• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 25

Ngày soạn : 12/3/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2021

BUỔI SÁNG Tập đọc

TIẾT 49: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả và vẻ đẹp của người lao động. Học thuộc lòng 1, 2 khổ thơ.

2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài thể hiện giọng vui, tự hào

3.Thái độ: Yêu lao động

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, tranh sgk.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Yêu cầu đọc đoạn bài: Vẽ về cuộc sống an toàn + trả lời câu hỏi 2, 3. Sgk

- Gv nhận xét 2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Luyện đọc(10’)

- Gv yêu cầu Hs đọc nối tiếp các khổ thơ . - Gv kết hợp sửa phát âm, cách ngắt nhịp và giải nghĩa từ.

- Gv đọc diễn cảm cả bài.

c. Tìm hiểu bài(12’)

- Đọc thầm khổ thơ 1 của bài thơ trả lời:

Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào?

- Câu thơ nào cho biết điều đó ? Gv tiểu kết, chuyển ý

- Đọc khổ 2, 3 tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ?

- Công việc đánh cá của người lao động được miêu tả đẹp như thế nào ?

Gv tiểu kết, chuyển ý

- Đọc khổ cuối cho biết đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào ? Những câu thơ nào cho biết điều đó ?

Gv tiểu kết - Bài thơ muốn ca ngợi điều gì?

- 2 Hs đọc bài, trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét.

1Hs đọc toàn bài

- Hs nối tiếp đọc bài(2lần).

- Hs đọc chú giải.

- Học sinh đọc theo cặp.

- Lúc hoàng hôn.

- Mặt trời xuống biển như hòn lửa Cảnh đoàn thuyền ra khơi - Mặt trời – hòn lửa, muôn luồng sáng, nhịp trăng cao, ...

- Tiếng hát căng buồm

- Kéo xoăn tay chùm cá nặng..

Vẻ đẹp biển và của lao động - Lúc bình minh

Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Mặt trời đội biển nhô màu mới

Cảnh đoàn thuyền trở về Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả

(2)

- Ghi ý chính

d. Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng(7’) - Yêu cầu đọc nối tiếp các khổ thơ bài.

- Gv treo bảng phụ đọc mẫu:

“Mặt trời xuống biển như hòn lửa ... Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.”

Yêu cầu Hs đọc

- Yêu cầu đọc thầm, nhẩm thuộc khổ thơ.

- Gv nhận xét, đánh giá 3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Bài thơ ca ngợi điều gì? Em nên làm gì để bảo vệ biển ?

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

và vẻ đẹp của người lao động - Hs nhắc lại.

- Hs đọc nối tiếp các khổ thơ.

- nêu cách đọc bài.

Hs thi đọc.

- nhẩm đọc thuộc lòng, thi đọc - Lớp nhận xét, bình chọn - Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng ...

________________________________________

Toán

TIẾT 121 : PHÉP NHÂN PHÂN SỐ 1.Kiến thức: Biết thực hiện phép nhân hai phân số.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân hai phân số.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1.Kiểm tra bài cũ(5’) Gv ghi:

3 7 -

6 5

- Yêu cầu hs thực hiện và nêu cách làm

- Nhận xét, đánh giá.

2. Dạy bài mới a Giới thiệu bài(1’)

b. Giới thiệu cách nhân phân số(12’)

- Gv nêu ví dụ: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài

5 4

m, chiều rộng

3 2 m

- Để tính hình chữ nhật trên ta phải làm gì?

- 1 hs thực hiện - lớp làm nháp - Chữa nhận xét.

- Hs quan sát, đọc lại ví dụ

- …thực hiện phép nhân:

5 4 x

3 2

*Tính diện tích hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ.

- Hs quan sát

(3)

- Hình vuông có diện tích bằng bao nhiêu?

- Hình vuông có bao nhiêu ô, mỗi ô có diện tích bằng bao nhiêu?

- Đã tô màu mấy ô?

- Vậy diện tích hình chữ nhật bao nhiêu?

- Cho hs tính diện tích hình chữ nhật

- Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào?

* Ghi nhớ c. Thực hành Bài tập 1(6’) Tính - Gọi Hs đọc yêu cầu bài - Bài tập yêu cầu gì

- Cho Hs làm bài, 2 hs lên bảng - Nhận xét, chữa bài

- Củng cố nhân hai phân số

- Gv nhận xét.

Bài tập 2: (6’) Rút gọn rồi tính - Gọi Hs đọc yêu cầu bài

- Bài tập yêu cầu gì

- Cho Hs làm bài, 3 hs lên bảng - Nhận xét, chữa bài

- Củng cố cách rút gọn phân và nhân hai phân số

Bài tập 3: (6’)

- Gọi Hs đọc bài toán

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu hs tóm tắt và giải

- 1 m2

- Hình vuông có 15 ô, mỗi ô có diện tích

15 1 m2 - 8 ô

- 15 8 m2

- Hs làm trên giấy nháp

5 4 x

3 2 =

15

8 ( m2 ) - HS nêu cách làm - 2Hs nêu

- 3 Hs đọc quy tắc

- 2 hs nêu yêu cầu của bài - Hs nêu

- Hs làm vào vở - 2 hs lên bảng làm a, 5

4 x 7

6 = 54xx76= 35 24

b, 9 2 x

2 1 =

2 9

1 2

= 18

2

c,12x38 21xx83 68 d,

56 1 7 8

1 1 7 1 8

1

x x x

- Hs nhận xét.

- 2 hs nêu yêu cầu của bài - 3 hs làm bảng lớp

- Cả lớp làm vào vở a, 6

2 x

5 7 =

3 1 x

5 7 =

15 7

- Hs nhận xét

- 1 hs đọc bài toán - 1 hs trả lời.

- 1 hs làm bảng phụ. Lớp làm vào vở Bài giải

Diện tích hình chữ nhật là:

(4)

- Gv nhận xét.

- Củng cố giải toán dạng nhân phân số 3. Củng cố – dặn dò(4’)

- Nêu cách nhân hai phân số?

- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

7

6 x

5 3 =

35 18 (m2) Đáp số: 1835 m2 - Hs nhận xét

- 1 hs trả lời

---

BUỔI CHIỀU Khoa học

TIẾT 49: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản… để bảo vệ đôi mắt.

