• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUAN 7

Người soạn : Phạm Thị Nhung Tên môn :

Tiết : 0

Ngày soạn : 22/10/2018 Ngày giảng : 22/10/2018 Ngày duyệt : 28/10/2018

(2)

TUAN 7

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 7

Ngày soạn:   13/10/2018   

Ngày giảng:Thứ hai ngày 22/10/2018  

ĐẠO ĐỨC

BÀI 4: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết 1)  

I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:

- Học sinh biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng. Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu của em đối với ông, bà, cha, mẹ.

2.Kĩ năng :

- Học sinh tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp.

3.Thái độ :

- Học sinh có thái độ không đồng tình với hành vi chưa căm làm việc nhà.

* Mục tiêu riêng (hs Minh) - Biết quét nhà.

*GDMT:HS chăm làm vệ sinh nhà ở góp phần bảo vệ môi trường.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CỦA G-D :

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp.

III. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :

- Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai. Bộ tranh thảo luận nhóm.

- Học sinh: Các tấm thẻ nhỏ để chơi trò chơi. Vở bài tập.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC CHỦ YẾU :

 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Em đã làm gì để lớp mình gọn gàng, ngăn nắp?

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới: (30’)

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài thơ.

- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.

- Học sinh thảo luận theo câu hỏi.

- Giáo viên kết luận: Bạn nhỏ làm các công việc nhà vì bạn thương mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ.

* Hoạt động 3: Bạn đang làm gì ?  

- Quét dọn lớp học, lau bàn ghế, sắp xếp sách vở gọn gàng.

             

- Học sinh thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày.

 

Lắng nghe  

             

Theo dõi  

     

(3)

TẬP ĐỌC

TIẾT 19 -20 : NGƯỜI THẦY CŨ (2T) I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết nghỉ        hơi sau các dấu câu.

- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được nội dung bài, cảm nhận được ý nghĩa: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.

2.Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

3.Thái độ : Biết yêu thương thầy cô giáo.

- Giáo viên chia nhóm phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh và yêu cầu các nhóm nêu tên việc nhà mà các bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm.

- Giáo viên kết luận: Chúng ta nên làm những công việc nhà phù hợp với khả năng.

       

? Bạn Minh có biết quét nhà không?

Hướng dẫn học sinh quét nhà.

* QTE: HS có quyền được làm việc, làm việc phù hợp lứa tuổi và sức khỏe.

KL : Quyền được tham gia những công việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng như quét dọn nhà cửa, sân vườn….

*GDMT:HS biết chăm làm vệ sinh nhà ở góp phần bảo vệ môi trường.

* Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến.

- Giáo viên lần lượt nêu từng ý kiến, yêu cầu học sinh giơ thẻ màu theo qui ước.

- Giáo viên kết luận: Các ý kiến b, d, đ là đúng. Các ý kiến a, c là sai.

3. Củng cố - Dặn dò.(2’) - Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà học bài.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

 

- Nhắc lại kết luận.

 

- Học sinh thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm lên báo cáo.

- Cả lớp cùng nhận xét.

- Học sinh tán thành giơ thẻ đỏ.

- Học sinh không tán thành giơ thẻ màu xanh.

- Không biết giơ thẻ màu trắng.

                               

- Trả lời

-Làm theo hướng dẫn của giáo viên

(4)

* Mục tiêu riêng (hs Minh) - Đọc được câu đơn giản.

*)QTE: Biết được sự yêu thương dạy dỗ của các thầy cô và có bổn phận phải biết nhớ ơn, kính trọng các thầy cô giáo.

II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN GIÁO DỤC : - Kĩ năng xác định giá trị.

- Tự nhận thức về bản thân.

- Lắng nghe tích cực.

III. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :

- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Bảng phụ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh Tiết 1:

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Học sinh lên đọc bài: “Ngôi trường mới” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Giáo viên nhận xét 2. Bài mới: (30’)

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Luyện đọc:

- Giáo viên đọc mẫu. Hướng dẫn cách đọc

- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc từng câu nối tiếp.

- Đọc từ khó phát âm

- Hướng dẫn học sinh Minh đọc một câu trong bài.

- Đọc đoạn trước lớp

- Hướng dẫn đọc ngắt giọng câu dài.

- Giải nghĩa từ: xúc động: Có cảm xúc mạnh.

+ Hình phạt: Hình thức phạt người có lỗi..

- Đọc theo nhóm.

    Tiết 2:

* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài (25’)

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách

   

-hs đọc bài  

       

- Học sinh lắng nghe.

 

- Học sinh nối nhau đọc từng câu.

           

- Học sinh đọc phần chú giải.

- Học sinh lắng nghe.

 

- Học sinh đọc theo nhóm đôi.

- Đại diện các nhóm thi đọc.

- Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất.

- Đọc đồng thanh cả lớp.

   

- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.

   

Lắng nghe  

                       

- Đọc câu: Chú tìm đến lớp của con mình để chào thầy giáo cũ.

                       

(5)

TOÁN

TIẾT 31 :  LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

1.Kiến thức : Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng giải toán về ít hơn, nhiều hơn.

- Rèn tính nhanh tính chính xác 3. Thái độ:

- GD yêu thích sự chính xác của toán học.

* Mục tiêu riêng (hs Minh)

- Ôn phép cộng trừ trong phạm vi 4.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP : - Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC CHỦ YẾU : giáo khoa.

a) Bố Dũng đến trường làm gì ?  

b) Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào?

c) Bố Dũng nhớ nhất kỷ niệm gì

?        

*)QTE: Thầy cô luôn thương yêu lo lắng, dạy dỗ cho chúng ta, chúng ta phảI có bổn phận biết nhớ  ơn, kính trọng các thầy cô giáo.

* Hoạt động 4: Luyện đọc lại.

(10’)

- Giáo viên nhận xét bổ sung.

3. Củng cố - Dặn dò. (2’)

- Giáo viên hệ thống nội dung bài.

- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.

- Bố Dũng đến trường để tìm gặp thầy giáo cũ.

- Bố vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy.

 

- Kỉ niệm về thời đi học có lần trèo qua cửa sổ lớp học, thầy chỉ bảo ban nhắc nhở mà không phạt.

- Các nhóm học sinh thi đọc cả bài theo vai.

- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất.

   

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Học sinh lên bảng làm bài tập 3 trang 30.

- Giáo viên nhận xét . 2. Bài mới: (30’)

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài,            

 

Làm phép tính:

4 - 3 = 2 + 2 = 3 + 1=

 

(6)

Ngày soạn: 13/10/2018  

Ngày giảng:Thứ ba ngày 23/10/2018 TẬP ĐỌC

TIẾT 21: THỜI KHÓA BIỂU I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Biết đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó.

-  Đọc hiểu: Hiểu được nghĩa của các từ khó.

ghi đầu bài

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài 1: Củng cố khái niệm về nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau.

- Cho học sinh đọc đầu bài.

+ Trong hình vuông có nhiều hơn trong hình tròn mấy ngôi sao?

- Giáo viên đọc phép tính cho học sinh Minh chép lại và tự ghi kết quả:

4 - 3 = 4 - 2 = 3 + 1 = 2 + 2 =

Bài 2: Hướng dẫn học sinh giải bài toán.

Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh

- Củng có giải toán về ít hơn.

 

Bài 3: Hướng dẫn học sinh giải bài toán.

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.

- Củng có giải toán về nhiều hơn  

 

Bài 4: Cho học sinh quan sát hình trong sách giáo khoa minh họa bài toán.

- Hướng dẫn học sinh tự giải.

- Củng cố giải toán về ít hơn 3.Củng cố - Dặn dò. (2’) - Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà học bài và làm bài.

 

- Học sinh nêu lại bài toán.

- Học sinh đếm các ngôi sao trong mỗi hình rồi trả lời.

- Có nhiều hơn 2 ngôi sao.

             

- Học sinh giải vào bảng con.

Bài giải

        Tuổi em là:

15 - 5 =10 (tuổi)

      Đáp số: 10 tuổi.

- Học sinh giải vào vở.

         Bài giải     Tuổi anh là:

   10 + 5 = 15 (Tuổi)       Đáp số: 15 tuổi.

- Học sinh tự làm vào vở.

- 1 Học sinh lên bảng làm.

      Bài giải

Toà nhà thứ hai có số tầng là:

      17 - 6 = 11 (tầng)       Đáp số: 11 tầng:

                 

Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

(7)

- Nắm được một số tiết học chính. Hiểu tác dụng của thời khóa biểu đối với học sinh.

2.Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

3.Thái độ : hs hứng thú với môn học.

* Mục tiêu riêng (hs Minh) - Đọc được một số môn học.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

- Giáo viên: Sách giáo khoa. Thời khoá biểu.

- Học sinh: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC CHỦ YẾU :         Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi học sinh lên đọc bài

“Người thầy cũ” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Giáo viên nhận xét . 2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài(1’).

* Hoạt động 2: Luyện đọc: (12’) - Giáo viên đọc mẫu. Hướng dẫn cách đọc.

- Đọc từng câu nối tiếp

- Giải nghĩa từ: - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc thầm trong nhóm  

   

Hướng dẫn học sinh Minh đọc tên một số môn học.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài (12’) -HS thi đọc theo mẫu câu 1, 2,3.

-Em cần thời khóa biểu để làm gì

?

*Quyền được HT vui chơi.

 

* Hoạt động 4: Luyện đọc lại.(8’) - Giáo viên nhận xét bổ sung.

 

3. Củng cố - Dặn dò. (2’)

- Giáo viên hệ thống nội dung bài.

- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài.

 

- hs đọc bài  

           

- Học sinh lắng nghe.

 

- Học sinh nối nhau đọc từng câu.

- Học sinh đọc phần chú giải.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc theo nhóm đôi.

 

- Đại diện các nhóm thi đọc.

- Nhận xét nhóm đọc tốt nhất.

- Đọc đồng thanh cả lớp.

 

-HS thi đọc cá nhân.

-Nhiều HS trả lời

-Biết để soạn sách vổ chuẩn bị đồ dùng học tập cho tốt .

- Các nhóm học sinh thi đọc cả bài.

- Cả lớp cùng nhận xét khen nhóm đọc tốt.

 

- Thực hiện theo thời kháo biểu.

 

Theo dõi  

                           

Đọc: Tiếng Việt, Toán, Thể dục.

     

Lắng nghe

(8)

 

TẬP VIẾT

Tiết 7 : CHỮ HOA E, Ê I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết viết hoa chữ cái E, Ê theo cỡ vừa và nhỏ.

- Biết viết câu ứng dụng: “Em yêu trường em ”. Theo cỡ vừa và nhỏ.

- Viết đều nét, đúng mẫu và nối chữ đúng quy định.

2. Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu đúng nét.

3. Thái độ :

- Yêu thích rèn chữ viết

* Mục tiêu riêng ( hs Minh) - Ôn chữ hoa A, Ă, Â II. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Chữ mẫu trong bộ chữ.

- Học sinh: Vở tập viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con chữ Đ và từ đẹp trường.

- Giáo viên nhận xét bảng con.

2. Bài mới: (12’)

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết.

- Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu.

- Nhận xét chữ mẫu.

- Giáo viên viết mẫu lên bảng.

 

- Phân tích chữ mẫu.

- Hướng dẫn học sinh viết bảng con.

- Yêu cầu hs Minh viết  

 

* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng.

- Giới thiệu từ ứng dụng:

Em yêu trường em.

- Giải nghĩa từ ứng dụng.

- Hướng dẫn viết từ ứng dụng vào bảng con.

   

        

-Hs viết bảng.

           

- Học sinh quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ.

- Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu

- Học sinh phân tích - Học sinh viết bảng con chữ E, Ê 2 lần.

