viên hướng dẫn: gộp 8 que tính với 2 que tính (ở 5 que tính) thành 1 bó 1 chục, 5 bó 1 chục thêm 1 bó 1 chục là 6 bó 1 chục, 6 bó 1 chục với 3 que tính rời là 63 que tính.

Vậy 38 + 25 = 63.

- Từ đó dẫn ra cách thực hiện phép tính dọc (theo 2 bước):

 

- HS lên bảng làm  

- Lớp làm bảng con - Nhận xét, bổ sung  

 

- HS lắng nghe  

   

- HS lên bảng làm bài tập.

           

- HS lắng nghe.

+ Đặt tính (thẳng cột) + Tính từ phải sang trái 2. HĐ2: Thực hành (20p)

     

(3)

 

Tập đọc

TIẾT 13, 14: CHIẾC BÚT MỰC I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Hiểu nghĩa của các từ: hồi hộp, ngạc nhiên, loay hoay.

- Hiểu nội dung bài: khen ngợi Mai và cô bé ngoan, biết giúp bạn.

2. Kỹ năng

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay...

- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật (cô giáo, Lan, Mai).

3. Thái độ

* QTE: Quyền được học tập, được các thầy cô giáo và các bạn khen ngợi quan tâm giúp đỡ.

II. Các kĩ năng sống cơ bản (HĐ2)

- Thể hiện sự cảm thông với bạn khi gặp khó khăn (HĐ2)  Bài 1: Tính

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Hướng dẫn HS cách làm. Cho HS tự làm vào VBT.

- GV gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét

Bài 2: Giải toán

- Gọi học sinh đọc yêu cầu BT.

- Gọi học sinh tóm tắt.

- Hỏi:

+ Bài toán cho ta biết những gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm vào VBT.

   

Bài 3: <, >, = ?

- Hướng dẫn học sinh cách làm.

- Gọi  học sinh lên bảng làm b/t, dưới lớp làm vào VBT.

- Giáo viên và học sinh nhận xét Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống - Hướng dẫn học sinh cách làm.

- Gọi 1 học sinh lên làm bảng, dưới lớp làm vào VBT.

 

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò (5p)

- Giáo viên nhắc học sinh về nhà làm bài tập trong SGK trang 21.

- Nhận xét tiết học.

- Học sinh đọc yêu cầu BT.

- HS làm cá nhân vào vbt - 6 HS lên làm bảng lớp    28         48        68         18   + 45    +  36     + 13     +  59      73        84        81          77 ...      

- Học sinh đọc yêu cầu BT.

- Học sinh tóm tắt bài toán theo câu hỏi của GV đưa ra.

 

- HS làm vở

- 1HS làm bảng lớp:

      Bài giải

  Con kiến đi từ A đến C phải đi hết đoạn đường dài là:

      18 + 25 = 43 (dm)        Đáp số: 43 dm - Học sinh đọc yêu cầu BT.

- Học sinh làm :

8 + 5 > 8 + 4  ;  18 + 9 =  19 + 8

……    

 

- Học sinh đọc yêu cầu BT.

- Học sinh làm

SH  

8 1

8 48 5

8 1 0

8 8

SH  

5 2

6 24  3 2

8 1 1

Tổng 1

3 4

4 72 6

1 3 8

9 9  

- HS lắng nghe.

(4)

- Hợp tác (HĐ2)

- Ra quyết định giải quyết vấn đề (HĐ2) III. Chuẩn bị

- GV: SGK, máy chiếu.

- HS: SGK

IV. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY       HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc bài "Trên chiếc bè" và trả lời các câu hỏi nội dung bài.

- Giáo viên nhận xét HS B. Bài mới

* Giới thiệu bài: (1p)

* Dạy bài mới Tiết 1

1. Hoạt động 1: Luyện đọc (32p)

a. Đọc mẫu: giọng đọc chậm rãi; giọng Lan buồn; giọng Mai dứt khoát, pha chút nuối tiếc;

giọng cô giáo dịu dàng, thân mật b. Hướng dẫn HS đọc nối tiếp câu.

- Giáo viên ghi một số từ cần lưu ý lên bảng:

hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay.

- Học sinh đọc nối tiếp câu.

 

- HS đọc trước lớp - Nhận xét, bổ sung  

 

- HS lắng nghe  

   

- HS lắng nghe, đọc thầm  

   

- HS đọc nối tiếp câu 2- 3 lần - 2 học sinh đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh - Học sinh đọc nối tiếp câu c. Đọc từng đoạn trước lớp:

- Chú ý cho học sinh đọc một số câu sau:

+ Thế là trong lớp / chỉ còn mình em / viết bút chì. //

+ Nhưng hôm nay / cô cũng định cho em viết bút mực / vì em viết khá hơn rồi. //

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.

- GV hỏi HS những từ khó hiểu trong bài, chú thích: hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên.

d. Đọc từng đoạn trong nhóm.

e. Thi đọc giữa các nhóm.

- GV nhận xét các nhóm  

g. Đọc đồng thanh

 

- Học sinh đánh dấu cách ngắt nghỉ vào SGK

     

- Học sinh đọc.

 

- HS đọc phần chú thích  

- HS hợp thành nhóm 4 người đọc bài - Các nhóm thi đọc, nhóm khác nhận xét

- Cả lớp đọc đồng thanh  Tiết 2

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: (18p)

- Những từ nào cho biết bạn Mai mong được viết bút mực?

   

- Chuyện gì đã xảy ra với Lan?

 

 

- Đọc thầm đoạn 1 + 2 và trả lời:

- Thấy Lan được cô cho viết bút mực, Mai hồi hộp nhìn cô. Mai buồn lắm vì trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì.

-  Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút. Lan buồn, gục đầu xuống

(5)

Chính tả (Tập chép)

Tiết 9: CHIẾC BÚT MỰC I. Mục đích

1. Kiến thức

- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài “Chiếc bút mực”

- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu l / n.

2. Kỹ năng

- Viết đúng một số tiếng có âm ngữ, vần khó ia /ya.

3. Thái độ

- HS yêu thích môn học II. Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ viết sẵn bi tập 2, 3b.

 

- Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút?

 

* KNS: Cuối cùng Mai quyết định ra sao?

- Khi biết mình cũng được viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào?

- Vì sao cô giáo khen Mai?

           

- Slied 1: GV đưa trnh và giảng tranh

* KNS: Nếu em là Mai, em có hành động như Mai không? Vì sao?

* QTE: Mai là cô bé tốt bụng, chân thật. Em cũng tiếc khi phải đưa bút cho bạn mượn, tiếc khi biết cô giáo cũng cho mình viết bút mực mà mình đã cho bạn mượn bút mất rồi nhưng em luôn hành động đúng vì em biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn.

bàn khóc nức nở.

- Vì nửa muốn cho bạn mượn bút, nửa lại tiếc.

- Mai lấy bút đưa cho Lan mượn.

- Mai thấy tiếc nhưng rồi em vẫn nói:

cứ để bạn ấy viết trước.

- Cô giáo khen Mai vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn bè. /Mai đáng khen vì em biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn./

Mai đáng khen vì mặc dù em chưa được viết bút mực nhưng khi thấy bạn khóc vì quên bút, em đã lấy bút của mình đưa cho bạn.

- HS quan sát lắng nghe  

- 1 vài HS nêu ý kiến  

   

3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại (17p)

- Mỗi nhóm 4 HS tự phân vai thi đọc toàn truyện.