2.Kĩ năng:- Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.

3.Thái độ:- Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.

*KNS

- Kĩ năng trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt.

- Kĩ năng bình luận về các giác quan khác nhau liên quan tới việc sở dụng ánh sáng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

tranh ảnh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1. KTBC(5’)

- Em hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người, động vật, thực vật?

- HS trình bày - Hs nhận xét - Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’) b. Các hoạt động

* Hoạt động 1:(15’) Cả lớp

- Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn?

- Lấy ví dụ?

1. Không nên trực tiếp nhìn vào nguồn ánh sáng

- Vì ánh sáng được chiếu trực tiếp từ mặt trời rất mạnh và có tia tử ngoại gây hại cho mắt. Nhìn trực tiếp gây hoa mắt, chói mắt. ánh lửa hàn độc có nhiều tạp

(5)

* Hoạt động 2:(15’) Nhóm 4

- HS làm việc theo nhóm, quan sát tranh và trả lời câu hỏi trang 99- SGK

Thảo luận. Cho hs làm việc trên phiếu + Em có đọc , viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ không?

+ Tại sao chúng ta nên đeo kính đội mũ hay đi ô khi trời nắng? Nó có tác dụng gì?

chất dễ làm hỏng mắt.

- Dùng đèn pin chiếu, đèn nê ông quá mạnh, tia la ze, đèn pha ô tô…

* Kết luận:

2. Nên hay không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc viết

- Không

- Những vật này cản được ánh sáng chiếu trực tiếp vào mắt, vào cơ thể của chúng ta.Nó có tác dụng ngăn ánh sáng chiếu trực tiếp vào cơ thể.

* Mục bạn cần biết: SGK 3. Củng cố dặn dò(4’)

- Cách phòng tránh bảo vệ đôi mắt?

- Nhận xét giờ học.Tuy

_______________________________________

Địa lí

25: TIẾTÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- So sánh sự khác nhau giữa hai đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.

- Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.

2.Kĩ năng: Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.

3.Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ hành chính, bản đồ giao thông Việt Nam.

- Tranh ảnh về các bài đã học.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ (5’) Vì sao nói Cần Thơ là:

+ Trung tâm kinh tế.

+ Trung tâm văn hoá, khoa học.

+ Trung tâm du lịch.

- Giải thích vì sao Cần Thơ gọi là thành phố trẻ.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài.(1’) b. Ôn tập. (30’)

(6)

* Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ .

- Địa hình - Sông ngòi - Đất đai - Khí hậu

- GV nhận xét, kết luận .

* Hoạt động cá nhân

- GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu nào đúng, sai? Vì sao ?

+ ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta.

+ ĐB Nam Bộ là nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước.

+ Thành phố HN có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất nước.

+ TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.

- GV nhận xét, kết luận.

3. Củng cố, dặn dị (4’) - Giáo viên nhận xét giờ học

- Dặn học sinh về ơn giờ sau ơn tập.

- Hs chỉ tên các thành phố lớn của nước ta.

- Hs nêu tên các con sơng cĩ trên lược đồ.

- Các nhóm thảo luận và điền kết quả vào PHT.

- Đại điện các nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS đọc và trả lời . +Sai.

+Đúng.

+Sai.

+Đúng.

-HS nhận xét, bổ sung.

___________________________________

Thực hành Tiếng Việt

LUYỆN TẬP CÂU KỂ: AI LÀ GÌ?

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kiến thức về kiểu câu kể Ai là gì ?.

2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Yêu thích mơn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

(7)

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động chính:

- Hát

- Lắng nghe.

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1. Viết một vài câu giới thiệu về bố mẹ (ông bà) với một người bạn mới quen của em, trong đó có sử dụng câu kiểu Ai là gì?

Bài làm

...

...

...

...

...

...

...

Bài 2. Tìm câu kể Ai là gì? trong các đoạn văn dưới đây và nêu tác dụng của từng câu:

a. Lý Tự Trọng là con của một gia đình cách mạng quê ở Hà Tĩnh, cư trú ở Thái Lan. Năm 1925, lúc 11 tuổi, Lý Tự Trọng là mootj trong bảy thiếu niên được Bác Hồ trực tiếp bồi dưỡng ở Quảng Châu (Trung Quốc). Năm 1929, anh được đưa về nước hoạt động, làm liên lạc cho xứ ủy Nam Kì.

Bài làm

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(8)

b. Kim Đồng là người dân tọc Nùng ở thôn Nà Mạ, xã Xuân Hòa, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Kim Đồng theo cách mạng làm giao thông liên lạc từ Đào Ngạn lên Pắc Bó, nơi Bác Hồ ở.

...

Bài 3. Gach dưới những câu kể Ai là gì? trong các câu văn, câu thơ sau:

a. Cha của Mô-da là người chơi đàn vi- ô- lông nổi tiếng. Có thể nói, Mô- da lớn lên trong một gia đình tràn đầy không khí âm nhạc.

b. Nhà bác học Ê- đi- xơn sinh tại thị trấn Mi- lan, bang Ô- hai- ô nước Mĩ.

Bố ông là nhà buôn gỗ và lương thực bằng đường hằng hải.

c. Em là con gái Bắc Giang Rét thì mặc rét, nước làng em lo.

d. Rồi ra đọc sách cấy cày

Mẹ là đất nước, tháng ngày của con....

Bài 4a. Gạch dưới các câu kể Ai là gì?

a) Tớ là chiếc xe lu Người tớ to lù lù.

b) Bông cúc là nắng làm hoa Lúa chín là nắng của đồng

Trái thị, trái hồng ,... là nắng của cây.

c. Tôi là chim chích Sống ở cành chanh.

Bài 4b. Vị ngữ trong các câu Ai là gì ? ở trên là danh từ hay cụm danh từ?

Trả lời:...

...

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

________________________________________________________________

(9)

Ngày soạn : 13/ 3 / 2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2021

BUỔI SÁNG Chính tả (Nghe – viết)

TIẾT 25: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hs nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng yêu cầu của đoạn viết.

Phân biết r, d /gi, ên/ênh

2.Kĩ năng: Tìm được các tiếng bắt đầu bằng r, d/gi; điền đúng vần ên/ ênh.

