• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 02/12/2021 Ngày giảng:

Tiết 4: Bài 4 + Bài 5 : Thực hành:

XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN

XÁC ĐỊNH ĐỘ pH ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU.

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt được những yêu cầu sau:

1. Kiến thức:

- Trình bày được quy trình xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay.

- Biết tự thực hành đúng thao tác và rút ra được kết luận với từng loại đất 2. Năng lực :

- Năng lực quan sát, thực hành

- Thao tác cẩn thận, chính xác, khoa học trong học tập 3. Phẩm chất:

- Trung thực, tự tin, tự chủ.

II. THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU DẠY HỌC 1. GV:

- Kế hoạch bài học, phiếu học tập: Bản mô tả qui trình thực hành.

- Tranh vẽ qui trình xử lý hạt giống bằng nước nóng (sgk/42).

2. HS:

- Chuẩn bị các mẫu đất

- Kẻ sẵn mẫu báo cáo thực hành III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu (5’)

a) Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ, huy động kiến thức, tạo hứng thú cho hs, kích thích học sinh tìm hiểu về phương pháp xác định thành phần cơ giới của đất.

b) Nội dung: kiến thức bài cũ c) Sản phẩm: trình bày miệng d) Tiến trình hoạt động:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

? Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? Nêu biện pháp cải tạo và bảo vệ đất?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức

- Sử dụng đất hợp lý để tăng năng suất cây trồng và duy trì độ phì nhiêu của đất

- Các biện pháp sử dụng đất gồm:

+Thâm canh tăng vụ + Không bỏ đất hoang

+ Chọn cây trồng phù hợp với từng loại đất

+ Vừa sử dụng, vừa cải tạo đất

(2)

=> Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: GV: Để giúp các em có đ- ược kỹ năng xác định thành phần cơ giới của đất chúng ta cùng làm bài TH => Giáo viên nêu mục tiêu bài học, nội quy thực hành và phân công các nhóm làm thực hành, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh...

2. Hoạt động 2: Hình thành kĩ năng, luyện tập (30’)

Hoạt động 2.1. Tìm hiểu vật liệu và dụng cụ cần thiết. (5’) a) Mục tiêu: Chuẩn bị được đầy đủ dụng cụ cần thiết cho bài TH.

b) Nội dung: vật liệu và đụng cụ cần thiết đẻ thực hành c) Sản phẩm: trình bày miệng

d) Tiến trình hoạt động:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Tìm hiểu nội dung phần I (sgk/10) và cho biết để xác định thành phần cơ giới của đất các em cần chuẩn bị ntn về vật liệu và dụng cụ?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết (sgk/10)

Hoạt động 2.2. Tìm hiểu quy trình thực hành (10’) a) Mục tiêu: Biết cách xác định thành phần cơ giới của đất b) Nội dung: Thành phần cơ giới của đất

c) Sản phẩm: phiếu học tập d) Tiến trình hoạt động:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Nêu qui trình xác định thành phần cơ giới của đất? Mô tả các bước trong qui trình đó

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS: Làm việc cá nhân sau đó thảo luận thống nhất câu trả lời trong nhóm

- GV: Quan sát, hỗ trợ các nhóm làm việc - Bước 3: Báo cáo kết quả:

- Đại diện nhóm hs trình bày kết quả thảo luận nhóm.

- Bước 4: Đánh giá kết quả:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

II. Qui trình thực hành

Xác định thành phần cơ giới của đất.

- Gồm 4 bước

+ Lấy một ít đất bằng viên bi cho vào lòng bàn tay.

+ Nhỏ vài giọt nước cho đủ ẩm + Dùng hai tay vê đất thành thỏi có đường kính khoảng 3mm

+ Uốn thỏi đất thành vòng tròn có đường kính khoảng 3cm

Hoạt động 2.3. Thực hành (15’) a) Mục tiêu :

(3)

- Xác định thành phần cơ giới của đất băng phương pháp đơn giản - Rèn luyện ý thức, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động.

b) Nội dung

c) Sản phẩm hoạt động: kết quả TH d) Tiến trình hoạt động

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Mỗi nhóm xác định 3 mẫu đất khác nhau theo quy trình.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS: TH theo nhóm đã phân công.

- GV theo dõi kỹ thuật thực hiện của HS và nhắc nhở, giúp đỡ.

- Bước 3: Báo cáo kết quả:

- Đại diện nhóm hs báo cáo lại cách làm và kết quả.

- Bước 4: Đánh giá kết quả:

- Học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau

- Giáo viên nhận xét, đánh giá + nhận xét kỹ năng thực hiện.

+ Kết quả thực hiện của từng nhóm.

+ Cho điểm nhóm hay cá nhân tuỳ GV

III. Thực hành

3. Hoạt động 3: Vận dụng (5’)

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.

b) Nội dung: Vì sao phải xác định thành phần cơ giới của đất

c) Sản phẩm: Câu trả lời của Hs d) Tiến trình hoạt động

*Chuyển giao nhiệm vụ

? Vì sao phải xác định thành phần cơ giới của đất

*Thực hiện nhiệm vụ:

-HS: Làm việc cá nhân: đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV theo dõi

*Báo cáo kết quả:

- 2 Hs trả lời

*Đánh giá kết quả:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

4. Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rộng (5’)

a) Mục tiêu: Tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức b) Nội dung: liên hệ thực tế

c) Sản phẩm: Câu trả lời của Hs vào vở d) Tiến trình hoạt động:

* GV giao nhiệm vụ về nhà cho hs

- Tìm hiểu xem ở gia đình, địa phương em hay xác định thành phần cơ giới của đất bằng cách nào?

(4)

* Hướng dẫn về nhà:

- Về nhà suy nghĩ câu trả lời.

- Đọc và xem trước bài: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt.

.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

GV giới thiệu bài: Các em vừa được ôn lại về Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt, Một số biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ), Câu phân loại theo mục

- Mục tiêu: Trình bày được những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng.. - Phương pháp – KT: Hoạt động nhóm, nêu và

Câu 5: Trong từng bước phân loại bằng khóa lưỡng phân từ đầu đến cuối người ta luôn phân loại các loài sinh vật thành mấy nhóm..

Khi thử máu để truyền, với máu của vợ bác sĩ thì bị kết dính, với máu bác sĩ thì không bị kết dính.. Nhóm máu O

Trong môi trường có nhiều tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường và bảo vệ chính mình. Hút thuốc lá có hại

1.Kiến thức : Giúp HS nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh tam

Nắm được cạnh đối diện với góc tù (góc vuông) trong tam giác tù (tam giác vuông) là cạnh lớn

Từ một điểm B nằm ngoài đường thẳng a có thể kẻ được vô số đường vuông góc và đường xiên đến.. đường