           

- Học sinh đọc từ ứng dụng.

 

- Giải nghĩa từ.

- Học sinh viết bảng con  

Viết bảng co chữ A hoa  

                         

Viết chữ hoa A ra vở

(9)

TOÁN

        TIẾT 32:  KI - LÔ- GAM  I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh

1.Kiến thức:

- Có biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn.

- Làm quen với cái cân, quả cân và cách cân.

- Nhận biết về đơn vị: kg, biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của kilôgam (kg). Tập thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.

- Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số kèm theo đơn vị kg.

2. Kĩ năng : Rèn tính nhanh, đúng, chính xác.

3. Thái độ : Thích sự chính xác của môn học.

* Mục tiêu riêng (hs Minh) - Ôn đơn vị đo độ dài cm.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :

- Giáo viên: Cân đĩa, với các quả cân 1kg, 2 kg, 5kg.

- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

* Hoạt động 4: Viết vào vở tập viết.(20’)

Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn.

- Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai.

* Hoạt động 5: Kiểm tra nhận xét.

- Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể.

3. Củng cố - Dặn dò.(2’) - Nhận xét giờ học.

- Học sinh về viết phần còn lại.

chữ: Em  

     

- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên.

- Sửa lỗi.

   

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi một số học sinh lên đọc bảng làm bài 4/31.

- Giáo viên nhận xét . 2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài (1’).

* Hoạt động 2: Giới thiệu:

kilôgam.(12’)

- Giáo viên yêu cầu học sinh cầm 1 quyển sách và 1 quyển vở và hỏi: quyển nào nặng hơn? Quyển nào nhẹ hơn?

- Yêu cầu học sinh nhấc quả cân 1 kg lên sau đó nhấc 1 quyển vở lên và hỏi: Cái nào nặng hơn?

- Muốn biết được vật nặng hay              

- Học sinh trả lời: quyển sách nặng hơn. Quyển vở nhẹ hơn.

- Quả cân năng hơn quyển vở.

         

 

Theo dõi  

                           

(10)

- - - -

HĐNG

TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG  

I/ MỤC TIÊU: Giúp HS : 1, Kiến thức

Hiu c truyn thng ca lp và ca nhà trng.

2, Kĩ năng

Hc sinh thy c nhiêm v và quyn li ca HS tiu hc.

3, Thái độ

Bit t hào trân trng nhng truyn thng tt p ca nhà trng, t ó có ý thc phn u bo v truyn thng tt p ó . II/CHUẨN BỊ: Một số câu hỏi :

Hãy nêu các truyn thng tt p ca nhà trng . nhẹ ta phải cân vật đó lên.

- Giới thiệu cái cân và cách cân.

+ Cân các vật lên để xem mức độ nặng nhẹ thế nào ta dùng đơn vị đo là kilôgam.

+ Kilôgam viết tắt là: kg

+ Giáo viên giới thiệu quả cân 1 kg, 2kg, 4kg, 5kg.

 

- Yêu cầu học sinh Minh đọc và viết đơn vị đo độ dài cm

* Hoạt động 3: Thực hành.(20’ ) Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 3

Bài 1: HS Đọc viết được kg - Củng cố đọc viết kg.

Bài 2.Tính (theo mẫu ) - hs đọc bài và làm bài.

       

- Củng cố về cách cộng trừ các số có đơn vị đo kèm theo.

Bài 3.

- 1 HS đọc đề toán + Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Củng cố giải toán có dạng đi tìm tổng hai số.

3. Củng cố - Dặn dò.(2’ ) - Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà học bài và làm bài.

 

- Học sinh quan sát cái cân đồng hồ.

- Học sinh đọc: ki – lô – gam.

- Học sinh viết bảng con:

kg

- Học sinh: kilôgam viết tắt là: kg.

 

- Học sinh viết bảng con:

1kg, 2kg, 4kg, 5kg.

     

+ Đọc: Hai ki-lô-gam…

+ Viết: 2kg…

 

- 2em làm bảng lớp  6 kg + 20 kg = 26 kg 47 kg + 12 kg = 59 kg 10 kg – 5 kg = 5 kg 24kg – 13 kg = 11 kg 35 kg – 25 kg = 10 kg     

 

- 1 Hs lên bảng giải.

      Bài giải

 Cả hai bao có số kg là:

   25 + 10 =  35(kg )       Đáp số : 35 kg .       

                

                 

- Đọc viết vào cở.

(11)

-

- - - - - - - - - - - - -

Mt s tit mc vn ngh .

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/khởi động: Hát tập thể bài : Em yêu trường em 2/ Bài mới :

*Hoạt động 1 : Thi tìm hiểu về truyền thống nhà trường . i din mi t lên bc thm và tr li câu hi :

Trng thành lp nm nào?

Hng nm trng có nhng phong trào gì?

Các nhóm tho lun, trình bày – Nhn xét b sung.

*Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số thành viên trong nhà trường Tên Hiu Trng .

Tên cô Tng ph trách . Tên cô Hiu Phó .

Tên Giáo viên Ch Nhim .

HS t suy ngh ghi tên thy Hiu trng, cô –thy Hiu phó, cô Tng ph trách, cô Ch nhim vào giy nháp.

*Hoạt động 3 : Biểu diễn văn nghệ

Các t ln lt biu din các tit mc vn ngh vi ni dung : Những bài hát ca ngợi trường lớp

Th loi : n ca, song ca, tp ca, múa . 3/ Củng cố

GV ch nhim nhn xét . Dn do

 

Ngày soạn: 14/10/2018  

Ngày giảng: Thứ tư ngày 24/10/2018 CHÍNH TẢ :( TẬP CHÉP )

       TIẾT 13:  NGƯỜI THẦY CŨ I.MỤC TIÊU :       

1. Kiến thức:

- Chép lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài: “Người thầy cũ”.