3.Thái độ: HS rèn tính kiên nhẫn và cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Vở bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1.Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi HS lên bảng kiểm tra đọc và viết từ khó, dễ lẫn của tiết chính tả trước.

- Nhận xét bài viết của HS.

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài(1’)

b.Hướng dẫn nghe - viết(22’)

- Giáo viên đọc bài: Khuất phục tên cướp biển

+Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất hung dữ?

+Hình ảnh và từ ngữ nào cho thấy bác sĩ Ly và tên cướp biển trái ngược nhau?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn tìm những từ khó.

- Yêu cầu HS viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả vào nháp

- Gv nhận xét

- Nhắc nhở Hs cách trình bày bài, tư thế ngồi viết

- Gv đọc bài viết 1 lần - Gv đọc bài cho Hs viết

- Gv đọc lại bài cho Hs soát lỗi.

- Gv thu 5 bài nhận xét

- Gv nhận xét chung, chữa lỗi cho Hs.

c. Hướng dẫn làm bài tập(8’)

Bài tập 2a: Tìm những tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi thích hợp vào mỗi ô trống.

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài.

- Cho HS làm bài, chữa bài

- 2 HS lên bảng viết các từ khó, dễ lẫn.

- Nhận xét

- Lớp đọc theo dõi

- Những từ: Đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm…

+Bác sĩ Ly hiền lành đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị…

- HS đọc thầm và tìm các từ.

- 2 Hs lên bảng viết các từ: Tức giận, dữ dội, đứng phắt, nghiêm nghị…

- Lớp nhận xét.

- HS viết bài.

- Hs viết bài.

- Soát lỗi.

- Đổi chéo vở soát lỗi cho bạn.

- Lớp nhận xét.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm bài, chữa bài.

- Lớp đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, bổ sung.

(10)

- Gv theo dõi.

- Nhận xét, kết luận lời giải dúng 3.Củng cố, dặn dò(4’)

- Củng cố học sinh cách viết r,d/gi - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau.

_______________________________

Tập đọc

TIẾT 50: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng nhịp thơ, biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui, hóm hỉnh, thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe.

2Kix năng: Hiểu ý nghĩa của bài thơ: qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính vì bom giật bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Ảnh minh họa bài đọc trong SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

Khuất phục tên cướp biển

- Gọi học sinh đọc bài, trả lời nội dung của bài.

- Gọi Hs nhận xét.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1’) b. Luyện đọc: (10’) - Gọi 1 Hs đọc bài thơ - Gọi HS chia đoạn

- Gv chốt lại cách chia đoạn - Gọi Hs đọc đoạn

- Sửa phát âm: giật, đột ngột, sa.

- Giải nghĩa từ: SGK/72 - GV đọc mẫu.

c. Tìm hiểu bài:(12’)

- Yêu cầu Hs đọc 3 khổ thơ đầu, TLCH:

+ Những hình ảnh nào nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe.

- Gọi Hs đọc khổ thơ 4 -> TLCH:

+ Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện những câu thơ nào?

- 1 Hs đọc, lớp theo dõi.

- Hs chia đoạn

- Nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ.

- HS đọc

- HS giải nghĩa.

- Lắng nghe.

- Đọc thầm 3 khổ thơ đầu

- Những hình ảnh: bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi, ung dung bằng lái ta ngồi,

- 1 Hs đọc khổ thơ 4

- Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới, bắt tay qua cửa kính vỡ rồi…

(11)

- Đọc thầm bài thơ -> TLCH:

+ Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?

- Nêu ý nghĩa của bài.

d. Hướng dẫn đọc diễm cảm và HTL:

(8’)

- Gọi Hs đọc nối tiếp bài thơ, nêu giọng đọc.

- Luyện đọc đoạn:” không có kính … mau khô thôi”

- Thi học thuộc lòng.

- Nhận xét tuyên dương Hs 3. Củng cố, dặn dò: (4’) - Nêu ý nghĩa của bài thơ

*QTE: GV liên hệ thực tế gdhs....

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.

- Hình ảnh chiếc xe không kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn cho ta thấy các chú bộ đội lái xe rất vất vả, dũng cảm / lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn…

-2 Hs nêu ý nghĩa: Qua hình ảnh của chiếc xe không kính, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước.

- Đọc nối tiếp -> tìm cách thể hiện.

- Luyện đọc nhóm đôi -> cá nhân.

- Thi đọc thuộc lòng, lớp nhận xét.

--- Toán

TIẾT122: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: - Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số.

- Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng: tính, so sánh kết quả, rút gọn, giải toán có lời văn.

3.Thái độ: Rèn tính tự tin, chính xác trong học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1.Kiểm tra bài cũ(5’) - Quy tắc nhân phân số?

Tính ?

11 7 5

4x ?

4 17 15

6 x

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’)

b. Hướng dẫn HS làm BT

- Hs nêu

- Hs làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

(12)

Bài tập 1(6’) Tính (theo mẫu) - HS đọc đề bài và quan sát mẫu, nhận xét.

- Dạng phép tính? STN được viết dưới dạng phân số ntn?

- Để nhân một phân số với 1 STN, ta phải làm ntn?

- Cả lớp áp dụng làm BT. 4 HS lên bảng thực hiện BT.

- Lớp và GV nhận xét kết quả, bổ sung.

- GV: Muốn nhân một STN với phân số ta lấy STN nhân với TS, giữ nguyên MS.

Bài tập 2(6’) Tính (theo mẫu) - HS đọc đề bài

- Gv hướng dẫn mẫu

- Cho Hs làm bài vào vở (theo mẫu)

- Gọi 2HS đọc kết quả BT, HS khác nghe và bổ sung.

- Để làm bài em thực hiện quy tắc nào?

- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra.

Bài 3:(6’) Tính rồi so sánh kết quả - HS đọc đề bài

- Cho Hs làm bài theo nhóm đôi.

- Yêu cầu các nhóm làm bài.

- Gọi các nhóm báo cáo kết quả và trình bày cách làm

- Dưới lớp nhận xét

- Muốn nhân phân số với STN ta làm ntn?

Bài tập 4 (6’) Tính rồi rút gọn - HS đọc yêu cầu BT và nhận xét Bài gồm mấy yêu cầu?

- HS làm bài cá nhân vào vở, mời 3 HS lên bảng thực hiện BT.