- Giáo viên và học sinh nhận xét, bình chọn những nhóm đọc tốt nhất.

 

- HS luyện đọc lại

C. Củng cố, dặn dò: (5p)

+ Câu chuyện này nói về điều gì?

+ Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?

- Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho tiết kể chuyện

"Chiếc bút mực" bằng cách quan sát trước các tranh minh hoạ trong SGK và về nhà đọc lại bài.

 

- Nói về chuyện bạn bè thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.

(6)

III. Hoạt động dạy học  

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Yêu cầu HS viết bảng con những chữ sau:      

- Say ngắm, trong vắt, dỗ dành.

- Nhận xét phần bài cũ.

B. Bài mới

* Giới thiệu bài: (1p)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Hướng dẫn tập chép (20p) a. Ghi nhớ nội dung đoạn chép

- G V đ ọ c b à i   v i ế t ở b ả n g phụ        - Gọi HS đọc lại bài ở bảng               

- Đoạn viết kể về chuyện gì?

- GV gọi HS  nhận xét

b. Hướng dẫn cách trình bày:

- Đoạn văn có mấy câu?

- Tìm tên riêng chỉ người trong bài chính tả? Vì sao em biết ?

- Đọc lại những câu có dấu phẩy trong bài?      

       

c. Hướng dẫn viết từ khó:

- G V đọc từng câu  từ khó viết, gạch chân L a n , M a i , b ú t m ự c , mượn.       

- Yêu cầu học sinh viết từ khó vào bảng con - Yêu cầu HS đọc lại những chữ đã luyện viết d. Chép bài         

- G V   đ ọ c b à i v i ế t ở bảng        - Gọi học sinh  nhắc lại tư thế ngồi viết - Yêu cầu học sinh  nhìn bảng viết bài e. Soát lỗi:       

- GV  đọc bài lần 3

- Yêu cầu học sinh  bắt lỗi, bỏ lỗi   

g. Nhận xét bài:       

- Thu một số vở, nhận xét

2. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập (9p)

B à i 2: Đ i ề n v à o c h ỗ t r ố n g i a / ya?              

- T … . n ắ n g , đ ê m k h u … . . , c â y m……      

 

- 2 HS lên bảng, dưới lớp viết bảng con

- Nhận xét bài bảng  

- HS nhắc lại tên bài  

   

- HS nhìn bảng đọc thầm

- 2 học sinh đọc lại.

- Lan được viết bút mực lại quên đem bút, Mai đem bút của mình cho bạn mượn.

- Đoạn văn có 4 câu.

- L a n , M a i . V ì những chữ ấy tên riêng nên phải viết hoa

- HS đọc 4 câu đầu.

 

- HS phân tích  

- Viết bảng con từ khó

- 1học sinh  đọc  

 

- Theo dõi bài trên bảng

 

- Nhìn bảng viết bài  

 

- HS sóat lại bài viết cầm bút chì soát lỗi  

 

(7)

 

Ngày soạn: Ngày 6 tháng 10 năm 2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2018 Tập viết

Tiết 5: CHỮ HOA: D I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Viết chữ hoa D theo cỡ chữ vừa và nhỏ.

- Viết câu ứng dụng (Dân giàu nước mạnh) 2. Kỹ năng

- Viết đúng mẫu, đều nét, nối nét đúng quy định.

3. Thái độ

- HS có ý thức về nhà luyện viết nhiều hơn.

II. Chuẩn bị

- GV: Mẫu chữ hoa D.

- HS: VTV, bảng con                III. Hoạt động dạy học

- Nhận xét –sửa bài

Bài 3b: Tìm những từ chứa tiếng có vần en/

eng:

- C h ỉ đ ồ d ù n g đ ể x ú c đ ấ t ? (xẻng)      

- Chỉ vật dụng để chiếu sáng? (đèn) - Trái nghĩa với chê?

- Cùng nghĩa với xấu hổ?

- Nhận xét- tuyên dương C. Củng cố-dặn dò (5p)

- Nhận xét chung tiết học. Khen ngợi những học sinh  viết bài sạch, đẹp nhắc nhở những học sinh  viết còn chậm.

- HS  đọc yêu cầu bài

- Lớp làm bài vào vở

 

- Theo yêu cầu của GV

- HS viết từ tìm được vào bảng con  

- khen - e thẹn  

   

- HS lắng nghe.

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Gọi học sinh lên bảng viết C, Chia; Dưới lớp viết bảng con.

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới:

* Giới thiệu bài

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa D: (5p) - Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét chữ D.

- Chữ D cao mấy li?

- Viết bằng mấy nét?

 

- 1 HS lên bảng - Lớp viết bảng con - Nhận xét bài bảng  

- HS lắng nghe  

        - 5 li.

(8)

 

Kể chuyện

Tiết 5: CHIẾC BÚT MỰC I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.

2. Kỹ năng

- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp kế với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.

3. Thái độ

- HS thêm yêu thích môn kể chuyện II. Các kĩ năng sống cơ bản:

- Thể hiện sự cảm thông với bạn khi bạn có khó khăn

- Giai quyết vấn đề: cho bạn mượn bút để bạn viết trước mình sẽ viết sau.

III. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ trong SGK.

IV. Hoạt động dạy học  

   

- Cách viết: ĐB trên ĐK6, viết nét lượn hai đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, DB ở ĐK5.

- Giáo viên viết chữ mẫu lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.

2. HĐ2: HD viết cụm từ ứng dụng (5p) - HS giải nghĩa cụm từ: Dân giàu nước mạnh - HS nhận xét về chiều cao các chữ trong cụm từ ứng dụng

3. HĐ3: HD viết vào vở tập viết (20p) - Học sinh luyện viết theo yêu cầu trên. Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các em yếu kém viết đúng quy trình, hình dáng, nội dung.

- Gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét  cơ bản - nét lượn hai đầu và nét cong phải nối liền nhau, tạo một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.

     

- HS quan sát GV hướng dẫn viết.

   

- HS thực hiện.

 

- Chữ D, g, h: 2.5 li. Các chữ còn lại 1 li.

   

- Học sinh viết  bài vào vở.

- Nhận xét bài:

- Giáo viên nhận xét nhanh khoảng 7 bài.

- Sau đó nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.

 

- HS lắng nghe C. Củng cố, dặn dò (5p)

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Nhắc học sinh về nhà luyện viết thêm trong vở tập viết.

 

- Học sinh nghe giáo viên nhận xét.

- Về nhà thực hiện theo lời giáo viên dặn dò.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- 4 HS lên bảng kể lại câu chuyện: Bím tóc đuôi sam.

 

- HS kể trước lớp

- HS lắng nghe, nhận xét

(9)

  Toán

Tiết 22: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Củng cố và thực hiện phép cộng dạng 8 + 5; 28 + 25 (cộng có nhớ qua 10).

- Củng cố giải toán có lời văn và làm quen với loại toán trắc nghiệm.

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng dạng 8 + 5; 28 + 25 (cộng có nhớ qua 10).

3. Thái độ

- HS yêu thích môn học II. Chuẩn bị

- GV: giáo án - HS: VBT.

- GV nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1p)

* HĐ1: Kể lại từng đoạn câu chuyện (9p) - GV hướng dẫn HS nói câu mở đầu.

- GV hướng dẫn HS kể theo từng bức tranh:

- Bức tranh 1: Quan sát và trả lời câu hỏi:

+ Cô giáo gọi Lan lên bàn cô làm gì?

