• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài tập hàm số liên tục toán 11

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài tập hàm số liên tục toán 11"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn

III. Hàm số liên tục 1. Hàm số liên tục tại một điểm: y = f(x) liên tục tại x0

0 0

lim ( ) ( )

x x f x f x

 Để xét tính liên tục của hàm số y = f(x) tại điểm x0 ta thực hiện các bước:

B1: Tính f(x0).

B2: Tính

0

lim ( )

x x f x

(trong nhiều trường hợp ta cần tính

0

lim ( )

x x f x

,

0

lim ( )

x x f x

) B3: So sánh

0

lim ( )

x x f x

với f(x0) và rút ra kết luận.

2. Hàm số liên tục trên một khoảng: y = f(x) liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng đó.

3. Hàm số liên tục trên một đoạn [a; b]: y = f(x) liên tục trên (a; b) và

lim ( ) ( ), lim ( ) ( )

x a f x f a x b f x f b

4.  Hàm số đa thức liên tục trên R.

 Hàm số phân thức, các hàm số lượng giác liên tục trên từng khoảng xác định của chúng.

5. Giả sử y = f(x), y = g(x) liên tục tại điểm x0. Khi đó:

 Các hàm số y = f(x) + g(x), y = f(x) – g(x), y = f(x).g(x) liên tục tại x0.

 Hàm số y = ( ) ( ) f x

g x liên tục tại x0 nếu g(x0)  0.

6. Nếu y = f(x) liên tục trên [a; b] và f(a). f(b)< 0 thì tồn tại ít nhất một số c  (a; b): f(c) = 0.

Nói cách khác: Nếu y = f(x) liên tục trên [a; b] và f(a). f(b)< 0 thì phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm c (a; b).

Mở rộng: Nếu y = f(x) liên tục trên [a; b]. Đặt m =

 ;

min ( )

a b f x , M =

 ;

max ( )

a b f x . Khi đó với mọi T

 (m; M) luôn tồn tại ít nhất một số c  (a; b): f(c) = T.

Bài 1: Xét tính liên tục của hàm số tại điểm được chỉ ra:

a)

3 1

( ) 1 1

1 1

x khi x

f x x tại x

khi x

  

   

 

b)

3 2 1

( ) 1 1

1 1

4

x khi x

f x x tại x

khi x

   

 

 

 



c)

2 3

2

2 7 5 2

( ) 3 2 2

1 2

x x x khi x

f x x x tại x

khi x

   

 

    

d)

2

5 5

( ) 2 1 3 5

( 5) 3 5

x khi x

f x x tại x

x khi x

 

 

   

   

e) ( ) 1 cos 0 0

1 0

x khi x

f x tại x

x khi x

  

    f)

1 1

( ) 2 1 1

2 1

x khi x

f x x tại x

x khi x

  

   

 

Bài 2: Tìm m, n để hàm số liên tục tại điểm được chỉ ra:

a)

2 1

( ) 1

2x 3 khi x 1

f x tại x

mx khi x

 

    b)

3 2 2 2 1

( ) 1 1

3 1

x x x khi x

f x x tại x

x m khi x

   

 

  

  

(2)

Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn

c)

2 0

( ) 6 0, 3 0 3

( 3)

3

m khi x

x x

f x khi x x tại x và x

nx x khi x

 

  

    

 

  d)

2 2 2

( ) 2 2

2

x x khi x

f x x tại x

m khi x

  

 

  

 

Bài 3: Xét tính liên tục của các hàm số sau trên tập xác định của chúng:

a)

3 3

2 1

( ) 1

4 1

3

x x khi x

f x x

khi x

    

 

   



b)

2 3 4 2

( ) 5 2

2 1 2

x x khi x

f x khi x

x khi x

   



 

  

c)

2 4 2

( ) 2

4 2

x khi x

f x x

khi x

 

  

  

  

d)