- Thế nào là rút gọn phân số? Có phát hiện

- Hs đọc Tính (theo mẫu) - Quan sát mẫu

- Phân số nhân với số tự nhiên - Hs trả lời

- 4 Hs làm bài, chữa bài

a/ 11

72 11

8 8 9 11

9 x x

b/ 65x7 356

c/ 5

1 4 5 4x

d/ 8

10 50 8 5x

- Hs đọc: Tính - Lớp quan sát mẫu - Hs làm bài, chữa bài a)4 6 4 6 24

7 7 7

 

b)3 4 3 4 12

11 11 11

c)1 5 1 5 5

4 4 4

 

d)0 2 0 2 0

5 5 5

 

- Hs đọc đề bài.

- Hs làm bài theo nhóm đôi - Nhận xét, chữa bài.

5 2 5 2 5 3 2 5

2x

Vì: 5

3 6 5

2x ;

5 2+

5 2+

5 2=

5 6

- Hs nêu: Tính rồi rút gọn - Hs làm bài, 3 Hs lên bảng

a/ 3

4 5 3

4 5 5 4 3

5

x x x

b/ 7

2 7 3

3 2 7 3 3

2

x x x

c/ 1

1 1 7 13

13 7 7 13 13

7

x x x

(13)

gì về cách làm dạng BT này?

- Kết luận: Khi TS (MS) cùng tồn tại ở dạng tích các thừa số, có thể tìm TS chung rồi rút gọn.

Bài tập 5(6’) Bài toán - HS đọc bài toán và tóm tắt - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Công thức tính chu vi hình vuông, S hình vuông?

- Cả lớp làm bài. 1HS lên bảng phụ làm bài; HS khác nhận xét.

- Bài ôn dạng phép tính nào?

- Nêu quy tắc nhân phân số? Nhân phân số với STN?

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Nêu quy tắc nhân phân số? Nhân phân số với STN? Nêu cách rút gọn phân số ? - GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà: Xem lại bài tập, chuẩn bị bài giờ sau.

- Hs đọc bài toán - Hs nêu

- HS trả lời

- Hs làm bảng phụ, lớp làm vở - Nhận xét, chữa bài

Bài giải

Chu vi hình vuông là:

7 4 20 7

5x (m) Diện tích hình vuông là:

7 5x

7 5=

49 25(m2) Đáp số : 207 m; 4925 m2

___________________________________________________________

Ngày soạn : 14/ 3 /2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2021 Toán

TIẾT 123: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS bước đầu nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số: Tính chất giao hoán, t/c kết hợp, t/c nhân một tổng 2 phân số với một phân số.

(14)

2.Kĩ năng: Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong trường hợp đơn giản.

3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tự tin, chính xác trong học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

- Nêu các tính chất của phép nhân phân số.

- 1 Hs lên bảng làm bài :

7 5 x

8 4

- Nhận xét, đánh giá.

a. Giới thiệu bài(1’) b. Hướng dẫn HS làm BT Bài tập 1(11’)

- HS đọc đề bài và làm theo nhóm 3 người. GV phát phiếu cho 3 nhóm điền kết quả.

- Các nhóm dán kết quả và nêu lí do làm bài.

- Nhận xét về thứ tự các phân số trong biểu thức?

- Từ kết luận của mỗi biểu thức, em nhận thấy đó là t/c gì? Hãy phát biểu?

- HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét, bổ sung.

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân phần (b) vào VBT.

- HS làm bài. 3 HS lên bảng tính.

- Lớp và GV nhận xét kết quả.

- Em áp dụng t/c nào để thực hiện BT?

- Viết tiếp vào chỗ chấm

a/ 15

8 3 2 5

;4 15

8 5 4 3

2x x

3 2 5 4 5 4 3

2x x

*Tính chất giao hoán.

+ ( 5 2 3

1x ) x

4 3=

4 3 15

2 x =

60 6 ;

+ 60

6 20

6 3 ) 1 4 3 5 (2 3

1x x x ;

*Tính chất kết hợp của phép nhân

+ ( 20

9 4 3 5 3 4 ) 3 5 2 5

1 x x

+ 20

9 20

6 20

3 4 3 5 2 4 3 5

1x x

*Tính chất nhân một tổng 2 số hạng với 1 phân số.

b/ Tính bằng 2 cách:

11 9 11 22 3 22 22 3 11

3 22

3 x x x x

( 15

5 15

2 5 1 5 2 3 1 5 2 2 1 5 ) 2 3 1 2

1 x x x

Bài tập 2(9’)

- HS đọc bài toán và tóm tắt.

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Muốn tìm chu vi HCN, ta làm như thế nào?

-Yêu cầu HS làm bài. 1HS lên bảng giải BT.

21 17 21 17 5 5 21 ) 17 5 2 5 (3 5 2 21 17 21 17 5

3x x x x

- 1 hs đọc và tóm tắt bài - 1 hs trả lời

- Muốn tìm chu vi …

- 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vở.

Bài giải

Chu vi hình chữ nhật là:

(15)

- HS khác nhận xét và đọc to bài giải

- Gv nhận xét.

- Phép tính thực hiện? Đó là t/c nào?

( 15

2 44 3) 2 5

4 x (m) Đáp số:

15 44(m) - Hs nhận xét

- 1 hs trả lời Bài tập 3(9’)

- HS đọc BT và tóm tắt

Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài. 1 HS lên bảng chữa bài.

- GV nhận xét.

Tại sao lấy

3

2x 3? Vì sao có kết quả 2(m) vải?

*Kết luận: Bài toán đã áp dụng tính chất nhân một phân số với số TN.

- 1 hs đọc bài toán và tóm tắt.

- 1 hs trả lời.

- 1 hs lên bảng chữa bài.Cả lớp làm vào vở.

Bài giải

May 3 cái túi hết số vải là:

3 3 6 3

2x (m) = 2 (m) Đáp số: 2m - Hs nhận xét.

- 1 hs trả lời.

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Giờ học hôm nay chúng ta đã luyện tập về những dạng toán nào.

- Nx giờ học. Tuyên dương hs.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

--- Đạo đức

TIẾT 25 : THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Củng cố cho HS các kĩ năng, hành vi đã học qua các bài: Kính trọng và biết ơn người lao động, Lịch sự với mọi ngời, Giữ gìn các công trình công cộng.