 

+ Thái độ của Mai thế nào?

+ Không được viết bút mực thái độ  Mai ra sao?

- Bức tranh 2:

- Bức tranh 3:

- Bức tranh 4: GV làm tương tự, gợi ý bằng những câu hỏi phụ cho HS kể.

* HĐ2: Kể lại toàn bộ câu chuyện (10p) - GV hướng dẫn HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Gọi HS kể lại chuyện

* HĐ3: Kể phân vai (10p) - GV hướng dẫn HS nhận vai.

- HS kể lại chuyện 2 lần

+ Lần 1: GV là người dẫn chuyện

+ Lần 2: 4 HS phối hợp với nhau để kể lại câu chuyện

- GV nhận xét.

C. Củng cố dặn dò (5p)

- KNS: Qua câu chuyện này con đã rút ra bài học gì?

- Trong câu chuyện này con thích nhân vật nào? Vì sao?

- Dặn HS về nhà kể lại cho bạn thân nghe.

   

- HS lắng nghe  

 

- Một hôm ở lớp 1A HS đã bắt đầu viết bút mực…

- Cô gọi Lan lên bàn cô lấy bút mực

- Mai hồi hộp nhìn cô - Mai rất buồn.

 

- HS lắng nghe gợi ý của GV kể lại câu chuyện theo tranh.

- Người dẫn chuyện giọng chậm rãi.

- Cô giáo: dịu dàng, thân mật - Lan: giọng buồn

- Mai: giọng dứt khoát có chút nuối tiếc

- HS kể toàn bộ câu chuyện  

- Kể phân vai theo yêu cầu của GV.

       

- HS trả lời.

 

- HS nêu ý kiến.

(10)

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY       HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- HS lên bảng làm bài tập 3 SGK.

- GV nhận xét B. Bài mới:

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

1. Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức đã học (4p)

2. Hoạt động 2: Luyện tập (25p) Bài 1: Tính nhẩm

- GV gọi HS đọc yêu cầu.

- Củng cố bảng cộng 8.

 

- GV chốt kết quả đúng Bài 2: Đặt tính rồi tính - GV gọi HS đọc yêu cầu.

- Nêu cách đặt tính đúng?

- GV yêu cầu HS làm vở bài tập

- Củng cố về đặt tính và thực hiện phép tính

- GV chốt kết quả đúng.

Bài 3: Giải toán.

- Gọi HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

 

- Muốn tìm được kết quả ta làm thế nào?

- Gọi HS lên bảng làm bài. 

 

- GV chốt kết quả đúng  

   

Bài 4: Số?

- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV nhận xét.

    Bài 5

- GV yêu cầu HS làm vào vở - Nêu cách làm?

- GV nhận xét, chốt bài.

C. Củng cố, dặn dò (5p) - GV nhận xét tiết học - HS chuẩn bị bài sau

 

- 1 HS lên bảng làm bài tập. HS khác đứng tại chỗ học thuộc bảng 8 cộng với một số.

   

- HS ôn theo yêu cầu của GV  

   

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- HS làm bài rồi đổi chéo vở cho nhau kiểm tra

8 + 2 =10        8 + 3 = 11 8 + 7 =15        8 + 8 = 16…

- Học sinh đọc yêu cầu BT.

- HS nêu.

- 5 học sinh lên bảng:

   18        38         78         28        + 35      +14       + 9      + 17           53         52        87         45        - Học sinh đọc yêu cầu BT.

- 1 học sinh tóm tắt.

- HS trả lời

- Cả hai tấm vải dài bao nhiêu đề-xi-mét?

- Ta thực hiện phép cộng.

- HS giải toán vào VBT - 1 em làm trên bảng.

       Bài giải

         Cả hai tấm vải dài là:

       48 + 35= 83 (dm)       Đáp số: 83 dm - Học sinh đọc yêu cầu BT.

- HS nêu

- Học sinh nhẩm và điền nhanh vào ô trống.

- Nhận xét, bổ sung

- Học sinh đọc yêu cầu BT.

- Học làm vào vở - 1HS nhận xét bài bạn - HS lắng nghe

 

- HS lắng nghe

(11)

Thể dục

Tiết 9 : CHUYỂN ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC THÀNH ĐỘI HÌNH VÒNGTRÒNVÀ NGƯỢC LẠI- ÔN 4 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.

I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn. Thực hiện được từng động tác chính xác.

Học cách chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn và ngược lại.

2.Kĩ năng : Rèn tập đúng động tác, chính xác.

3.Thái độ : Ý thức rèn luyện thân thể khoẻ mạnh II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi, cờ.

2.Học sinh : Tập họp hàng.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :  

 

Luyện từ và câu

Tiết 5: TÊN RIÊNG . CÂU KIỂU  AI LÀ GÌ?

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Phân biệt được từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật. Biết viết hoa tên riêng.

2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?

3. Thái độ

* BVMT: HS đặt câu theo mẫu  Ai (cái gì, con gì) là gì? để giới thiêụ về trường em, làng xóm của em; từ đó thêm yêu quý môi trường sống (HĐ3).

* QTE: Quyền được tham gia bày tỏ ý kiến giới thiệu về nơi mình học tập và sinh sống (HĐ2) II. Chuẩn bị

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

Hoạt động 1 : Phần mở đầu :10' -Phổ biến nội dung :

   

-Trò chơi :  

-Thực hiện 4 động tác đã học.

 

Hoạt động 2 : Phần cơ bản:20'

-Chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn và ngược lại.

-Ôn 4 động tác : Vươn thở, tay, chân, lườn.

-Trò chơi :

Hoạt động 3 : Kết thúc.

 

-Nhận xét giờ học.

Hoạt động nối tiếp :5' Dặn dò- Tập ôn 4 động tác.

 

 

-Chuyển đội hình.

-Đứng vỗ tay, hát.

-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.

-Lớp tham gia trò chơi : Diệt các con vật có hại.

-2 – 4 em thực hioện 4 động tác : vươn thở, tay, chân, lườn.

 

-Thực hiện 2-3 lần.

 

-Mỗi động tác 2 x 8 nhịp.Tập theo tổ.

-Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ.

-Cúi người thả lỏng. Cúi lắc người thả lỏng (5-6 lần )

-Nhảy thả lỏng ( thu nhỏ vòng tròn ).

-Ôn lại 4 động tác.

(12)

- Bảng phụ.

- VBT TV.

III. Hoạt động dạy học

                   HOẠT ĐỘNG DẠY        HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Con hãy đặt cho cô câu hỏi và trả lời về ngày tháng?

- Giáo viên và học sinh nhận xét B. Bài mới:

* Giới thiệu bài (1p)

- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học

* Dạy bài mới 1. Hoạt động 1 (9p)

Bài 1: Cách viết các từ ở nhóm (1) và (2) khác nhau như thế nào? Vì sao?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu bài tập: các con phải so sánh cách viết các từ ở nhóm (1) với các từ nằm ngoài ngoặc đơn ở nhóm (2).

     

- Vậy 1 con hãy đọc cho cô nội dung cần ghi nhớ trong SGK. Sau đó gọi tiếp 3 em nữa đọc.

- MT: Con cần làm gì để giữ gìn cảnh quan thiên nhiên xung quanh chúng ta?

