• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Toán 9 Luyện tập trang 54 | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Toán 9 Luyện tập trang 54 | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 9"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Luyện tập trang 54

Bài 29 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2: Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm (nếu có) của mỗi phương trình sau:

a) 4x2 2x 5 0 b) 9x2 12x 4 0 c) 5x2   x 2 0 d) 159x2 2x 1 0 

Lời giải:

a) Phương trình 4x2 + 2x – 5 = 0 Có a = 4; b = 2; c = -5, a.c < 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm x1; x2

Theo hệ thức Vi-et ta có: 1 2

1 2

b 2 1

x x

a 4 2

c 5

x .x a 4

  

    

 

  



Vậy x1 x2 1; x .x1 2 5

2 4

 

   .

b) Phương trình 9x2 – 12x + 4 = 0

Có a = 9; b' = -6; c = 4 ⇒ Δ’ = (-6)2 – 4.9 = 0

⇒ Phương trình có nghiệm kép x1 = x2.

Theo hệ thức Vi-et ta có:

 

1 2

1 2

b 12 12 4

x x

a 9 9 3

c 4 x .x a 9

 

      



  



Vậy 1 2 4 1 2 4

x x ; x .x

3 9

   .

(2)

c) Phương trình 5x2 + x + 2 = 0

Có a = 5; b = 1; c = 2 ⇒ Δ = 12 – 4.2.5 = -39 < 0

⇒ Phương trình vô nghiệm.

d) Phương trình 159x2 – 2x – 1 = 0 Có a = 159; b = -2; c = -1; a.c < 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2.

Theo hệ thức Vi-et ta có:

 

1 2

1 2

b 2 2

x x

a 159 159

c 1

x .x a 159

 

    



   



Vậy 1 2 2 1 2 1

x x ; x .x

159 159

    .

Bài 30 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2: Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm, rồi tính tổng và tích các nghiệm theo m.

a) x2 – 2x + m = 0;

b) x2 + 2(m – 1)x + m2 = 0.

Lời giải a) Phương trình x2 – 2x + m = 0

Có a = 1; b = -2; c = m nên b’= -1

⇒ Δ’ = (-1)2 – 1.m = 1 – m

Phương trình có nghiệm ⇔ Δ’ ≥ 0 ⇔ 1 – m ≥ 0 ⇔ m ≤ 1.

Theo hệ thức Vi-et ta có:

 

1 2

1 2

b 2 2

x x 2

a 1 1

c m

x .x m

a 1

 

     



   



(3)

Vậy với m ≤ 1, phương trình có hai nghiệm có tổng bằng 2; tích bằng m.

b) Phương trình x2 + 2(m – 1)x + m2 = 0 Có a = 1; b = 2(m – 1); c = m2 nên b’ = m - 1

⇒ Δ’ = b'2 – ac = (m – 1)2 – m2 =m2 2m 1 = - 2m + 1.

Phương trình có nghiệm ⇔ Δ’ ≥ 0 ⇔ - 2m + 1 ≥ 0 ⇔ 2m ≤ 1 m 1

  2

Theo hệ thức Vi-et ta có:

   

1 2

2 2 1 2

2 m 1

x x b 2 m 1

a 1

c m

x .x m

a 1

 

 

     



   



Vậy với m ≤1

2 , phương trình có hai nghiệm có tổng bằng -2(m – 1), tích bằng m2. Bài 31 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2: Tính nhẩm nghiệm của các phương trình:

a) 1,5x2 1,6x0,1 0 b) 3x2  

1 3 x 1 0

 

c)

2 3 x

2 2 3x

2 3

0

d)

m 1 x

2

2m3 x

  m 4 0 với m 1

Lời giải:

a) 1,5x2 – 1,6x + 0,1 = 0 Có a = 1,5; b = -1,6; c = 0,1

⇒ a + b + c = 1,5 – 1,6 + 0,1 = 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm x1 = 1; x2 = c

a =0,1 1,5 = 1

15.

(4)

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm 1 S 1;

15

 

  

 

b) 3x2  

1 3 x 1 0

 

Ta có: a = 3 ; b =  

1 3

; c = -1.

a b c 3 1 3 1 0

        . Phương trình có hai nghiệm phân biệt

 

1 2

c 1 3

x 1; x

a 3 3

  

    

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm 3

S 1;

3

 

 

  

 

 

c)

2 3 x

2 2 3x

2 3

0

Ta có a = 2 - 3 ; b = 2 3 ; c =  

2 3

   

a b c 2 3 2 3 2 3

       

a b c 2 3 2 3 2 3

        = 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

 

1 2

2 3

x 1; x c 7 4 3

a 2 3

       

Vậy tập nghiệm của phương trình là S  

7 4 3;1

d)

m 1 x

2

2m3 x

  m 4 0

Có a = m – 1; b = -(2m + 3); c = m + 4

⇒ a + b + c = (m – 1) – (2m + 3) + m + 4 = m - 1 – 2m – 3 + m + 4 = 0

(5)

⇒ Phương trình có hai nghiệm 1 2 c m 4 x 1; x

a m 1

   

 với m1. Vậy tập nghiệm của phương trình là m 4

S 1;

m 1

  

   .