- Viết đúng qui tắc viết chính tả với ui/uy, tr/ch, iên/ iêng.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, viết đẹp.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS yêu thích luyện chữ viết đẹp, chính xác.

* Mục tiêu riêng (hs Minh)

- Chép được một câu dài trong bài.

II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP : - Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập.

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng viết các từ: Hai bàn tay, cái chai, nước chảy.

 

-hs viết bảng  

 

 

Theo dõi  

 

(12)

KỂ CHUYỆN

        TIẾT 7:  NGƯỜI THẦY CŨ I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Rèn kỹ năng nói: xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện.

- Kể lại toàn bộ câu chuyện đủ ý, đúng trình tự diễn biến.

- Biết tham gia dựng phần chính của câu chuyện theo các vai: Người dẫn chuyện, thầy giáo, chú bộ đội.

- Có khả năng nghe theo dõi bạn kể để nhận xét đánh giá bạn kể và kể tiếp lời kể của bạn.

2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng kể chuyện mạch lạc, đủ ý.

- Học sinh ở dưới lớp viết vào bảng con.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới: 

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

(1’)

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép. (10’)

- Giáo viên đọc mẫu đoạn chép.

- Hướng dẫn tìm hiểu bài.

Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài chép.

+ Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?

+ Chữ đầu của mỗi câu viết như thế nào?

- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: xúc động, cổng trường, cửa sổ, mắc lỗi.

- Hướng dẫn học sinh viết vào vở.

- Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. (15’)

- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn.

- Đọc cho học sinh soát lỗi.

* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập.(6’)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 vào vở.

- Giáo viên cho học sinh làm bài tập 2a.

3. Củng cố - Dặn dò.(2’) - Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh về làm bài tập 2b.

       

- Học sinh lắng nghe.

- 2 Học sinh đọc lại.

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.

- Dũng nghĩ bố cũng có lần mắc lỗi….

- Viết hoa.

- Học sinh luyện bảng con.

   

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh chép bài vào vở.

   

- Soát lỗi.

 

- Học sinh đọc đề bài.

- Học sinh làm bài vào vở.

- 1 Học sinh lên bảng làm.

Bụi phấn – huy hiệu.

Vui vẻ – tận tuỵ.

- Cả lớp nhận xét.

- Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh.

- Cả lớp nhận xét nhóm làm nhanh, đúng nhất.

+ Giò chả – trả lại.

+ Con trăn – cái chăn

               

Lắng nghe  

                     

- Chép câu: Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra c h ơ i , t ừ p h í a c ổ n g trường bỗng xuất hiện một chú bộ đội.

(13)

3. Thái độ : Giáo dục học sinh biết thương yêu thầy cô.

* Mục tiêu riêng (hs Minh) - Có ý thức nghe kể chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẬY HỌC :

- Giáo viên: Chuẩn bị một số đồ dùng để đóng vai.

- Học sinh: Bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

TOÁN

TIẾT 33:  LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

1.Kiến thức:

- Làm quen với cân đồng hồ.

- Thực hành cân với cân đồng hồ.

- Giải các bài toán có kèm theo số đo khối lượng có đơn vị là kg.

2.Kĩ năng : Rèn đặt tính nhanh, đúng chính xác.

3.Thái độ : Thích sự chính xác của toán học.

* Mục tiêu riêng (hs Minh)

- Ôn phép cộng trừ trong phạm vị 4

       Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ: (2’)

- Học sinh lên kể lại câu chuyện “ mẩu giấy vụn”.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới: (30’)

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể.

- Nêu tên các nhân vật trong câu chuyện.

+ Câu chuyện người thầy cũ có những nhân vật nào?

- Kể toàn bộ câu chuyện.

+ Dựng lại phần chính của câu chuyện theo vai.

+ Lần 1 giáo viên làm người dẫn chuyện 1 học sinh vai chú khánh 1 học sinh vai thầy giáo 1 học sinh vai bạn dũng.

+ Lần 2: Ba học sinh xung phong dựng lại câu chuyện theo 3 vai.

- Giáo viên nhận xét chung.

3. Củng cố - Dặn dò. (2’) - Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe.

 

-Học sinh kể  

           

-  Học sinh nêu tên các nhân vật: Thầy giáo, chú bộ đội, người dẫn chuyện.

 

- Học sinh tập kể trong nhóm.

- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.

- Học sinh lên dựng lại câu chuyện theo vai. Học sinh nhìn sách giáo khoa để nhớ lại nếu như không nhớ lời nhân vật.

- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện theo vai.

- Cả lớp nhận xét.

 

Theo dõi  

             

Lắng nghe

(14)

II. ĐỒ DÙNG DẬY HỌC : - Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi sau:

+ Kể tên đơn vị đo khối lượng vừa học?

+ Nêu cách viết tắt kilôgam?

+ Gọi học sinh Minh lên bảng viết đơn vị đo độ dài cm

- Giáo viên nhận xét . 2. Bài mới: (30’)

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài 1: Giáo viên giới thiệu cái cân đồng hồ.

- Cân có mấy đĩa?

- Mặt đồng hồ có ghi các số tương ứng với vạch chia. Khi trên đĩa không có các đồ vật thì kim chỉ ở số 0.

- Cách cân: Đặt đồ vật lên đĩa cân, khi đó kim sẽ quay. Kim dừng ở vạch nào thì số tương ứng ấy cho biết vật đặt trên đĩa nặng bấy nhiêu kg.

- Gọi 2, 3 học sinh lên bảng thực hành cân.

- Giáo viên nhận xét cho cả lớp đọc số chỉ trên mặt đồng hồ.

- Giáo viên ghi phép tính vào bảng con yêu cầu học sinh Minh làm.

Nhận xét.

Bài 2: Đúng ghi Đ ,sai ghi S .  

         

- Củng cố đối tượng nặng hơn, nhẹ hơn.

   

- Học sinh kể  

             

- Có 1 đĩa.

- Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu cái cân đồng hồ.

 

- Học sinh theo dõi giáo viên cân.

