• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 25/12/2020 Tiết: 37+38 Ngày giảng: 29/12/2020

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

-Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS về các nội dung: Nhân đơn thức, đa thức, 7 hằng đẳng thức đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử, chia đa thức, phân thức.

Tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.

2. Kỹ năng

-HS biết vận dụng 7 HĐT đáng nhớ để làm các dạng toán rút gọn, tính giá trị biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử bằng PP đặt nhân tử chung và dùng HĐT. Chia đa thức, cộng trừ nhân chia phân thức...

- HS vận dụng được các tính chất của tứ giác, hình thang, hình thang cân để tính góc, chứng minh góc bằng nhau, cạnh bằng nhau, tam giác bằng nhau...

- khả năng quan sát, dự đoán, nhận diện các kiến thức đã học chính xác.

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng, trình bày bài khoa học, hợp lý.

3. Thái độ

- HS có tính trung thực, tự giác, cẩn thận khi làm bài.

- Trung thực, có trách nhiệm với công việc của mình khi làm bài.

4. Năng lực phẩm chất

-Năng lực: Thông qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ toán học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tính độc lập, năng lực thẩm mĩ khi trình bày bài.

-Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ II. CHUẨN BỊ

GV: Đề KT phô tô sẵn.

HS: Ôn tập lại kiến thức III. PHƯƠNG PHÁP

-Đề 40 % Trắc nghiệm + 60% Tự luận IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC- GIÁO DỤC 1. Ổn định

2. Đề thi + Ma trận đề

(2)

PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU

TRƯỜNG TH&THCS VIỆT DÂN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021

MÔN TOÁN 8

( Thời gian làm bài: 90 phút)

Mức độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

1. Cộng, trừ, nhân, chia đơn thức, đa thức

Thực hiện các phép toán trên đơn , đa thức

Vận dụng chia hai đa thức một biến đã sắp xếp Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

2 1 10%

0,5 0,5 5%

2,5 1,5 15%

2. Phân tích đa thức thành nhân tử

Nhận biết được hằng đẳng thức và phân tích đa thức thành tích

Vận dụng các p p phân tích đa thức thành nhân tử

Áp dụng các pp phân tích đa thức thành nhân tử để tìm x Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

2 1,0 10%

1 0,5 5%

1 1,0 10%

4 2,5 25%

3. Rút gọn phân thức đại số và cộng, trừ phân thức

Thực hiện phép cộng hai phân thức. Thực hiện phép tính trên phân thức để rút gọn biểu thức hữu tỉ.

Thực hiện rút gọn rồi chứng minh đẳng thức

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1 0,5 5%

0,5 0,5 5%

1 1,0 10%

2,5 2,0 20%

4. Tứ giác

Nhận biết tứ giác là hình bình

hành

Tính được độ dài đường TB của tam giác, hình thang. Tính số đo góc, tính chu vi của hình chữ nhật

Kĩ năng vẽ hình, Áp dụng tính chất của hình để chứng minh các yếu tố trong hình.

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

0,5 1,0 10%

3 1,5 15%

0,5 1,5 15%

4 4,0 40%

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

2,5 2,0 20%

7,5 4,0 40%

2 3,0 30%

1 1,0 10%

13 10 100%

(3)

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TH&THCS VIỆT DÂN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: TOÁN 8

Ngày kiểm tra: …/12/2020 Thời gian làm bài: 90 phút I. Phần trắc nghiệm: (4,0 điểm)

Chọn phương án trả lời đúng nhất (mỗi phương án trả lời đúng 0,5 điểm) Câu 1. Kết quả của phép nhân đa thức 5x3 – x –

1

2 với đơn thức x2 là:

A. 5x5 – x3 +

1

2x2 B. 5x5 – x3

1

2x2 C. 5x5 + x3 +

1

2x2 D. 5x5 + x3

1 2x2 Câu 2. (x + 3y)(x – 3y) =

A. x29y2 B. x23y2 C. x2y2 D. x29y2

Câu 3. Cho hình chữ nhật ABCD biết AB = 5 cm ,BC = 12cm .Khi đó chu vi cuả hình chữ nhật đó là:

A. 17 cm B. 34 cm C. 60 cm D. 120 cm

Câu 4. Phép chia 2x4y3z : 3xy2z có kết quả bằng : A.

2

3 x3y B. x3y C.

2

3 x4yz D.

3 2 x3y

Câu 5. Tổng hai phân thức:

2 1 4 1

2 2

x x

x x

là:

A. 1 B.

6 2 2 x

x

C. 3 D.

6 2 2 x

x

Câu 6. Đường trung bình MN của hình thang ABCD có hai đáy AB = 4cm và CD = 6 cm độ dài MN là:

A. 10cm B. 5cm C. 4cm. D. 6cm Câu 7. Cho hình thoi ABCD, trong đó có A

¿

+ C = 2000. Góc B bằng?

A. 1000 B. 1200 C. 600 D. 800 Câu 8. Đa thức –x3 – 3x2 – 3x – 1 được phân tích thành nhân tử là:

(4)

A. x3 – 1 B. (x – 1)3 C. – (x + 1)3 D. –x3 – 1

II. Phần tự luận: (6,0 điểm)

Câu 1. (1,0 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a)

x

3

 2 x

2 b)

x

2

 2 x   1 y

2

Câu 2. (1,0 điểm) Thực hiện phép tính a)

( 3 x

2

−11 x+ x

3

+ 2) :( x −2 )

b

) 2

2 3 4

2 3 2 3

x

x x x

 

 

Câu 3. (1,0 điểm) Tìm x, biết :

a) x2 – 100 = 0 b) x25x 4 0

Câu 4. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC có A^ = 900. Gọi I là trung điểm của cạnh AB, D là điểm đối xứng với C qua I.

a) Tứ giác ADBC là hình gì? Vì sao?

b) Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh: MI AB.

Câu 5. (0,5 điểm) Cho 1 a+1

b+1 c=2

1 a2+ 1

b2+ 1 c2=2

(abc ≠ 0).

Chứng minh rằng: a + b + c = abc.

---Hết---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài tập Phân tích đa thức thành nhân tử I.. Dẫn đến nhiều em sẽ chọn đáp

- Học sinh nêu được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức qua các ví dụ cụ thể..

- Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương I: Các quy tắc: nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích

Cách l à à m như các ví dụ trên gọi l m như các ví dụ trên gọi l à à phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức... PHÂN TÍCH ĐA

TIẾT 13: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP.. Ví dụ : Phân tích các đa thức sau thành

-Kiến thức: Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh, nhận dạng hằng đẳng thức đáng nhớ, vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, tìm x bằng cách phân tích dưới dạng

Tổng điểm toàn bài bằng tổng điểm của các câu không

- Khi đóng điện, hiện tượng phóng điện giữa hai điện cực của đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang phủ bên trong ống phát ra ánh sáng.