Bài 32 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2: Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau:

a) u + v = 42, uv = 441 b) u + v = -42, uv = -400 c) u – v = 5, uv = 24

Lời giải a) S = 42; P = 441 ⇒ S2 – 4P = 422 – 4.441 = 0

⇒ u và v là hai nghiệm của phương trình: x2 – 42x + 441 = 0 Có: Δ’ = (-21)2 – 441 = 0

⇒ Phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = b

42

2a 2 21

    .

Vậy u = v = 21.

b) S = -42; P = -400 ⇒ S2 – 4P = (-42)2 – 4.(-400) = 3364 > 0

⇒ u và v là hai nghiệm của phương trình: x2 + 42x – 400 = 0 Có Δ’ = 212 – 1.(-400) = 841

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

1

b' ' 21 841

x 8

a 1

    

   ;

2

b' ' 21 841

x 50

a 1

    

   

(6)

Vậy u = 8; v = -50 hoặc u = -50; v = 8.

c) u – v = 5 ⇒ u + (-v) = 5 u.v = 24 ⇒ u.(-v) = -uv = -24.

Ta tìm u và –v. Từ đó, ta dễ dàng tính được u và v.

S = u + (-v) = 5; P = u. (-v) = -24 ⇒ S2 – 4P = 52 – 4.(-24) = 121 > 0

⇒ u và –v là hai nghiệm của phương trình: x2 – 5x – 24 = 0 Có Δ = (-5)2 – 4.1.(-24) = 121

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt

1

b 5 121

x 8

2a 1.2

   

   ;

2

b 5 121

x 3

2a 1.2

   

   

+) Với u = 8 thì –v = -3 u 8; v 3

  

+) Với u = -3 thì -v = 8 u 3; v 8

     .

Vậy u = 8 thì v = 3 hoặc u = -3 và v = -8

Bài 33 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2: Chứng tỏ rằng nếu phương trình ax2 + bx + c

= 0 có nghiệm là x1 và x2 thì tam thức ax2 + bx + c phân tích được thành nhân tử như sau:

  

2

1 2

ax bx c a xx xx

Áp dụng : phân tích đa thức thành nhân tử.

a) 2x2 - 5x + 3;

b)3x2 + 8x + 2

Lời giải

* Chứng minh:

(7)

Phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x1; x2

⇒ Theo định lý Vi-et:

1 2

1 2

x x b a x .x c

a

   



 



Khi đó : a.(x – x1).(x – x2)

= a.(x2 – x1.x – x2.x + x1.x2)

= a.x2 – a.x.(x1 + x2) + a.x1.x2

= 2 b c

ax ax. a.

a a

  

= a.x2 + bx + c (đpcm).

* Áp dụng:

a) 2x2 – 5x + 3 = 0 Có a = 2; b = -5; c = 3

⇒ a + b + c = 2 – 5 + 3 = 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm: 1 2 c 3 x 1; x

a 2

  

Vậy 2x2 5x 3 2 x 1 x

 

3

2

 

      

 

b) 3x2 + 8x + 2 = 0 Có a = 3; b' = 4; c = 2

⇒ Δ’ = 42 – 2.3 = 10 > 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

(8)

1 2

4 10 4 10

x ; x

3 3

   

 

Vậy 3x2 + 8x + 2 = 3. 4 10 4 10

x x

3 3

       

  

  

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+) Hai mũi tên tại vị trí tiếp xúc ở hai bánh răng phải cùng chiều chuyển động. +) Hai mũi trên trong một bánh răng phải cùng chiều chuyển động. Ta thấy, trong hình a và

a) Tìm nghiệm tổng quát của mỗi phương trình trên. b) Vẽ các đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trong cùng một hệ trục tọa độ, rồi xác định

[r]

[r]

Nếu giảm đi 4 luống, nhưng mỗi luống trồng tăng thêm 2 cây thì số rau toàn vườn sẽ tăng thêm 32 cây.. Hỏi vườn nhà Lan trồng bao nhiêu cây rau

Từ điểm (0; 7) trên trục tung ta kẻ đường thẳng song song với Ox cắt đồ thị tại điểm F. Từ điểm F trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Oy ta xác định được hoành

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.. b) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt?. Có nghiệm

[r]