2 2 2

( ) 2

2 2 2

x khi x

f x x

khi x

 

  

 

Bài 4: Tìm các giá trị của m để các hàm số sau liên tục trên tập xác định của chúng:

a)

2 2 2

( ) 2

2

x x khi x

f x x

m khi x

  

 

  

 

b)

2 1

( ) 2 1

1 1

x x khi x

f x khi x

mx khi x

  



 

  

 c)

3 2 2 2 1

( ) 1

3 1

x x x khi x

f x x

x m khi x

   

 

  

  

d) ( ) 2 1

2x 3 khi x 1

f x mx khi x

 

   

Bài 5: Chứng minh rằng các phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt:

a) x33x 1 0 b) x36x29x 1 0 c) 2x6 13  x 3 Bài 6: Chứng minh rằng các phương trình sau luôn có nghiệm:

a) x53x 3 0 b) x5  x 1 0 c) x4x33x2  x 1 0 Bài 7: Chứng minh rằng phương trình: x55x34x 1 0 có 5 nghiệm trên (–2; 2).

Bài 8: Chứng minh rằng các phương trình sau luôn có nghiệm với mọi giá trị của tham số:

a) m x( 1) (3 x 2) 2x 3 0 b) x4mx22mx 2 0

c) a x b x c b x c x a c x a x b(  )(  ) (  )(  ) (  )(  ) 0 d) (1m x2)( 1)3x2  x 3 0 e) cosx m cos2x0 f) m(2cosx 2) 2sin5 x1 Bài 9: Chứng minh các phương trình sau luôn có nghiệm:

a) ax2bx c 0 với 2a + 3b + 6c = 0 b) ax2bx c 0 với a + 2b + 5c = 0 c) x3ax2bx c 0

Bài 10: Chứng minh rằng phương trình: ax2bx c 0 luôn có nghiệm x  0;1 3

 

 

  với a  0 và 2a + 6b + 19c = 0.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 Ñònh lyù : Moïi haøm soá f(x) lieân tuïc treân ñoaïn [a ; b] ñeàu coù nguyeân haøm treân ñoaïn ñoù.. 2) Xeùt xem haøm soá döôùi daáu tích phaân coù bieåu thöùc naøo

Chöùng minh phöông trình f(x) = g(x) coù nghieäm laø moät öùng duïng raát quan troïng cuûa haøm soá lieân tuïc treân ñoaïn... Ñieàu naøy chöùng toû  laø moät

GIÔÙI HAÏN HAØM SOÁ – HAØM SOÁ LIEÂN TUÏC GVBM : ÑOAØN NGOÏC DUÕNG1. Chæ II vaø III

Caâu 55 : Kí hieäu S laø dieän tích hình thang cong giôùi haïn bôûi ñoà thò cuûa haøm soá lieân tuïc y = f(x), truïc hoaønh beân.. Tìm khaúng

Coù bao nhieâu giaù trò cuûa tham soá m ñeå ñoà thò (C m ) cuûa haøm soá ñaõ cho caét truïc hoaønh taïi ba ñieåm phaân bieät vôùi caùc hoaønh ñoä laäp thaønh

 Nhôù raèng, GTLN vaø GTNN cuûa haøm soá y = f(x) treân mieàn xaùc ñònh D mang tính toaøn cuïc, coøn giaù trò cöïc ñaïi vaø giaù trò cöïc tieåu cuûa haøm soá chæ

veà hai phía vôùi truïc tung.. Tìm m ñeå ñoà thò haøm soá coù 3 ñieåm cöïc trò laø ba ñænh cuûa moät tam giaùc vuoâng caân. Ñònh m ñeå ñoà thò haøm soá coù ba cöïc

 Haøm soá baäc ba coù theå luoân ñoàng bieán (taêng), hoaëc luoân nghòch bieán (giaûm) treân R.  Haøm truøng phöông, haøm phaân thöùc baäc nhaát treân baäc