2. Hoạt động 2 (10p) Bài 2:  Hãy viết:

a. Tên hai bạn trong lớp.

b. Tên một dòng sông…

- Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu của bài: Mỗi con chọn tên hai bạn trong lớp, viết chính xác, đầy đủ họ tên hai bạn đó;

Sau đó, viết tên một dòng sông ở địa phương mình đang sống. Chú ý viết đúng chính tả, viết hoa chữ cái đầu của mỗi tên riêng.

- Cả lớp làm bài vào VBT. 2 học sinh làm vào bảng phụ rồi đem lên trình bày.

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

* QTE: Em hãy giới thiệu về mình và về một người bạn của em.

3. Hoạt động 3 (10p)

Bài 3: Đặt câu theo mẫu rồi ghi vào chỗ trống.

- Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu bài tập:

 

- 2 HS đứng tại chỗ đặt câu  

     

- HS lắng nghe  

   

- Học sinh đọc yêu cầu.

 

- Học sinh phát biểu ý kiến:

+ Các từ ở cột 1 là tên chung, không viết hoa (sông, núi, thành phố, học sinh).

+ Các từ ở cột 2 là tên riêng của một dòng sông, một ngọn núi, một thành phố hay một người (Cửu Long, Ba Vì, Huế, Trần Phú Bình). Những tên riêng đó phải viết hoa.

- HS đọc ghi nhớ.

- HS trả lời  

 

- Học sinh đọc yêu cầu  

   

- HS lắng nghe - HS làm bài vào vở  

- Ví dụ:

- Tên sông: Hồng, Cửu Long,…;

- Tên hồ: Ba Bể, Hoàn Kiếm, Tây,...;

- Tên núi: Hoàng Liên Sơn, Ngự Bình, Bà Đen...

       

- HS đọc yêu cầu bài tập  

- Học sinh làm bài vào VBT.

(13)

1.

Văn hóa giao thông

CHẤP HÀNH TÍN HIỆU ĐÈN GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết thực hiện đúng tín hiệu đèn giao thông khi đi bô, đi xe đạp qua đường  để bảo đảm an toàn cho bản thân và người đi đường.

2. Kĩ năng:

- HS có hành vi và thói quen đi  đúng theo hiệu đèn giao thông khi đi bô, đi xe đạp qua đường  khi tham gia giao thông.

3. Thái độ:

- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thực hiện đúng tín hiệu đèn giao thông khi đi bô, đi xe đạp; có thái độ văn minh lịch sự khi nhắc nhở mọi người.

II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Chuẩn bị đồ dung theo yêu cầu SGK để tổ chức trò chơi như: hai tấm bìa có dán hình tròn xanh, đỏ, vàng như màu của đèn giao thôn.

- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp2 để trình chiếu minh họa 2. Học sinh

- Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 2.

- Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tri nghim:5'

- H: Em nào hay đi bộ đến trường? Em có nhìn thấy cột đèn tín hiệu ở các ngã tư không?

 - H: Em nào nêu được các ý nghĩa tín hiệu đèn đỏ, đèn vàng, đen xanh,  - H: Muốn sang đường em thường em gì?

 - H: Em làm gì khi đi xe đạp đến ngã tư mà gặp đèn đỏ?

      2. Hoạt động cơ bản: 10'

- GV kể câu chuyện “Phải nhớ nhìn đèn giao thông?”. – HS lắng nghe.

- GV nêu câu hỏi:

H: Tại sao anh em Hải bị xe gắn máy va phải? HS trả lời

H: Tại sao kkhi có tín hiệu đèn đỏ dành cho các phương tiện giao thông mà bạn Nam vẫn có thể qua đường?  HS trả lời

H: Theo em, bạn Thảo nói có đúng không?

- HS trao đổi thảo luận theo nhóm đôi.

H:  Nếu chúng ta không chấp hành đúng tín hiệu đèn giao thông thì điều gì sẽ xảy ra?

- GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

đặt câu theo mẫu Ai (hoặc cái gì, con gì) là gì? Để giới thiệu trường con, môn học con yêu thích và làng (xóm) của con.

* QTE: Em hãy đặt câu theo mẫu để giới thiệu về trường của mình.

- GV nhận xét

C. Củng cố, dặn dò: (5p)

- 2 học sinh nhắc lại cách viết tên riêng.

- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh học tốt, có cố gắng.

+ Trường em là trường tiểu học Hưng Đạo + Trường em là ngôi trường nhỏ nằm bên cánh đồng lúa bát ngát.

+ Làng em là làng Mễ Xá 2.

+ Xóm em là xóm đoạt giải Nhất trong phong trào học tập.

 

- Học sinh thực hiện.

(14)

- -

- GV nhận xét, chốt ý:

     Hãy chấp hành đúng tín hiệu đèn giao thông để bảo đảm an toàn cho bản thân và mọi người.

     3. Hoạt động thực hành:10'

Cá nhân trả lời suy nghĩ của mình: “ Em sẽ nói điều gì với Minh và Hải trong câu chuyện trên?”

- GV cho HS quan sát hình trong sách ( trang 9) yêu cầu HS nêu tình huống như SGK  GV cho HS thảo luận nhóm đôi các nội dung sau:

H: Tranh vẽ gì? Tín hiệu đèn giao thông trong tranh chỉ dẫn chúng ta điều gì?

- GV mời các nhóm nêu nội dung các bức tranh thông qua Trò chơi “Ô cử bí mật” các nhóm khác nhận xét đúng sai. Gv chốt nội dung từng tranh.

Hình 1: Tín hiệu đèn đỏ dành cho các phương tiện giao thông, thì người đi bộ được phép sang đường.

Hình 2: Tín hiệu đèn xanh dành cho các phương tiện giao thông, thì người đi bộ không được phép sang đường.

Hình 3: Tín hiệu đèn vàng dành cho các phương tiện giao thông thì người đi bộ đứng chờ.

Hình 4: Tín hiệu đèn đỏ dành cho người đi bộ, thì người đi bộ không được sang đường.

Hình 5: Tín hiệu đèn xanh dành cho người đi bộ.

- GV cho HS xem tranh và nêu tình huống của BT2, yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để giải quyết tình huống trên

Mời các nhóm trình bày , GV chốt ý đúng

Khi muốn đi bộ qua đường ở ngã tư mà kjhoong có cột đèn giao thông thì cần:

Quan sát trc sau xem có xe ang i ti không .

a tay xin ng và chm rãi i sang ng vào úng vch dành cho ngi i b 4. Hoạt động ứng dụng: Trò chơi “Ai nhanh mắt hơn”

- GV cho HS ra sân trường đã được kẻ sa bàn và tiến hành như SGK (trang 11). Phân vai để thực hiện

- GV là người quản trò thay đổi hiệu lệnh liên tục để  trò chơi hấp dẫn hơn.

5. Củng cố, dặn dò:5'

GV nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh có thái đọ tích cực.

Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.

     _____________________________________________________

 

Ngày soạn: Ngày 7 tháng 10 năm 2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018 Toán

Tiết 23: HÌNH CHỮ NHẬT - HÌNH TỨ GIÁC I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Học sinh nhận dạng được các hình chữ nhật, hình tứ giác qua hình dạng tổng thể chưa đi vào yếu tố của các hình.

2. Kỹ năng

- Bước đầu vẽ được hình tứ giác, hình chữ nhật (nối tiếp các điểm cho sẵn).

3. Thái độ

- HS yêu thích các đồ vật có hình dạng vừa học xong.

II. Chuẩn bị

- GV: Mẫu hình chữ nhật, hình tứ giác.