     

- Học sinh lên thực hành cân 1 túi gạo 2kg, 1 túi đường 1kg, cân 2 chồng sách 3kg.

- Học sinh làm miệng:

HS làm bài và đọc kết quả  

            a) sai b) đúng c) đúng d) sai e) sai g) đúng  

2 kg + 3 kg - 4  kg   = 1 kg 15 kg - 10 kg + 7 kg = 12 kg 8kg – 4kg + 9kg = 13kg

           

- Lên bảng viết  

                                           

4 - 1 =    1 + 3 = 4 - 2 =    2 + 2 = 4 - 3 =    3 + 1 = 4 - 0 =    4 + 0 =  

(15)

Ngày soạn: 15/10/2018

Ngày giảng:Thứ năm, ngày 25/10/2018  

CHÍNH TẢ : ( NGHE – VIẾT ) TIẾT 14: CÔ GIÁO LỚP EM I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nghe viết chính xác trình bày đúng 2 khổ thơ trong bài: “cô giáo lớp em”.

- Trình bày đúng thể thơ 5 chữ.

- Làm đúng các bài tập phân biệt các vần dễ lẫn ui/ uy, phụ âm đầu tr/ch.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, viết đẹp.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS yêu thích luyện chữ viết đẹp, chính xác.

* Mục tiêu riêng (hs Minh)

- Chép được một câu dài trong sách.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TÂP : - Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Bài 3: Tính.

Yêu cầu học sinh nhẩm rồi ghi ngay kết quả vào vở.

- Củng cố thực hiện phép cộng có đơn vị đo kèm theo.

 

Bài 4: Hướng dẫn học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở.

      Tóm tắt

Gạo nếp và gạo tẻ: 26 kg Gạo tẻ        : 16 kg Gạo nếp       : … kg?

- Củng cố cách giải toán có lời văn khi biết tổng hai số phải tìm 1 số.

Bài 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh tương tự bài 4.

3. Củng cố - Dặn dò. (2’) - Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà học bài và làm bài.

16kg + 2kg – 5kg = 13kg  

       Bài giải

Số kg gạo nếp mẹ mua về là :   26 - 16  = 10 (kg )

         Đáp số: 10 kg gạo nếp.

       

         Bài giải

Con gà cân nặng số kg là :         2  -  3 = 5 (kg )

      Đ á p s ố : 5 kg         

      

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 2, 3 học sinh lên bảng viết: Huy hiệu, vui vẻ, con trăn, cái chăn.

- Giáo viên cùng học sinh          

         

(16)

nhận xét.

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết. (12’)

- Giáo viên đọc mẫu đoạn viết.

- Hướng dẫn tìm hiểu bài.

Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài.

+ Khi cô dạy viết năng và gió như thế nào?

+ Câu thơ nào cho em biết các bạn học sinh rất thích điểm mười cô cho.

- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con:

Thoảng, ghé, giảng, ngắm mãi, trang vở.

- Hướng dẫn học sinh viết vào vở.

- Đọc cho học sinh chép bài vào vở. (15’)

- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn.

- Đọc cho học sinh soát lỗi.

- Chấm và chữa bài.

* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập.(6’)

Bài 1

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở.

       

Bài 2a: Giáo viên cho học sinh làm vở.

   

3.Củng cố - Dặn dò. (2’) - Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh về làm bài 2b.

     

- Học sinh lắng nghe.

- 2 Học sinh đọc lại.

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.

- Gió đưa thoảng hương nhài….

 

- Yêu thương em ngắm mãi, …. Cô cho.

     

- Học sinh luyện bảng con.

- Học sinh theo dõi.

 

- Học sinh chép bài vào vở.

- Soát lỗi.

- Học sinh nhắc lại qui tắc viết chính tả:

         

- Học sinh đọc đề bài.

- Học sinh các nhóm lên thi làm bài nhanh: Thuỷ, tàu thuỷ

       núi, đồi núi.

       Lũy, luỹ tre.

- Cả lớp nhận xét.

- Học sinh làm vào vở.

Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về nón lá nghiêng che

Quê hương là đêm trăng tỏ

Hoa cau rụng trắng ngoài thềm.

       

Theo dõi  

                             

Chép lại hai câu thơ:

Cô dạy em tập viết

Gio đưa thoảng hương nhài

(17)

LUYÊN TỪ VÀ CÂU

TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC.TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG I. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức: Củng cố vốn từ về các môn học và hoạt động của người.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đặt câu với từ chỉ hoạt động.

3. Thái độ: hs có hứng thú với môn học.

* Mục tiêu riêng(hs Minh0

- Biết kể tên một số môn học ở lớp.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :

- Giáo viên: Tranh minh họa về các hoạt động của người.

- Học sinh: Bảng phụ; vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- 2 Học sinh đặt câu hỏi cho các bộ phận được gạch chân.

  + Ai là học sinh lớp 2 ?

  + Môn học em yêu thích là gì ? - Giáo viên nhận xét .

2. Bài mới: (30’)

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu.

- Yêu cầu học sinh kể tên môn học.

Giáo viên ghi ghi lên bảng các từ chỉ các môn học: Tiếng việt, toán, đạo đức, tự nhiên - xã hội, thể dục, nghệ thuật.

Tên các môn tự chọn: Ngoại ngữ.

Bài 2: Gọi học sinh đọc đề

- Tìm từ chỉ hoạt động của người trong từng tranh.

- Cho học sinh quan sát tranh  

       

Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài.

- Giáo viên mời 1 số em lên bảng làm.

 

 

- HS làm bài  

                 

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh phát biểu ý kiến.

- Cả lớp nhận xét.

     

- Học sinh đọc đề.

- Học sinh quan sát tranh rồi tìm từ chỉ hoạt động.

T 1: Đọc sách hoặc xem sách.

T 2: Viết hoặc làm bài.

T 3: Nghe hoặc nghe giảng.

T 4: Nói hoặc trò chuyện.