2.Kĩ năng: HS có cách ứng xử phù hợp khi gặp những tình huống liên quan đến nội dung bài.

3.Thái độ: GD cho HS lòng yêu thích môn học, tính khoa học, cẩn thận, sự hiểu biết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

SGK Đạo đức

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Nhắc lại tên những bài đã học từ đầu học kì II.

- Hs nêu.

- Lớp theo dõi, nhận xét.

HS trả lời: ý a), b), d), đ)….

(16)

- Gv nhận xét.

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài(1’) b.Thực hành kĩ năng

HĐ1: GV yêu cầu hs làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi(12’)

Câu 1: Những việc làm nào dưới đây thể hiện lòng biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo:

a) Chăm chỉ học tập.

b) Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài.

c) Nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học.

d) Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, của trường.

đ) Lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

e) Chúc mừng thầy giáo, cô giáo nhân dịp ngày nhà giáo Việt Nam.

g) Chia sẻ với thầy giáo, cô giáo những lúc khó khăn.

Ngoài những việc trên, theo em còn cần làm những việc gì khác để bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo ?

Câu 2: Theo em trong số những người nêu dưới đây, ai là người lao động ? vì sao ? a) Nông dân

b) Bác sĩ

c) Người giúp việc trong gia đình d) Lái xe ôm

e) Nhà khoa học f) Giáo viên

g) Kẻ buôn ma túy

h) Kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em i) Nhà văn, nhà thơ

j) Kẻ trộm

Câu 3: Trong những ý kiến dưới đây, em đồng ý với ý kiến nào ? Vì sao

a) Chỉ cần lịch sự với người lớn tuổi.

b) Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thị xã

c) Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi với nhau hơn.

d) Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già - trẻ.

- Hs thảo luận theo nhóm, trả lời các câu hỏi.

- HS trả lời: ý a), b), d), đ)….

- HS trả lời

- Hs trả lời

(17)

e) Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết.

HĐ2: Xử lí các tình huống sau(18’)

a. Đi qua nhà văn hóa, Minh rủ Hà cùng vẽ lên tường nhà văn hóa. Theo em, Hà sẽ làm gì? Vì sao ?

b. Tiến sang nhà Sơn chơi, hai bạn cùng chơi đồ chơi thật vui vẻ. Chẳng may Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi của Sơn. Theo em, hai bạn cần làm gì khi đó?

c. Giữa trưa hè nóng bức, bác đua thư mang thư đến cho nhà Đạt. Đạt sẽ….

- Cho Hs đóng vai xử lí các tình huống - Gv nhận xét, tuyên dương Hs

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Nêu lại những nội dung đã ôn tập.

- Nx giờ học. Tuyên dương hs.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

- Hs đọc các tình huống

- Hs đóng vai xử lí các tình huống - Lớp theo dõi, nhận xét

___________________________________________

BUỔI CHIỀU Lịch sử

TIẾT 25: TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:

+ Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng ngoài.

+ Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực cuả các phe phái phong kiến.

+ Cuộc tranh giành quyền lực giữa các phe phái phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực: đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển.

2.Kĩ năng:- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài và Đàng trong.

3.Thái độ:- Yêu thích môn học.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ VN (Thế kỉ XVI đến thế kỉ XVII), phiếu học tập.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ KTBC:(5’)

Hãy kể tên các sự kiện tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê?

Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần, Hậu Lê đóng đô ở đâu? Tên nước ta thời kì đó?

(18)

- GV nhận xét.

2/ Bài mới

a/ Giới thiệu bài:(1’) b/ Dạy bài mới

*Hoạt động 1:(7’) Làm việc cả lớp

- Yêu cầu HS dựa vào SGK (53) đọc thông tin và TLCH:

Mô tả lại sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI?

*Kết luận: Cuối thời Hậu Lê, đất nước lại rơi vào cảnh loạn lạc, vua thì lao vào ăn chơi sa đoạ, quan lại chém giết lẫn nhau để tranh giành quyền lực, đời sống nhân dân cực khổ trăm bề.

+ Vua mải mê ăn chơi, tiêu sắm nhiều tiền của, quan lại trong triều thì chia thành phe phái, đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lợi.

Hoạt động 2: (7’) Làm việc cả lớp - GV giới thiệu cho HS về nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam triều – Bắc triều.

Ai là người lập nên nhà Mạc? Nhà Lê?

- SGK trang 54

- Bắc triều do Mạc Đăng Dung.

- Nam triều do Nguyễn Kim lập nên nhà Lê.

*Hoạt động 3:(7’) Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS đọc nội dung trong SGK (54) và hoàn thành BT ở phiếu học tập.

Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì?

Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào?

- HS nêu kết quả ở phiếu. HS khác nhận xét.

Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn ra sao?

- Chiến tranh Nam-Bắc triều chấm dứt.

- Họ Trịnh-Nguyễn đánh nhau 7 lần.

- Đất nước bị loạn lạc hơn 200 năm.

*Hoạt động 4:(8’) Làm việc cả lớp

- HS thảo luận câu hỏi:

Cuộc chiến tranh Nam triều – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?

Hậu quả của những cuộc chiến tranh đó là gì?

* Kết luận: Mọi cuộc chiến đều làm cho cuộc sống của người dân cơ cực, loạn lạc

- Vì quyền lợi dòng họ.

- Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt.

3/ Củng cố, dặn dò:(5’)

- HS đọc “Bài học” – SGK(55).

- GV nhận xét giờ học.Tuyên dương hs.

(19)

- Chuẩn bị bài sau.

__________________________________________

Kể chuyện

TIẾT 25: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện ( Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lợc, bảo vệ tổ quốc); biết đặt tên khác cho truyện.

2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nghe: Biết chăm chú lắng nghe kể chuyện; nghe bạn kể và nhận xét, kể tiếp được…

- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại đợc câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.

3.Thái độ: Rèn HS ý thức học tập tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy tính, máy chiếu, phông chiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1. KTBC(5’)

- 2 HS kể lại việc em đã làm gì để góp phần giữ xóm làng xanh – sạch – đẹp.