(15)

- HS: VBT

III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- 2 HS lên bảng làm bài tập 2 SGK trang 22.

- GV nhận xét.

B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Giới thiệu hình chữ nhật (5p) - Giáo viên treo lên bảng một miếng bìa hình chữ nhật và nói: Cô xin giới thiệu với các con đây là hình chữ nhật.

- Treo bảng phụ đã vẽ hình chữ nhật ABCD và hỏi: Các con nhìn sang hình vẽ bên cạnh cô đã treo ở bảng phụ và nói cho cô biết " Đây là hình gì?"

- Hãy đọc tên hình đó cho cô?

- Các con quan sát hình chữ nhật và cho cô biết hình có mấy cạnh? Các con quan sát  xem các  cạnh  của  hình  thế nào? (4 cạnh:

2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau).

- Hình có mấy đỉnh?

- Con hãy đọc tên các hình chữ nhật treo trên bảng phụ cho cô.

- Hình chữ nhật gần giống hình nào các con đã học ở lớp 1?

2. HĐ2: Giới thiệu hình tứ giác (5p) - Giáo viên dán hình tứ giác đã vẽ sẵn lên bảng rồi giới thiệu đây là hình tứ giác.

- Hình có mấy cạnh?

- Hình có mấy đỉnh?

- Nêu các hình có 4 cạnh, 4 đỉnh được gọi là hình tứ giác.

- Hình như thế nào thì được gọi là tứ giác?

- Giáo viên chỉ bảng hình đã vẽ ở bên và nói: Con hãy đọc tên các hình tứ giác có trong bài học.

- Hỏi: Hình chữ nhật cũng chính là hình tứ giác đúng hay sai? Vì sao?

- Các con đã được biết hình chữ nhật chính là hình tứ giác đặc biệt vậy bây giờ các con hãy nêu tên các hình tứ giác có trong bảng phụ cho cô?

* Lưu ý:

HOẠT ĐỘNG HỌC  

- HS thực hiện theo yêu cầu GV - Nhận xét, chữa bài

         

- HS quan sát và lắng nghe  

   

- Đây là hình chữ nhật.

- Hình chữ nhật ABCD.

- Hình có 4 cạnh.

   

- Có 4 đỉnh.

     

- Hình vuông.

   

-  Học sinh chú ý và tự ghi tên vào hình thứ ba.

 

- Có 4 cạnh.

- Có 4 đỉnh.

   

- Có 4 cạnh, 4 đỉnh.

 

- Học sinh đọc.

   

- Đúng vì hình chữ nhật là hình tứ giác đặc biệt. Cũng có 4 cạnh, 4 đỉnh nhưng có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau.

- ABCD, MNPQ, EGHI, CDEG, PQRS, HKMN.

   

(16)

--- Tập đọc

Tiết 15: MỤC LỤC SÁCH I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

+ Nắm được nghĩa các từ ngữ mới.

+ Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu 2. Kỹ năng

+ Đọc đúng 1 văn bản có tính liệt kê, biết ngắt nghỉ và chuyển giọng khi đọc tên tác giả, tên truyện trong mục lục.

3. Thái độ

* QTE: Quyền được học tập, đọc sách đọc truyện...(HĐ củng cố) II. Chuẩn bị

- GV: Tuyển tập truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi, tập 6 (Trần Hoài Dương tuyển chọn), bảng - Vậy các con đã được biết hình chữ nhật,

hình tứ giác rồi bây giờ các con hãy tự liên hệ xem những đồ vật xung quanh chúng ta như bảng, mặt bàn, quyển sách, thước kẻ…có hình gì?

3. HĐ3: Thực hành (19p)

Bài 1: Dùng thước và bút nối các điểm để được: hình chữ nhật, hình tứ giác.

- Hãy đọc tên hình chữ nhật con nối được?

- Hãy đọc tên hình tứ giác con nối được?

- Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài 2: Tô màu vào hình tứ giác có trong mỗi hình vẽ

- Hướng dẫn học sinh cách tô màu.

- Vậy các hình còn lại các con không tô màu con có biết đó là những hình gì không?

 

Bài 3: Kẻ thêm một đoạn thẳng trong hình sau để được một hình chữ nhật và một hình tam giác, ba hình tứ giác.

- GV chữa bài  

Bài 4: Ghi tên tất cả các hình chữ nhật có trong hình sau:

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, sau đó gọi học sinh đọc tên hình.

- Giáo viên nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò: (5p) - Giáo viên hệ thống bài.

- Giao BT về nhà cho học sinh.

         

- HCN: ABCD; MNPQ.

- HTG: EGHK.

         

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh làm vào VBT, 3 học sinh tô màu vào bảng phụ rồi treo lên bảng.

- Hình tam giác, hình tròn,…

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

- Hình tròn, hình tam giác.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh làm vào VBT, 1 học sinh làm vào bảng phụ.

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

- Học sinh đọc yêu cầu BT.

 

- Học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm vào VBT.

- ABNM,MNCD, ABCD - HS nhận xét

- HS về nhà tìm thêm những hình dã học trong cuộc sống.

(17)

phụ viết 1, 2 dòng trong mục lục để hướng dẫn học sinh luyện đọc - HS: SGK

III. Hoạt động dạy học

 HOẠT ĐỘNG DẠY         HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- 3 học sinh đọc nối tiếp bài "Chiếc bút mực" và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.

- GV và học sinh nhận xét B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

1. Hoạt động 1: Luyện đọc (12p) a. GV đọc mẫu:

b. Hướng dẫn HS luyện đọc nối tiếp câu.

- GV đưa ra các từ dễ phát âm sai: quả cọ, cỏ nội, Quang Dũng, Phùng Quán, Vương quốc vắng nụ cười, ...cổ tích.

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc từng câu theo thứ tự

c. Luyện đọc trước lớp

- Hướng dẫn HS đọc 1, 2 dòng trong mục lục (đã ghi sẵn trên bảng phụ), đọc theo thứ tự từ trái sang phải (ngắt nghỉ hơi rõ ràng):

- Yêu cầu HS đọc bài.

d. Đọc từng mục trong nhóm

- Lần lượt học sinh trong nhóm đọc, các khác lắng nghe, góp ý. Giáo viên theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng.

e. Thi đọc giữa các nhóm (từng mục, cả bài).

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: (11p)

- GV hướng dẫn HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng mục, trả lời các câu hỏi  trong SGK.

- Tuyển tập này có những truyện nào?

- Truyện "Người học trò cũ" ở trang nào?

- Truyện "Mùa quả cọ" của nhà văn nào?

 

- Mục lục sách dùng để làm gì?

- GV hướng dẫn học sinh đọc, tập tra mục lục sách "TV2", tập một, tìm tuần 5 theo các bước sau:

- HS mở mục lục tuần 5.

- HS đọc mục lục tuần 5 theo hàng ngang.

- HS thi hỏi đáp nhanh về nội dung trong mục lục.

 

- HS đọc trước lớp - Nhận xét

   

- HS lắng nghe.

   

- HS lắng nghe.

   

- 3 đến 5 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh.

     

- HS nối tiếp đọc bài.

   

- HS đọc:

+ Một. // Quang Dũng.// Mùa quả cọ.//

Trang 7.//

+ Hai.// Phạm Đức.// Hương đồng cỏ nội.// Trang 28.

- HS đọc trước lớp - HS đọc bài trong nhóm - Đại diện nhóm lên thi đọc  

     

- Tuyển tập gồm có 7 truyện

- Truyện Người học trò cũ trang 62 - Truyện Mùa quả cọ của nhà văn Quang Dũng

- Mục lục sách dung để xem, tra cứu  

         

(18)

Thể dục

T10: - ĐỘNG TÁC BỤNG

CHUYỂN ĐỘI HÌNH HÀNG NGANG THÀNH ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN VÀ NGƯỢC LẠI

I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh 1.Kiến thức

-Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn. Học mới động tác bụng.Yêu cầu học sinh biết  cách thực hiện các động tác đã học.

2. Kĩ năng

-Học chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại.Yêu cầu thực hiện được động tác .

3. Thái độ

Giúp học sinh yêu thích môn học II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

Địa điểm : Sân trường . 1 còi  .  tranh thể dục

 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại (6p) - HS thi đọc lại toàn văn bài mục lục sách.

- Bài đọc với giọng rõ ràng, rành mạch C. Củng cố, dặn dò (5p)

* QTE: Giới thiệu về thư viện cho HS biết để các em tìm đến đọc sách đọc, truyện...

- GV hệ thống bài. Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà tập đọc mục lục trong sách    

- HS thi đọc bài - HS lắng nghe.

   

- HS lắng nghe.

NỘI DUNG Đ Ị N H

LƯỢNG

P H Ư Ơ N G P H Á P T Ổ CHỨC

  I/ MỞ ĐẦU

G viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

HS đứng tại chỗ vổ tay và hát

Giậm chân ….giậm       Đứng lại

…….đứng Khởi động

Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét

    II/ CƠ BẢN:

aChuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại.

- T h à n h   v ò n g t r ò n , đ i thường…..bước        Thôi

-Thành 4 hàng ngang……Tập hợp  Nhận xét

b.Học động tác bụng

Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập

 Nhận xét

c.Ôn 5 động tác TD đã học

6p                 23p                      

 

Đội Hình

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *        GV

             

Đội hình luyện tập  

*     *     *     *     *     *    

   *     *     *     *     *    

*     * 

*     *     *     *     *     *    

(19)

 

ĐẠO ĐỨC

Tiết 5: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (Tiết 1) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.

2. Kĩ năng

- Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp.

3. Thái độ

 - Học sinh biết yêu mến những người sống gọn gàng, ngắn nắp.

* GDMT: sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn viên, nhà cửa thêm gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ, góp phần BVMT.

II. Các kĩ năng sống cơ bản:

- Kĩ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.

- Kĩ năng quản lí thời gian để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.

III. Đồ dùng dạy học:

- Bộ tranh thảo luận nhóm hoạt động 2 -tiết - Dụng cụ diễn kịch, VBT.

IV. Các hoạt động dạy học:

 Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp  Nhận xét

 

III/ KẾT THÚC:

HS đứng tại chỗ vổ tay hát Hệ thống lại bài học

Về nhà ôn 5 động tác thể dục đã học.

                        6p      

   *     *     *     *     *    

*     *  GV

           

Đội Hình xuống lớp

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *        GV

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Tại sao chúng ta phải biết nhận lỗi và sửa lỗi?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Dạy bài mới: (30p) 2.1 Giới thiệu bài:

- Hôm nay chúng ta sẽ học bài mới, bài học sẽ giúp các em biết những biểu hiện và ích lợi của sống  ngăn nắp, gọn gàng.

2.2 Nội dung:

* Hoạt động 1: Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu?

 

- 1HS trả lời  

   

- HS lắng nghe.

         

(20)

- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm và giao kịch bản:

- Dương đang chơi bi thì Trung gọi: Dương ơi, đi học thôi!

- Dương: - Đợi tý! tớ lấy cặp sách đó.

- Dương loay hoay tìm nhưng không thấy.

- Trung (vẻ sốt ruột): - Sao lâu thế! Thế cặp sách của ai trên bệ cửa sổ kia?

- Dương (vỗ vào đầu): - À! tớ quên. Hôm qua vội đi đá bóng, tớ để tạm đấy.

- Dương (mở cặp sách): - Sách Toán đâu rồi?

Hôm qua, tớ vừa làm bài tập cơ mà.

- Cả hai cùng loay hoay tìm quanh nhà và  gọi:

- Sách ơi! sách ở đâu? Sách ơi! Hãy ơi lên 1 tiếng đi.

- Trung (giơ hai tay): các bạn ơi chúng mình nên khuyên Dương thế nào đây?

- Hỏi: Vì sao Dương lại không tìm thấy cặp và sách?

- Qua hoạt cảnh trên, em rút ra điều gì?

- Kết luận: Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn, làm bạn mất rất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng khi cần đến.

Do đó, các em nên rèn luyện cho mình thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt.

* Hoạt động 2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh.

- Slied 1: GV cho HS quan sát tranh

- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: nhận xét xem nơi học và sinh hoạt của các bạn trong mỗi tranh đó gọn gàng, ngăn nắp chưa? Vì sao?

     

* Kết luận: Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 1, 3 là gọn gàng, ngăn nắp.

- Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 2, 4 là chưa gọn gàng, ngăn nắp vỡ đồ dùng, sách vở để không đúng nơi quy định.

- KNS: Nên sắp xếp đồ dùng, sách vở như nào cho gọn gàng?

* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến

- Giáo viên yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và làm vào vở

- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp

 

- Giáo viên chia nhóm và giao kịch bản cho các nhóm chuẩn bị.

- Một nhóm học sinh trình bày hoạt cảnh.

                           

- HS trả lời.

                 

- Học sinh làm việc theo nhóm.

- HS quan sát và thảo luận

+ Tranh 1: Đến giờ ngủ trưa, trong lớp học bán trú, các bạn đang xếp dép thành đôi trước khi lên giường ngủ.

Tiến đang treo mũ lên giỏ.

+ Tranh 2: Nga đang ngồi trước bàn học. Cạnh Nga, xung quanh bàn và sàn nhà, nhiều sách vở, đồ chơi, giày dép vứt lung tung.

+ Tranh 3: Quân đang ngồi học ... đồ  dùng trên mặt bàn.

+ Tranh 4: Trong lớp 2A...cô giáo.

- Đại diện các nhóm lên trình bày.

     

- Các nhóm thảo luận.

(21)

 

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

LUYỆN TIẾNG VIỆT TIẾT 1 TUẦN 5 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức.

- Học sinh luyện đọc tốt bài đọc. Đọc đúng các từ khó, nghỉ hơi đúng sau dấu câu - Hiểu được nội dung của bài.

- Bước đầu biết đọc diễn cảm - Trả lời được các câu hỏi trong bài

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay và đọc hiểu cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ biết sống hòa đồng với các bạn, đặc biệt là bạn bị khuyết tật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh, vbt

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

Ngày soạn: Ngày 8 tháng 10 năm 2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2018 - Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- MT: Em cần làm gì để để giữ gìn nơi ở, nơi học tập luôn sạch sẽ, gọn gàng?

3. Củng cố, dặn dò: (5p)

- HCM: Liên hệ phong cách sống và làm việc của Bác.

- Nhận xét tiết học dặn HS chuẩn bị tiết sau.

- Gọi 1 số học sinh trình bày ý kiến. - Các nhóm khác nghe và bổ sung.

- Kết quả: c, d - HS trả lời  

 

- HS lắng nghe và ghi nhơ để thực hiện.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A- KTBC: (5’)

-HS đọc một bài tập đọc đã học mà HS tự chọn.