- Học sinh đọc lại các từ vừa tìm được.

- Học sinh lên kể lại nội dung mỗi tranh và phải dùng từ vừa tìm được.

 

Theo dõi  

                   

Biết kể tên môn học:

Toán, Tiếng Việt...

                       

(18)

TOÁN

        TIẾT 34 :  6 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 6 + 5 I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh

1.Kiến thức : Biết cách thực hiện phép cộng dạng: 6 + 5, từ đó tự lập bảng công thức 6 cộng với một số.

2.Kĩ năng : Rèn kỹ năng tính nhẩm.

3.Thái độ : Thích sự chính xác của toán học.

*Mục tiêu riêng (hs Minh)

- Ôn phép cộng trừ trong phạm vi 4.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP : - Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :  

Bài 4: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài

- Cho học sinh làm bài vào vở.

- Gọi 1 vài học sinh đọc bài viết của mình.

3. Củng cố - Dặn dò. (2’)

*QTE: HS có quyền được HT.

- Nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà ôn lại bài.

- 4 Học sinh lên bảng kể mỗi em 1 câu.

- Cả lớp nhận xét.

- Học sinh làm bài vào vở.

- Một số học sinh đọc bài làm của mình.

- Học sinh cả lớp nhận xét.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Học sinh lên bảng đọc bảng công thức 7 cộng với một số.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới: (15’)

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2:Giới thiệu phép cộng 6 + 5.

- Giáo viên nêu bài toán:

Có 6 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả.

- Hướng dẫn học sinh cách thực hiện phép tính tương tự như bài 7 cộng với một số.

      6         +   5

 

-hs đọc bài.

           

- Học sinh nhắc lại bài toán.

   

- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 11.

- Học sinh nêu các bước thực hiện phép tính.

6 + 5 = 11 5 + 6 = 11  

   

- Học sinh tự lập công thức 6 cộng với một số.

6 + 5 = 11 6 + 8 = 14

Theo dõi  

         

Theo dõi  

         

Thực hiện các phép tính sau:

      4               -              

      0                 ----       

(19)

    11

     6  + 5 = 11      5 + 6 = 11

- Hướng dẫn học sinh tự lập bảng công thức cộng.

- Gọi học sinh lên đọc thuộc công thức.

         

* Hoạt động 3: Thực hành. (15’)

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từng bài trong sgk.

Bài 1 .Tính nhẩm  

 

Bài 2: Tính

- Yêu cầu HS đặt thẳng hàng thẳng cột.

       

- Củng cố cách đặt tính theo cột dọc

Bài3 : HS Biết điền số vào chỗ chấm.

  Bài 4:

-1 HS đọc yêu cầu

? Bài toán yêu cầu làm gì?

   

Bài 5: HS biết điền dấu

<  >  =  ?

* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. (2’)

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà học bài và làm bài.

6 + 6 = 12

6 + 7 = 13 6 + 9 = 15

- Học sinh tự học thuộc bảng công thức.

- Học sinh xung phong lên đọc thuộc bảng công thức.

     

HS làm bài và đọc kết quả 6 + 6 =   12       6 + 7 = 13    ….

6 + 0 =     6       7 + 6 = 13  

     6          6          6  +       +       +       4          5        8     10        11        14  

   6 + ...  = 11         6 +…. = 13        … + 6 = 12      

- Tìm các điểm trong và ngoài hình tròn

+ Có 6 điểm trong hình tròn.

+ Có 9 điểm ngoài hình tròn.

+ Có tất cả 15 điểm.

 7 + 6…6 + 7        6 + 9 -   5 … 11  8 + 8 …7+ 8        8 + 6 - 10 …  3

     

      4       4         -         -              

   1        2                 ----   ----               

 

 4         4       

-       -              

  3       4                    

----      ----  

 

 3           3    +          +  2       1        ----        ----               

   

 1         4 +       +       

  3       0              ----      ----        

 2         2         +        +   

  3       2              ----      ----           

           

(20)

Ngày soạn: 15/10/2018

Ngày giảng:Thứ sáu, ngày 26/10/2018  

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 7 : ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ  

I. MỤC TIÊU : Sau bài học học sinh có thể:

1.Kiến thức :

- Hiểu ăn đủ, uống đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh.

- Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả.

2. Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng ăn đầy đủ các bữa.

3. Thái độ :Học sinh  có hứng thú với môn học

* Mục tiêu riêng (hs Minh) - Kể tên được một số món ăn.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN :

- Kĩ năng ra quyết định nên và không nên làm gì trong việc ăn uống hàng ngày.

- Kĩ năng quản lí thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lí.

- Kĩ năng làm chủ bản thân để đảm bảo ăn đủ 3 bữa và uống đủ nước.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Giáo viên: Tranh vẽ minh họa trong sách giáo khoa trang 16, 17.

- Học sinh: Vở bài tập.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

                  

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: Nêu đường đi của thức ăn trên sơ đồ?

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới: (25’)

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về các bữa ăn và thức ăn hàng ngày.

- Cho học sinh làm việc theo nhóm.

 

 

- HS trả lời.

       

- Học sinh thực hành theo cặp.

- Đại diện 1 số nhóm lên lên phát biểu ý kiến.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

+ Hàng ngày em ăn 3 bữa.

+ Mỗi bữa ăn 3 bát cơm và ăn thêm rau, cá, thịt, …

- Học sinh nhắc lại kết luận nhiều  

Theo dõi  

                     

(21)

TOÁN

TIẾT 35:  26 + 5  

I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh củng cố:

1.Kiến thức:

- Biết thực hiện phép cộng dạng: 26 + 5 (cộng có nhớ dạng tính viết):

- Củng cố giải toán đơn về nhiều hơn và cách đo đoạn thẳng.

2. Kĩ năng:

- Rèn tính nhanh tính chính xác 3. Thái độ:

- GD yêu thích sự chính xác của toán học.