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’)

- Những chú bé không chết.

b. GV kể chuyện(10’)

- Lần 1: Kể cả chuyện: Giọng hồi hộp, phân biệt lời các nhân vật

- GV kể lần 2 và chỉ tranh minh họa trên phông chiếu, kết hợp giải nghĩa từ: Sĩ quan, tra tấn, phiên dịch

c. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện(20’)

- 1HS đọc rõ 3 yêu cầu trong SGK (70,71) - Kể từng đoạn chuyện.

- Kể toàn bộ câu chuyện.

* Kể chuyện trong nhóm

- HS theo nhóm 4 ngời tập kể từng đoạn của câu chuyện theo những tranh đã có

- Từng HS kể cả câu chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện, TLCH (3)

* Thi kể chuyện trước lớp

- Hs kể

- Lớp theo dõi, nhận xét.

- Lớp lắng nghe.

-HS theo dõi, quan sát trên phông chiếu.

- 1 Hs đọc - Hs kể

- Đoạn 1; Bọn phát xít tấn công vào 1 làng quê ở LX.

- Đoạn 2: Chú bé dũng cảm hi sinh.

- Đoạn 3: Chú bé tiếp theo làm tên chỉ huy sợ hãi….

- Đoạn 4: Tên chỉ huy vô cùng….

(20)

- Gọi HS nhận xét: bình chọn nhóm, HS kể chuyện hay nhất.

- Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé?

- Tại sao tên truyện lại là Những chú bé không chết?

- Thử đặt tên khác cho câu chuyện này?

3. Củng cố, dặn dò(4’) - GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về tập kể lại chuyện cho mọi người xung quanh nghe. Và chuẩn bị bài sau.

- Mời 3-4 nhóm lên bảng thi kể chuyện theo đoạn, kết hợp chỉ tranh minh hoạ - 2 HS thi kể chuyện: toàn bộ chuyện - Sự dũng cảm, gan dạ

- Vì tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chú bé du kích sẽ sống mãi trong tâm trí mọi ngời.

- Những thiếu niên dũng cảm.

- Những thiếu niên bất tử.

________________________________________________

Ngày soạn : 15/03/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2021 Luyện từ và câu

TIẾT 49: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì ? 2.Kĩ năng: Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được, biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học, đặt được câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làm CN.

3.Thái độ: Ý thức học tập tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1.Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi học sinh lên bảng đặt câu kể Ai là gì? Xác định vị ngữ trong câu.

- Nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Phần nhận xét(12’)

Bài 1: Trong các câu trên, những câu nào có dạng Ai là gì?

- Nhận xét, kl lời giả đúng - Các câu kể Ai là gì?

- 2 Hs lên bảng,

- Lớp theo dõi, nhận xét.

- Làm việc theo nhóm.

- Đọc thầm các câu văn, câu thơ -> thực hiện từng yêu cầu trong SGK.

+ Ruộng rẫy là chiến trường.

+ Cuốc cày là vũ khí.

(21)

Bài 2

- Gọi 2 hs lên bảng xác định CN trong các câu kể vừa tìm được, yêu cầu dưới lớp làm vbt

Bài 3

- Chủ ngữ trong các câu trên do những từ loại nào tạo thành?

- Các chủ ngữ trên do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.

c. Phần ghi nhớ:(1’) d. Luyện tập

Bài 1: (6’)

- Gọi hs đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu gì

- Cho hs làm bài, chữa bài.

- Gv nhận xét, đưa đáp án đúng:

+ Văn hóa nghệ thuật / cũng là… một mặt trận.

+ Anh chị em / là chiến sĩ … ấy.

+ Vừa buồn … vui / mới thực lòng phượng.

+ Hoa phượng / là hoa học trò.

Bài 2: (6’)

- Gv đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu gì

- Cho hs làm bài, chữa bài.

- Gv nhận xét, đưa đáp án đúng:

Kết quả:

- Trẻ em / là tương lai của đất nước.

- Cô giáo / là người mẹ thứ 2 của em.

- Bạn Lan / là người Hà Nội.

- Người / là vốn quý nhất.

Bài 3: (5’) Đặt câu

- Gọi Hs đọc yêu cầu đề bài - Bài có mấy yêu cầu

- Cho Hs làm bài

- Gọi Hs đọc bài làm, nhận xét, chữa bài.

3. Củng cố, dặn dò: (4’)

+ Nhà nông là chiến sỹ.

+ Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của đại Đội ta.

a/ ruộng rẫy / là chiến trường.

Cuốc cày / là vũ khí.

Nhà nông / là chiến sĩ.

b/ Kim Đồng và các bạn anh / là … đội ta.

- HS trả lời

- 2 Hs đọc nội dung phần ghi nhớ.

- Đọc yêu cầu bài.

- 1 Hs nêu và đọc các câu văn

- Hs làm bài: Tìm câu kể Ai là gì? xác định CN.

- Nhận xét, chữa bài

- Làm việc cả lớp - Nghe yêu cầu đề - Hs trả lời

- Suy nghĩ -> chọn từ ngữ thích hợp ở cột A ghép với từ ngữ ở cột B để tạo thành câu kể Ai là gì?

- Làm bài, chữa bài

- Làm việc cá nhân - Đọc yêu cầu bài

- 2 yêu cầu: Đặt câu kể Ai là gì? + với các CN cho trước.

- Hs làm bài. Chữa bài, nhận xét.

(22)

- Nêu đặc điểm của CN trong câu kể Ai là gì?

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.

- Dặn hs chuẩn bị bài sau.

_____________________________________________

Toán

TIẾT 124: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Vẽ hình của Bài toán (tr. 135 sgk) VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

- Nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số.

2. Dạy bài mới

a. Giới thiệu bài:(1’)

b. Giới thiệu cách tìm phân số của một số(12’)

- Gv nhắc lại bài toán một phần mấy của một số.

+ 3

1 của 12 quả cam là mấy quả cam?

- Gv nêu bài toán (sgk)

- Cho hs quan sát hình vẽ gv đã chuẩn bị

- Gv gợi ý hướng dẫn hs phân tích đề Gv ghi:

3

1 số cam trong rổ là: 12 : 3 = 4 (quả)

3

2 số cam trong rổ là: 4 x 2 = 8 (quả) Vậy 3

2 của 12 quả cam là 8 quả cam.