-GV nhận xét B- Bài mới:30' 1- Gioi thiệu bài Bài 1: Đọc truyện

- GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn

 

Bài 2: Đánh dấu X vào ô trống thích hợp: đúng hay sai

 

-HS chọn câu trả lời đúng  

-GV nhận xét chốt ý đúng  

3- Củng cố (5’)

Củng cố nội dung bài: Câu chuyện cho em thấy điều gì?

Nhận xét tiết học

-HS đọc -Lớp nhận xét  

         

- HS đọc nối tiếp - Nhận xét.

   

- HS đọc từng ý trả lời trong bài và đánh dấu vào câu trả lời đúng.

- HS chữa bài -Lớp nhận xét - HS làm bài  

(22)

Toán

Tiết 24: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Củng cố khái niệm "nhiều hơn", biết cách giải toán và trình bày bài toán về nhiều hơn (dạng đơn giản).

2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng giải toán về nhiều hơn (toán đơn có 1 phép tính).

3. Thái độ

- HS thích làm bài toán giải II. Chuẩn bị

- GV: Bài soạn - HS: VBT.

III. Hoạt động dạy học:

         HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3 SGK.

- Giáo viên và học sinh nhận xét chấm điểm B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới      

1. HĐ1: Giới thiệu bài toán về nhiều hơn (10p)

- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh trong SGK, chẳng hạn:

+ Hàng trên có 5 quả cam (gài 5 quả cam vào bảng gài).

+ Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 quả.

Giáo viên giải thích: tức là đã có như hàng trên (ứng 5 quả trên, trống hình), rồi thêm 2 quả nữa (gài tiếp 2 quả cam vào bên phải).

- Giáo viên nhắc lại bài toán: hàng trên có 5 quả cam (giáo viên chỉ hình 5 quả cam), hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 qủa (giáo viên chỉ 2 quả bên phải theo hình vẽ).

Hỏi hàng dưới có mấy quả cam? (giáo viên viết dấu? vào bảng dưới).

- Giáo viên gợi ý để học sinh nêu phép tính và câu trả lời rồi hướng dẫn học sinh trình bày bài giải, chẳng hạn:

Bài giải

Số quả cam ở hàng dưới là:

5 + 2 = 7 (quả)

      Đáp số: 7 quả cam 2. HĐ2: Thực hành (19p) Bài tập 1: Giải toán

 

- HS thực hiện

- Nhận xét bài bạn, bổ sung.

     

- HS lắng nghe  

   

- Học sinh thực hiện.

             

- HS quan sát, suy nghĩ tìm cách giải bài toán

               

- Học sinh tự nêu phép tính.

   

(23)

--- Chính tả (Nghe viết)

Tiết 10: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống âm đầu l/n (hoặc vần en/eng; âm chính tả i/iê).

2. Kỹ năng

- Nghe viết chính xác hai khổ thơ đầu cảu bài "cái trống trường em"; Biết trình bày một trong hai bài thơ 4 tiếng, viết hoa chữ đầu mỗi dòng thơ, để cách một dòng khi viết hết một khổ thơ.

3. Thái độ

- HS thêm yêu quý cái trống trưòng.

II. Chuẩn bị - GV: PHTM

- HS: VBT, vở chính tả, bảng con.

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY       HOẠT ĐỘNG HỌC  

- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Gọi HS trình bày bài giải.

     

- GV nhận xét  

Bài tập 2: (tương tự bài 1).

- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT  

        

- GVnhận xét.

- Ngoài cách đặt câu lời giải như trên, bạn nào có cách đặt câu lời giải khác.

Bài tập 3: (HD tương tự bài 1 + 2).

- GV gọi HS chữa bài.

   

C. Củng cố, dặn dò: (5p) - Giáo viên chốt lại kiến thức.

- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà

 

- HS đọc

- 1HS tóm tắt đề toán Tóm tắt

Hoà có        :   6 bút chì màu Lan nhiều hơn Hoà: 2 bút chì màu Lan có        :....bút chì màu?

       Bài giải

       Lan có số bút chì màu là:         

       6 + 2 = 8 (bút chì)       Đáp số: 8 bút chì màu

- 1 HS làm bài trên bảng, dưới lớp làm VBT

Bài giải

      Bắc có số nhãn vở là:

      1 2 + 4 = 1 6 ( n h ã n vở)      

      Đáp số: 16 nhãn vở - HS nêu

Bài giải

       Hồng cao là:

      95 + 4 = 99 (cm)       Đáp số: 99cm  

- HS lắng nghe

A. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Gọi 2 học sinh lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con những từ ngữ sau: chia quà, đêm khuya, tia nắng, cây mía.

- Giáo viên nhận xét học sinh.

 

- 2HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào bảng con.

(24)

       ___________________________________________________

B. Bài mới:

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

- Hôm nay chúng ta sẽ viết chính tả 2 khổ thơ đầu bài: Cái trống trường em.

 

- HS lắng nghe

1. HĐ1: Hướng dẫn nghe viết (22p)

a. Hướng dẫn HS ghi nhớ nội dung đoạn thơ.

- Giáo viên đọc toàn bài chính tả một lượt.

- Giáo viên giúp học sinh nắm nội dung bài chính tả. Giáo viên hỏi: hai khổ thơ này nói gì?

b. Hướng dẫn cách trình bày:

- Khổ thơ có mấy dòng thơ - Tìm các chữ cái viết hoa.

- Ta phải trình bày như thế nào cho đẹp?

c. Hướng dẫn viết từ khó.

- Học sinh tập viết vào bảng con những tiếng khó: trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, tiếng..

d. Học sinh viết bài vào vở.

- Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 1 lần (vì học sinh đã thuộc bài thơ)

e. Soát lỗi

- GV đọc cho HS soát lỗi g. Nhận xét bài:

- Giáo viên nhận xét nhanh khoảng 7 bài.

   

- 1 học sinh đọc lại.

- Nói về cái trống trường lúc các bạn học sinh nghỉ hè.

   

- 4 dòng thơ.

- C, M. S, Tr, B...

- Trình bày lùi vào 3 ô.

 

- HS viết bảng con  

 

 - HS viết bài vào vở  

   

- HS soát lỗi  

- HS lắng nghe 2. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả

(7p)

Bài tập 1: Điền chữ hoặc vần thích hợp vào chỗ trống.

- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần a, b, c.

- Các nhóm làm việc sau đó lên trình bày.

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

Bài tập 2: Tìm và ghi nhanh.

- Giáo viên hướng dẫn cách làm.

- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 phần a, b, c.

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

   

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.

 

- Các nhóm thảo luận làm.

 

- Các nhóm lên trình bày.

 

- Đọc yêu cầu bài tập.

- Các nhóm thực hành tìm và ghi vào phiếu thảo luận.

VD:

a. n/l: nước, núi, nợ, na..lá, C. Củng cố, dặn dò (5p)

- GV đưa câu hỏi: Lựa chọn đáp án đúng.

a. Lung ninh b. Lung linh

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà làm nốt bài tập

 

- HS sử dụng máy tính bảng lựa chọn đáp án đúng

b. Lung linh - HS lắng nghe.

         

(25)

                 

Ngày soạn :9/10/2018

 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2018  

TOÁN

Tiết 25 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức.

Giúp học sinh củng cố:

- Cách giải bài toán về nhiều hơn, chủ yếu là phương pháp giải.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn toán.

II. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ(5’):

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 2, 3 trang 24

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới:

a.Giới thiệu bài, ghi đầu bài.(1’) b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1:Bài toán (7’)

-Hướng dẫn học sinh tóm tắt rồi giải.

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

Muốn biết hộp của Bình có bao nhiêu bút chì màu ta làm ntn?

              

Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt (8’) Hướng dẫn tự đặt đề toán rồi giải.

 

 

-Hs lên làm bài.

-Hs nhận xét.

           

- Học sinh nêu đề toán.

 

-Hs nêu  

- Học sinh làm bài vào vở.

1-2 hs đọc lời giải Bài giải.

Số bút chì màu của  Bình là:

      8 + 4 = 12(bút chì)        Đáp số: 12 bút chì -Lớp n/x

 Học sinh tự đặt đề toán -3-4 hs đọc đề

(26)

THỰC HÀNH TOÁN

LUYỆN TOÁN TIẾT 1 TUẦN 5 I, MỤC TIÊU

1. Kiến thức.

- Củng cố cách tính nhẩm các phép tính trừ và cách đặt rính rồi tính

- Củng cố giải bài toán có văn thuộc dạng bài toán Tìm hiệu khi biết số bị trừ và số trừ.

- Củng cố dm.

2. Kĩ năng: củng cố  kĩ năng tính toán cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ tự giác trong học tập.

II, ĐỒ DÙNG - Bảng phụ

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

     

Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt: (5’) HSKG

Giáo viên hướng dẫn giải bằng sơ đồ đoạn thẳng.

BT cho biết gì? Hỏi gì?

- Cho học sinh làm vào vở.

 

Bài 4: Bài toán (5’) BT cho biết gì? Hỏi gì?

3.Củng cố - Dặn dò(4’).

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà học bài và làm bài.

1;2;3;4/25  

-Lớp n/x

- Một học sinh lên bảng làm-Lớp làm VBT -Lớp n/x bài làm trên bảng

   

H nhìn sơ đồ đọc đề bài -2 hs đọc lại

 

-Làm bài vào vở

1 H đọc bài giải - Lớp nx H đọc đầu  bài

H làm bài - Đổi vở KT chéo

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.Kiểm tra bài cũ:  (5p) Đặt tính rồi tính:

 43 + 37      65 + 26   29 + 47  

2 hs lên bảng làm - GV nhận xét B, Bài mới:30' 1, GTB

2, Thực hành

Bài 1:Đặt tính rồi tính  

GV nhận xét

Bài 2: Điền dấu > < = - GV cho hs nêu yêu cầu - 3 hs đặt tính

- Nhận xét

      

- 2 hs làm      - HS nx  

         

- Học sinh nêu yêu cầu - Làm vở.

   

- Nêu yêu cầu

- Học sinh lên bảng làm - Lớp làm vở

(27)

TẬP LÀM VĂN

Tiết 5 : TRẢ LỜI CÂU HỎI - ĐẶT TÊN CHO BÀI   LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức.

- Biết đặt tên cho bài.

- Dựa vào tranh và câu hỏi, kể lại từng việc thành câu, bước đầu biết cách tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài.

- Biết soạn 1 mục lục đơn giản.

2. Kĩ năng  : - Rèn kỹ năng nghe nói: Biết đặt tên cho bài.

3. Thái độ: Giáo dục thái độ tự giác trong học tập.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

-Giao tiếp -Hợp tác

- Tư duy sang tạo, độc lập suy nghĩ -Tìm kiếm thong tin.

III. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Bảng phụ;

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

 Bài 3

- Gọi hs đọc đề bài

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gi?

- Gọi học sinh nêu tóm tắt - GV nhận xét chấm bài.

III, Củng cố dặn dò:5' - Nhận xét tiết học

- Nhân xét  

- 1 hs lên bảng làm - Lớp làm vở - Nhân xét  

Hoạt động của GV Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 2 học sinh lên bảng đóng vai Tuấn và Hà: Tuấn nói lời xin lỗi.

- Giáo viên và cả lớp nhận xét.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài, ghi đầu bài.(2’) b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập

Bài 1: Dựa vào tranh để trả lời câu hỏi.

(8’)

- Hướng dẫn học sinh làm miệng.

- Bạn trai đang vẽ ở đâu ? - Bạn trai nói gì với bạn gái ? - Hai bạn đang làm gì ?

Bài 2: Đặt tên cho câu chuyện ở bài tập 1.

(5’)

- Giáo viên cho học sinh đặt tên cho câu chuyện ở bài 1.

Bài 3:Viết tên các bài tập đọc trong tuần                

- 1 Học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh làm miệng.

+ Bạn trai đang vẽ trên tường.

+ Mình vẽ có đẹp không ?

+ hai bạn cùng nhau quét vôi để xoá bức vẽ.

- Học sinh nối nhau đặt tên.

+ Đẹp mà không đẹp.

+ Bức vẽ.

 

(28)

Tự nhiên xã hội

       Tiết 5: CƠ QUAN TIÊU HOÁ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức.Sau bài học học sinh có thể:

- Chỉ đường đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hoá.

- Chỉ và nói tên một số tuyến tiêu hoá và dịch tiêu hoá.

2. Kĩ năng: HS có kĩ năng nhận biết những vấn đề tốt cho cơ quan tiêu hóa và không tốt cho cơ quan tiêu hóa.

3. Thái độ. Có thái độ tự giác trong ăn uống và sinh hoạt hàng ngày để bảo vệ cơ quan tiêu hóa.

II. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Tranh vẽ sơ đồ cơ quan tiêu hoá trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

  6. (7’)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm vào vở.

Yêu cầu học sinh đọc mục lục sách các bài ở tuần 6. Viết tên các bài tập đọc trong tuần ấy.

- Giáo viên thu một số bài để chấm.

3.Củng cố - Dặn dò(5’) - Nhận xét giờ học.

- Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau.

 

 

- Học sinh làm vào vở

+ Tập đọc: Mẩu giấy vụn; trang 48 Ngôi trường mới; trang 50.

- Học sinh nộp bài.

Hoạt động của giáo viên

  Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: Muốn cho xương và cơ phát triển tốt em cần phải làm gì ?

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài, ghi đầu bài.(2’) b.Trò chơi “chế biến thức ăn”(5’).

- Giáo viên hướng dẫn cách chơi.

- Em học được gì qua trò chơi này ?

c.Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ. (15’)

- Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ.

- Nhận xét đưa ra kết luận: Thức ăn vào miệng đến thực quản đến dạ dày đến ruột non và biến thành chất bổ dưỡng thấm vào máu đi nuôi cơ thể các chất cặn bã được đưa xuống ruột già rồi thải ra ngoài.

d.Nhận biết cơ quan tiêu hoá.(12’)

- Cho học sinh quan sát lại cơ quan tiêu hoá.

- Kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm: Miệng,  

- Học sinh trả lời.

           

- Học sinh chơi trò chơi.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh quan sát sơ đồ.

- Một số học sinh lên chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ trên bảng.

- Học sinh lên điền tên các cơ quan của ống tiêu hoá.

- Học sinh nhắc lại nhiều lần.

- Học sinh quan sát lại và nói tên các cơ quan tiêu hoá.

     

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. - Phát

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình.. * Cách

- Yêu cầu HS: Mỗi ngày thực hiện ít nhất 2 hành  động thể hiện sự quan tâm của mình đối với người thân.. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Yêu cầu  HS