* Mục tiêu riêng (hs Minh)

- Ôn phép cộng phép trừ trong phạm vi 4.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :

- Giáo viên: Bảng phụ, 2 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : + Hàng ngày các em ăn mấy

bữa?

+ Mỗi bữa ăn những gì và ăn bao nhiêu?

+ Ngoài ra các em còn ăn thêm những gì ?

- Giáo viên kết luận: ăn uống đầy đủ là chúng ta ăn đủ cả về số lượng và đủ cả về chất lượng.

* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ.

- Học sinh thảo luận nhóm cả lớp theo câu hỏi:

+ Tại sao chúng ta phải ăn đủ no uống đủ nước?

+ Nếu chúng ta thường xuyên bị đói, khát thì điều gì xảy ra?

- Giáo viên kết luận: Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh thì chúng ta phải ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, uống đủ nước, ăn thêm hoa quả, …

* Hoạt động 4: Trò chơi đi chợ.

Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi.

3. Củng cố - Dặn dò. (2’) - Nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà ôn lại bài.

lần.

   

- Học sinh thảo luận nhóm rồi trả lời câu hỏi.

- Các nhóm báo cáo.

- Cả lớp nhận xét.

       

- Nhắc lại kết luận.

- Học sinh vận dụng những điều đã học vào trong cuộc sống.

 

- Học sinh chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên.

   

Kể tên một số t h ứ c ă n đ ã được ăn

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh

(22)

1 Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 5 trang 34.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới: (15’)

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Giới thiệu phép tính 26 + 5.

- Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 26 + 5 - Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính

     26     +   5      31

   * 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1.

   * 2 thêm 1 bằng 3, viết 3.

- Giáo viên ghi lên bảng: 26 + 5 = 31

* Hoạt động 3: Thực hành.

(15’)

Bài 1: (5p), Tính  - HS nêu y/c bài.

- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT.

- Chữa bài:

+ Nhận xét đúng sai.

+ Gọi 1số HS thực hiện tính miệng.

? Nêu nhận xét về các phép tính trên?

GV: Đây là các phép tính cộng có nhớ, cộng qua 10.

Bài 2: (5p), Số?

 - HS nêu y/c bài

- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT

- Chữa bài:

+ Nhận xét đúng sai.

+ Nêu cách tính.

+ Nêu nhận xét về các số hạng hơn kém nhau mấy đơn vị?

Bài 3: (5p)

- 2 HS đọc bài toán.

 

-hs lên bảng làm  

           

- Học sinh nêu lại đề toán.

- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả 31.

- Học sinh thực hiện phép tính.

+ 6 cộng 5 bằng 11 viết 1 nhớ 1.

+ 2 thêm 1 bằng 3 viết 3.

   

- Hai mươi sáu cộng năm bằng ba mươi mốt.

           

16      36          36        56         66 +       +       +        +        +    4        6       7       8       9 ----      ----        ----         ---      ---  20      42         43        64         75  

         

 

+ 6       + 6       + 6

 

            + 6  

 

                                       

Thực hiện các phép tính sau:

      4                    

  -                 0                

  ----         

   

      4       4              

  -       -                

      1       2               

----      ----               

 

(23)

         

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 7:  KỂ THEO TRANH. LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHOÁ BIỂU

? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- GV tóm tắt bài bảng.

? Nhìn tóm tắt đọc lại đề toán.

? Vậy muốn biết tháng sau con lợn cân nặng bao nhiêu kg ta làm thế nào?

- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào VBT.

- Đọc bài làm,  nhận xét.

- Nhận xét bài bảng.

? Nêu câu lời giải khác?

- GV cho biểu điểm,  HS tự chấm bài.

GV: Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn.

Bài 4: (3p) Đo rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- HS nêu y/c bài - GV vẽ hình lên bảng - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, Sau đó sử dụng thước đo để đo và nêu kết quả.

? Khi đã đo được độ dài đoạn AB và BC không cần thực hiện phép đo có biết AB dài bao nhiêu không?

Làm thế nào để biết?

- Lớp làm vào VBT

- Đổi vở k.tra chéo – nhận xét.

3. Củng cố – dặn dò ( 1p)

? Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính

47 + 5?

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò: VN ôn bài và chuẩn bị bài sau.

         

Tóm tắt:

 Tháng trước        : 16 điểm mười  Tháng này hơn t trước: 5 điểm mười  Tháng này       : …điểm mười?

      

      Bài giải

    Tháng này tổ em đạt được số điểm mười là:

      16 + 5 = 21( kg )       Đáp số: 21kg  

                                   

- Học sinh đo rồi trả lời:

+ Đoạn ab dài 7cm. Đoạn thẳng BC dài 5 cm

+ Đoạn thẳng AC dài 12 cm

 4         4        -       -                   3        4                        ----      ----  

 

 3           3    +          +  2       1        ----        ----                  

 

  1         4 +       +         3         0                ----      ----        

 2         2         +        +     3         2                - - - -       - - - -                       

(24)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết nghe nói: Dựa vào 4 tranh vẽ liên hoàn kể được một câu chuyện đơn giản có tên: Bút của cô giáo.

- Trả lời được một số câu hỏi về thời khoá biểu của lớp.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng viết: Biết viết thời khoá biểu của ngày hôm sau theo mẫu đã học.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS có lòng ham mê học tập

* Mục tiêu riêng (hs Minh)

- Có ý thức quan sát tranh cùng các bạn.

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN G-D : - Thể hiện sự tự tin khi tham gia các hoạt động học tập.

- Lắng nghe tích cực.

- Quản lí thời gian.

III. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :

- Giáo viên: Bảng phụ; tranh minh họa trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Vở bài tập.

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :  

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2 tuần 6.

- Giáo viên và cả lớp nhận xét.

2. Bài mới: (30’)

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập

Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể theo tranh 1:

 

- Tranh vẽ 2 bạn học sinh đang làm gì ?

- Bạn trai nói gì ? - Bạn gái trả lời ra sao?