- 2 hs nêu

- Cả lớp tính nhẩm - Hs nêu cách tính:

3

1 của 12 quả cam là:

12 : 3 = 4 (quả) - Hs quan sát - … 3

1 số cam nhân với 2 thì được

3

2số cam.

+ Tìm

3

1 số cam trong rổ.

+ Tìm

3

2 số cam trong rổ.

- Hs nêu bài giải của bài toán Bài giải:

3

2 số cam trong rổ là:

12 x

3

2 = 8 ( quả)

(23)

- Từ cách thực hiện trên em nào có thể nêu cách tìm phân số của một số

* Gv chốt lại c. Thực hành Bài 1: (6’)

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Gv quan sát giúp hs còn lúng túng.

- Chữa nhận xét.

Bài 2: (6’)

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài - Gv phân tích đề bài

- Gv quan sát hướng dẫn hs

- Nhận xét - chữa Bài 3:(6’)

- Gv gọi đọc bài toán - Gv phân tích đề bài

- Gv quan sát hướng dẫn hs - Nhận xét - chữa

Đáp số: 8 quả cam.

- 2 Hs nêu

- 2 hs đọc đề bài

- 1 hs lên bảng tóm tắt và giải Bài giải

Số học sinh được xếp loại khá là:

35 

5

3 = 21 (học sinh) Đáp số: 21 học sinh - Hs nhận xét.

- 1 hs đọc đề bài - Hs làm vào vở

- 1 hs làm trên bảng phụ. Lớp làm vở.

Bài giải

Chiều rộng của sân trường là:

120 

6

5 = 100 (m) Đáp số: 100m - Hs nhận xét.

- 1 hs đọc đề bài - Hs làm vào vở

- 1 hs làm trên bảng. Lớp làm vở.

- Hs nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Nêu cách tìm phân số của một số - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau

____________________________________

BUỔI CHIỀU

Tập làm văn

TIẾT 25: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.

(24)

2.Kĩ năng: Rèn cách sử dụng dấu câu cho phù hợp.

3.Thái độ: Ý thức học tập tốt.

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh một số cây.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

Đọc đoạn văn biết về ích lợi của một loài cây mà em biết ?

- Gv nhận xét 2. Bài mới

a. Gtb(1’) Nêu nhiệm vụ tiết học b. Hướng dẫn học sinh làm bài Bài tập 1(10’): Đọc và tìm nội dung Từng nội dung trong dàn trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Đoạn 1: Giới thiệu về cây chuối tiêu (phần mở bài).

Đoạn 2, 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu (phần thân bài).

Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu (phần kết bài).

Bài tập 2(20’): Hoàn chỉnh các đoạn văn.

- Gv nhắc học sinh: Bốn đoạn văn của bạn Hồng Nhung chưa được hoàn chỉnh. Các em giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn.

+ HSG: hoàn chỉnh cả 4 đoạn.

- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh làm bài.

- Gv nhận xét, sửa câu văn cho học sinh 3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Bài văn tả cây cối bao gồm mấy phần?

Nội dung của từng phần là gì ? - Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

- 2 Hs đọc đoạn văn của mình.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs đọc các đoạn văn đã cho.

- Tự làm bài, báo cáo kết quả, nhận xét.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Lớp đọc 4 đoạn văn.

- Hs làm bài vào vở bài tập.

nối tiếp nhau đọc các đoạn văn đã hoàn chỉnh.

- Lớp nhận xét.

- 1 hs trả lời

_________________________________

HĐNGLL – SBH

BÁC HỒ ĂN CƠM CÙNG CHIẾN SĨ I. MỤC TIÊU:

- Hiểu vế cách hướng dẫn, dạy bảo của Bác đối với mọi người xung quanh - Nhận thức được một số quy tắc ứng xửa hợp lý trong cuộc sống

- Biết cách ứng xử họp lý troing một số tình huống II.CHUẨN BỊ:

(25)

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1. KT bài cũ: Em làm gì để thể hiện sự biết ơn thầy cô giáo? 2 HS trả lời 2.

Bài mới: Bác Hồ ăn cơm cùng chiến sĩ a.Giới thiệu bài

b.Các hoạt động

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1:

-GV đọc tài liệu (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống/ trang 21)

- Ở chiến khu, các anh chị cần vụ được Bác nhắc nhở điều gì?

- Khi có khách, bác dặn các chú cần vụ sắp xếp bàn ăn như thế nào?

- Trong bữa ăn, Bác nhắc nhở điều gì?

- Tối đến, chú bảo vệ hỏi Bác điều gì?

- Bác trả lời như thế nào?

- Việc Bác cùng ăn cơm với các chiến sĩ chứng tỏ điều gì?

.Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận nhóm

- Các em hãy thảo luận xem khi ngồi ăn cơm với mọi người cần phải học những gì để mình các cách ăn cơm lịch sự?

Hoạt động 3: GV gọi HS trả lời cá nhân

- Bữa cơm gia đình em có gì giống và khác với câu chuyện?

- Sau khi đọc câu chuyện, em dự định sẽ điều chỉnh cách ăn cơm cùng mọi người như thế nào?

Nhận xét

3. Củng cố, dặn dò:

- Trong bữa ăn phải có thái độ như thế nào để thể hiện sự văn minh, lịch sự?

- Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe

- HS trả lời cá nhân -Ai biết làm thì nhắc nhở cho người mới đến

- Ngon mắt và tiện lấy -Đừng nói lớn tiếng trong bữa ăn

- Sao Bác nói xin và cảm ơn?

- Thì chú ấy giúp Bác thì Bác cảm ơn chứ sao?

-HS trả lời

- Hoạt động nhóm 4 - Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung -HS trả lời theo ý riêng

__________________________________________________________

Ngày soạn : 16/ 3 /2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2021 Luyện từ và câu

TIẾT 36: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Dũng cảm

(26)

2.Kĩ năng: Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn, hoặc đoạn văn.

3.Thái độ: HS có thói quen dùng từ hay.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 3 băng giấy viết các từ ở BT1.

- Bảng phụ viết sẵn 11 từ ngữ ở bài tập 2( mỗi từ viết một dòng).

- Sổ tay từ ngữ tiếng việt tiểu học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

- Nêu ví dụ về 1 câu kể Ai là gì?, xác định bộ phận chủ ngữ trong câu

- Nhận xét- đánh giá.