Giáo viên hướng dẫn học sinh kể tranh 2, 3, 4 tương tự.

*HS quyền được HT,được giúp đỡ.

Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu.

Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở.

Giáo viên nhận xét sửa sai.

Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào thời khoá biểu đã viết để trả lời từng câu hỏi trong sách giáo

 

-Học sinh lên bảng làm bài.

             

- 1 Học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh quan sát tranh và trả lời.

+ Tranh vẽ 2 bạn trong giờ tập viết.

+ Tớ quên không mang bút.

+ Tớ cũng chỉ có 1 cây - Học sinh kể các tranh còn lại tương tự như tranh 1.

   

- Học sinh viết lại thời khoá biểu ngày hôm sau vào vở.

- Đọc lại cho cả lớp cùng  

Theo dõi  

               

Quan sát tranh cùng các bạn

               

Theo dõi

(25)

BÀI 4: ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN  

I, MỤC TIÊU: 

1, Kiến thức:

- Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường và khi qua đường.

- Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi an toàn dành cho người đi bộ khi qua đường.

2, Kĩ năng

- Biết động cơ và tiếng còi của ôtô, xe máy.

3, Thái độ:

- Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.quan sát` hướng đi của các loại xe.

II, ĐỒ DÙNG - Tranh, ảnh.

III, NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG:

khoa    

* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.

(2’)

- Nhận xét giờ học.

- Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau

nghe.

- Học sinh làm vào vở.

Ngày mai có 4 tiết.

Đó là: Thể dục, Chính tả, Toán, Tập đọc.

Em cần mang sách Toán và Tiếng Việt.

      Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.

- Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn và đi trên vỉa hè, nếu không có vỉa hè hoặc vỉa hè bị lấn chiếm thì đi xuống lòng đường nhưng quan sát vào lề đường,

- Qua đường có vạch đi bộ qua đường( phân biệt với vạch sọc dài báo hiệu xe giảm tốc độ)cẩn thận khi qua đường.

Hoạt động 1 :Quan sát đường phố.

-Hs quan sát lắng nghe, phân biệt âm thanh của động cơ, của tiếng còi ô tô, xe máy.

- Nhận biết hướng đi của các loại xe.

-  Xác định những nơi an toàn để ø đi bộ,và khi qua đường.

+ chia thành 3 hoặc 4 nhóm yêu cầu các em nắm tay nhau đi đến địa điểm đã chọn, hs quan sát đường phố nếu không có GV gợi ý cho hs nhớ lại đoạn đường gần nơi các em hàng ngày qua lại.

GV hỏi : Đường phố rộng hay hẹp?

ng ph có va hè không?

-

Em thy ngi i b âu ? -

Các loi xe chy âu ? -

Em có nhìn thy èn tín hiu, vch i b qua ng nào không ? -

+ Khi đi bộ một mình  trên đường phố phải đi cùng với người lớn.

+ Phải nắm tay người lớnkhi qua đường ?

+ Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua thì người đi bộ có thể đi xuống lòng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè nhờ người

- Hs lắng nghe  

   

Hs lng nghe -

   

Hs nêu 1 vài ting ng c mà em bit.

-  

Hs lng nghe -

       

Hs tr li.

-

-  Hs trả lời.

     

Hs tr li.

-        

(26)

SINH HOẠT TUẦN 7 I/ MỤC TIÊU :

- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của bạn, của lớp.

- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS II/ NỘI DUNG

- Ổn định tổ chức: Hát

1. Nhận xét tình hình chung của lớp:

Ưu điểm:

...

...

...

...

...

Tồn tại:

...

...

...

...

...

   

2. Phương hướng :

- Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. Lập thành tích chào mừng ngày 20/ 10 - Phát huy những ưu điểm đã đạt tuần vừa qua, khắc phục những nhược điểm - Bổ sung đồ dùng học tập cho đầy đủ với những em còn thiếu.

- Phối kết hợp với phụ huynh HS rèn đọc, viết làm toán cho HS có khó khăn về học.

- Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập .

- GV liên tục kiểm tra và hướng dẫn các em học bài ở nhà cũng như trên lớp.

- Giáo dục thực hiện tốt ATGT.

lớn dắt qua khu vực đó.

không chi ùa di lòng ng.

-

Hoạt động 2 : Thực hành đi qua đường

Chia nhóm  đóng vai : một em đóng vai người lớn, một em đóng vai trẻ em dắt tay qua đường. Chomột vài cặp lần lượt qua đường,các em khác nhận xét có nhìn tín hiệu đèn không, cách cầm tay, cách đi ….

GV : Chúng ta cần làm đúng những quy định khi qua đường.Chú ý quan sát hướng đi của động cơ.

III/ Củng cố :

Khi i b trên ng ph cn phi phi nm tay ngi ln.i trên va hè . -

Khi qua ng các em cn phi làm gì ? -

Khi qua ng cn i âu ? lúc nào ? -

-Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải làm gì ? - yêu cầu hs nhớ lại những quy định khi đi bộ qua đường.

Hs tr li.

-        

chia nhiu nhóm ln lt các nhóm biu din.

-    

Hs tr li.

-      

Nhìn tín hiu èn -

- Nơi có vạch đi bộ qua đường.

- Đi xuống đường quan sát

(27)

3. Bầu học sinh chăm ngoan:

...

4. Vui văn nghệ.

III/ CỦNG CỐ DĂN DÒ :

- Giáo viên nhận xét đánh giá chung, dặn dò HS thi đua học tập lập thành tích cho lớp.

- Cần chú ý đội mũ bảo hiểm khi đi học bằng xe máy.

 

             Ngày      tháng     năm 2018         Tổ trưởng

     

              Nguyễn Thị Thìn  

     

       

             

       

  ...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

(28)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. - Phát

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình.. * Cách

- Yêu cầu HS: Mỗi ngày thực hiện ít nhất 2 hành  động thể hiện sự quan tâm của mình đối với người thân.. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Yêu cầu  HS