2. Dạy bài mới

a. Giới thiệu bài:(1’)

b. Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 1:(8’)

Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập.

- Gv gợi ý

- Yêu cầu Hs làm bài

- Gv dán 3 băng giấy trên bảng ( 3 hs lên bảng làm)

- Gv chốt lại lời giải đúng:

Bài tập 2:(7’)

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi làm bài - Gv mời 1 hs lên bảng đánh dấu x ( thay cho từ dũng cảm) – vào trước hay sau từng ngữ cho sẵn trên bảng phụ)

Bài 3:(7’)

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập - Gv gợi ý cho hs làm bài

- Yêu cầu 1 hs lên bảng ghép những mảnh bìa (côt A) với từng lời giải nghĩa ở cột B, - GV chốt lại lời giải đúng

- 1hs trả lời.

- 1 hs đọc yêu cầu của bài tập 1 - Hs quan sat, theo dõi

- Hs làm vào vở - Hs phát biểu

- 3 hs lên bảng gạch dưới các từ ngữ cùng nghĩa với từ dũng cảm

- Chữa - nhận xét.

1 2 hs nêu yêu cầu của bài - Hs thảo luận nhóm đôi - 1 số hs tiếp nối đọc kết quả - Chữa - nhận xét.

- 1 hs đọc yêu cầu của bài tập - Hs làm bài cá nhân vào vở - 1hs thực hiện

- 2 hs đọc lại lời giải đúng Bài tập 4:(7’)

- Gv chuẩn bị đề bài trên bảng phụ ( 3 bảng)

- Gv tổ chức trò chơi ( 3 tổ ), mỗi tổ 3 em.

- Gv nhận xét, phân thắng thua, tuyên dương Hs

3. Củng cố – dặn dò(5’) - Nêu nội dung bài ?

*QTE: GV liên hệ thực tế GDhs...

- 2 hs đọc đề bài - 3 tổ thi đua làm

(27)

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

_______________________________

Toán

TIẾT 125: PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- HS biết thực hiện phép chia phân số (lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược).

2.Kĩ năng:- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.

3.Thái độ:- HS yêu thích môn học.

II.ĐỒ DÙNG Bảng nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

- Muốn tìm phân số

8

9 của 120 ta làm thế nào?

- Nhận xét - Đánh giá.

2. Dạy bài mới a Giới thiệu bài:(1’)

b Giới thiệu phép chia phân số(10’) - Hình chữ nhật ABCD có diện tích

15 7

m2, chiều rộng

3

2m. Tính chiều dài của hình đó.

- Muốn tính chiều dài của hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều rộng ta làm thế nào?

* Gv ghi bảng:

15 7 :

3 2

- Em nào có cách tính?

- Gv nêu cách chia 2 phân số:

- KL:

15 7 :

3 2 =

15 7 x

2 3 =

30 21

- Chiều dài của HCN là

30 21 m

- Yêu cầu hs thử lại bằng phép nhân - Kết luận: Qua ví dụ trên em nào có thể nêu được cách chia phân số?

c. Thực hành Bài tập 1:(5’)

- 1hs thực hiện và nêu cách thực hiện

- 1hs đọc bài toán

- Hs nhắc lại cách tính

- Hs phát biểu

- Hs thử lại - Hs nêu - Lấy ví dụ

(28)

- Gọi Hs đọc bài toán - Cho Hs làm bài, chữa bài

- Quan sát giúp HS còn lúng túng.

- 2 hs đọc yêu cầu của bài - Hs làm bài vào vở

- 2 hs lên bảng làm. Nêu cách làm - Gv chốt.

Bài tập 2: (5’)

- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu bài.

- Gv yêu cầu hs nêu cách làm.

- Gv quan sát hướng dẫn hs còn lúng túng.

- Nhận xét bài, củng cố.

Bài tập 3: (5’)

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài

- Yêu cầu Hs làm bàivào bảng nhóm.

- Gv quan sát giúp HS.

- Chữa bài.

- Gv nhận xét.

Bài tập 4:(5’)

- Gv gọi Hs đọc bài toán

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Gọi Hs làm bài, chữa bài.

- Gv nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Muốn chia một phân số cho một phân số ta làm thế nào?

- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

- 1 hs đọc yêu cầu của bài - Nêu cách làm

- Hs làm vào vở

- 3 hs lên bảng làm bài a, 7

3 :

8 5 =

7 3 x

5 8 =

35 24

b, 7 8 :

4 3 =

7 8 x

3 4 =

21 32

c, 3 1 :

2 1 =

3 1 x

1 2 =

3 2

- 1 hs đọc yêu cầu của bài - Hs làm vào vở

- 1 số hs làm bài trên bảng nhóm a, 3

2 x

7 5 =

21 10;

21 10 :

7 5 =

5 21

7 10

x x =

3 2; 21

10 :

3 2 =

2 21

3 10

x x =

7 5

- 1 hs đọc đề bài

- 1hs lên bảng tóm tắt và giải - Cả lớp làm vào vở

Bài giải

Chiều dài của hình chữ nhật là:

3 2 :

4 3 =

9 8 (m) Đáp số:

9 8 m - Hs nhận xét.

___________________________________________

Sinh hoạt- KNS Kỹ năng sống

BÀI 13. LÒNG TỰ HÀO I. Mục tiêu:

- Trình bày được khái niệm và ý nghĩa của lòng tự hào.

(29)

- Biết thể hiện lòng tự hào của mình về người thân, gia đình , quê hương,….

- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.

II. Đồ dùng :

- Tranh SGK. Tài liệu KNS: (T52 - 55) III. Các hoạt động dạy học:

A. Bài cũ:

- Nêu những việc làm đẻ phát huy tinh thần đoàn kết ở lớp, trường,…?

- Đoàn kết giúp có ích lợi gì cho chúng ta trong cuộc sống?

- GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. HĐ 1: Đọc truyện: Áo dài truyền thống - GV yêu cầu HS thảo luận - BT1.

- Điều gì làm Hiếu cảm thấy tự hào như vậy?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được dàn ý của một bài văn miêu tả “Cây sim”.. Kĩ năng: Viết được đoạn

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được phần thân bài của một bài văn miêu tả cây cối.. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được phần thân bài của một bài văn miêu tả cây cối.. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng: