• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 12

Ngày soạn: 17/11/2017

Ngày giảng:Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2017 Toán

Tiết 45: Luyện tập chung

I- Mục đích yêu cầu :

1. Mục tiêu chung: Giúp học sinh củng cố về:

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học; phép cộng với số o, phép trừ một số cho số 0.

- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.

- Hs yêu thích môn học,tích cực học và làm bài.

2.Mục tiêu riêng

-Nhìn mẫu và tô số 0 dấu + -Tô đúng các nét của số

- Biết ngồi ngoan nghe cô giáo giảng bài II- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv 1. Kiểm tra bài cũ: (5p’) - Gọi hs lên bảng làm bài.

+ Tính: 2+ 3= 4+ 0=

3+ 2= 0+ 4=

+ Nêu bài toán và phép tính trong bài 4.

- Gv nhận xét.

2. Bài luyện tập chung:

a. Bài 1: Tính: (6p’) - Cho hs làm bài rồi chữa.

4+ 1= 5- 2= 2+ 0=

2+ 3= 5- 3= 4- 2= ...

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

b. Bài 2: Tính: (8p’) - Cho hs nêu cách tính.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

Hoạt động của hs

- 2 hs lên bảng làm.

- 2 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- Mỗi hs đọc 1 phép tính.

- Hs nêu.

- Hs làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

Hđ hs Khải

- Hs lắng nghe

- Gv hướng dẫn hs cầm bút bắt tay cho hs tô số.

(2)

- Cho hs nhận xét.

c. Bài 3: Số? (7p’)

- Hướng dẫn hs cách điền số.

- Cho hs làm bài.

- Nhận xét bài.

d. Bài 4: Viết phép tính thích hợp:

(5p’)

- Hs tự làm bài: 2+ 2= 4 4- 1= 3 - Gọi hs đọc bài làm.

- Cho hs nhận xét.

- Hs nhận xét.

- Hs theo dõi.

- Hs làm bài.

- 3 hs làm trên bảng.

- Hs nêu.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs làm bài.

- 2 hs đọc.

- Hs nêu.

3. Củng cố- dặn dò: (5p’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về làm bài tập.

*****************************

Học vần

Bài 46: ôn - ơn

I- Mục đích, yêu cầu:

1. Mục tiêu chung.

- Học sinh đọc và viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.

- Đọc được từ và câu ứng dụng: Sau cơn mưa cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.

- Phát triển lời nói tự nhiên luyện nói được 2-4 theo chủ đề Mai sau khôn lớn.

*QTE :Trẻ em có quyền được mơ ước tương lai tươi đẹp.

2.Mục tiêu riêng

- Nhìn mẫu và tô chữ ô- ơ.

-Rèn kĩ năng cầm bút cho học sinh . -Có ý thức ngồi ngoan nghe cô đọc bài II- Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.Bộ đồ dùng tv.

III- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5p’)

- Cho học sinh đọc và viết: bạn thân, gần gũi, khăn rằn.

Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết.

Hs Khải

(3)

dặn dò.

- Đọc câu ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê, bố bạn Lê là thợ lặn.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: Gv nêu. (1p’) 2. Dạy vần:

Vần ôn

a. Nhận diện vần: (3p’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: ôn - Gv giới thiệu: Vần ôn được tạo nên từ ô và n.

- So sánh vần ôn với ân

- Cho hs ghép vần ôn vào bảng gài.

b. Đánh vần và đọc trơn: (9p’) - Gv phát âm mẫu: ôn

- Gọi hs đọc: ôn

- Gv viết bảng chồn và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng chồn.

(Âm ch trước vần ôn sau) - Yêu cầu hs ghép tiếng: chồn

- Cho hs đánh vần và đọc: chờ- ôn- chôn- huyền- chồn.

- Gọi hs đọc toàn phần: ôn- chồn- con chồn.

Vần ơn:

(Gv hướng dẫn tương tự vần ôn.) - So sánh ơn với ôn.

( Giống nhau: Kết thúc bằng n. Khác nhau: ơn bắt đầu bằng ơ, vần ôn bắt đầu bằng ô).

c. Đọc từ ứng dụng: (7p’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mởn.

- Gv giải nghĩa từ: khôn lớn, cơn mưa, mơn mởn.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (7p’)

- Gv giới thiệu cách viết: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.

- 2 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép vần ôn.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs thực hành như vần ôn

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng

-Hs lắng nghe

- Gv hướng dẫn cách cầm bút và bắt tay cho hs tô.

(4)

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (17p)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Sau cơn mưa cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: cơn, rộn.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: (7p’) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Mai sau khôn lớn.

- Gv hỏi hs:

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Bạn nhỏ trong tranh mơ ước sau này lớn lên sẽ trở thành chú bộ đội, còn em sau này lớn lên mơ ước làm gì?

+ Tại sao em lại thích nghề đó?

+ Bố mẹ em đang làm gì?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

c. Luyện viết: (10p’)

- Gv nêu lại cách viết: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Cho hs viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv chấm một số bài- Nhận xét.

con.

- 5 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

III. Củng cố, dặn dò: (5p’) - Cho hs đọc lại toàn bài.

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

(5)

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 47.

*********************************

Ngày soạn: 18/11/2017

Ngày giảng:Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2017

Học vần Bài 47: en - ên

I- Mục đích, yêu cầu:

1. Mục tiêu chung:

- Học sinh đọc và viết được: en, ên, lá sen, con nhện.

- Đọc được từ và câu ứng dụng: Nhà Dế Mèn ỏ gần bãi cỏ con. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.

- Phát triển lời nói tự nhiên, luyện nói được 2-4 câu theo chủ đề Bên trái, bên phải, bên trên, bên dưới.

- Hs yêu thích môn học và có hứng thú trong học tập.

2.Mục tiêu riêng

- Nhìn mẫu và tô chữ ê- n.

-Rèn kĩ năng cầm bút cho học sinh . -Có ý thức ngồi ngoan nghe cô đọc bài II- Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.Bộ đồ dùng dạy học tv.

III- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv 1. Kiểm tra bài cũ: (5p’)

- Cho học sinh đọc và viết: ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mởn.

- Đọc câu ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới :

2.1. Giới thiệu bài: Gv nêu.(1p’) 3. Dạy vần:

Vần en

a. Nhận diện vần: (3p’)

Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

Hs Khải

-Hs lắng nghe

(6)

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: en - Gv giới thiệu: Vần en được tạo nên từ e và n.

- So sánh vần en với ôn

- Cho hs ghép vần en vào bảng gài.

b. Đánh vần và đọc trơn: (8p’) - Gv phát âm mẫu: en

- Gọi hs đọc: en

- Gv viết bảng sen và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng sen (Âm s trước vần en sau) - Yêu cầu hs ghép tiếng: sen

- Cho hs đánh vần và đọc: sờ- en- sen.

- Gọi hs đọc toàn phần: en- sen- lá sen..

Vần ên:

(Gv hướng dẫn tương tự vần en.) - So sánh ên với en.

( Giống nhau: Kết thúc bằng n. Khác nhau: ên bắt đầu bằng ê, vần en bắt đầu bằng e).

c. Đọc từ ứng dụng: (7p’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà.

- Gv giải nghĩa từ: mũi tên, nền nhà.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (7p’)

- Gv giới thiệu cách viết: en, ên, lá sen, con nhện.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

4. Luyên tập:

a. Luyện đọc: (17p’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép vần en.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs thực hành như vần en

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Gv hướng dẫn cách cầm bút và bắt tay cho hs tô.

(7)

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Nhà Dế Mèn ỏ gần bãi cỏ con. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: Mèn, Sên, trên.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: (7p’) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.

- Gv hỏi hs:

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Bên trên con chó là những gì?

+ Bên phải con chó là gì?

+ Bên trái con chó là gì?

+ Bên dưới con mèo là gì?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

c. Luyện viết: (10p’)

- Gv nêu lại cách viết: en, ên, lá sen, con nhện.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv chấm một số bài- Nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

IV. Củng cố, dặn dò: (5p’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 48.

************************************

Toán

Tiết 46: Phép cộng trong phạm vi 6

I. Mục đích yêu cầu:

1. Mục tiêu chung: Giúp học sinh:

-Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6.

(8)

- Biết làm tính cộng trong phạm vi 6; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.

- Yêu thích môn học ,hăng say học tập.

2.Mục tiêu riêng

-Nhìn mẫu và tô số 6 dấu -Tô đúng các nét của số

- Biết ngồi ngoan nghe cô giáo giảng bài II. Đồ dùng dạy học:

- Sử dụng các mô hình phù hợp với nội dung bài học.

- Bộ học toán.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv 1. Kiểm tra bài cũ: (5p’)

- Gọi hs lên bảng làm bài: Tính:

4+ 1= 3+ 2=

5+ 0= 5- 3=

- Gv nhận xét.

2. Bài mới :

1. Hướng dẫn học sinh thực hành và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6: (10p’)

a. Hướng dẫn hs thành lập công thức:

5+ 1= 6, 1+ 5= 6.

B1: Hướng dẫn học sinh quan sát hình, nêu bài toán:

“Bên trái có 5 hình tam giác, bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi tất cả có mấy hình tam giác?”

B2: Hướng dẫn hs quan sát hình vẽ và nhận xét.

- Gợi ý để hs nêu “5 và 1 là 6”.

- Gv viết công thức lên bảng: 5+ 1= 6

B3: Giúp hs quan sát hình rút ra nhận xét “Năm hình tam giác và một hình tam giác” cũng như “một hình tam giác và năm hình tam giác”, do đó 5+ 1= 1+ 5.

- Cho học sinh tự viết vào chỗ chấm trong phép cộng.

b. Hướng dẫn thành lập các công thức:

Hoạt động của hs - 2 hs lên bảng làm.

- Hs quan sát hình và tập nêu bài toán.

- Hs nêu.

- Hs đọc.

Hs nêu bài toán để rút ra phép tính: 1+ 5= 6.

Hs Khải

- Hs lắng nghe

- Gv hướng dẫn hs cầm bút bắt tay cho hs tô số.

(9)

4+ 2= 6; 2+ 4= 6; 3+ 3= 6 - Cách làm tượng tự 1+ 5= 6 và 5+ 1= 6

- Cho hs đọc các công thức trên.

c. Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.

- Cho học sinh đọc lại bảng cộng.

1+5=6 5+1=6 2+4=6 4+2=6 3+3=6 3+3=6.

- Gv xóa bảng và nêu một số câu hỏi:

Ví dụ: 4 cộng 2 bằng mấy? 3 cộng 3 bằng mấy?

6 bằng mấy cộng mấy?...

3. Thực hành:

a. Bài 1: Tính: (4p’)

- Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 6 để làm bài.

- Lưu ý kết quả phải viết thẳng cột.

- Cho cả lớp làm bài.

- Cho học sinh đọc kết quả.

b. Bài 2: Tính: (5p’)

- Gv củng cố học sinh về tính chất giao hoán của phép cộng. 4+ 2= 6 thì viết được 2+ 4= 6.

- Cho hs làm bài.

- Nhận xét bài làm.

c. Bài 3: Tính: (5p’)

- Cho học sinh nhắc lại cách tính biểu thức.

4+ 1+ 1= 6 - Hs tự làm bài.

d. Bài 4: (5p’)

- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.

- Cho học sinh quan sát tranh vẽ, tập nêu thành bài toán rồi viết phép tính thích hợp: 4+2=6, 3+3=6

- Cho hs nhận xét.

- Hs tự viết.

- Hs nêu bài toán rồi hình thành phép tính tương tự như phép tính 1+5=6 và 5+1=6.

- Hs thi đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 6.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh làm bài tập - 2 hs lên bảng làm.

- Hs đọc kết quả và nhận xét.

- Hs nêu đựơc - Hs làm bài.

- Hs nêu.

- Hs nêu.

Học sinh làm bài và đổi chéo bài kiểm tra.

- 1 hs nêu.

- Hs làm theo cặp.

- 2 hs lên bảng chữa bài tập.

- Hs nêu.

(10)

3. Củng cố- dặn dò: (5p’)

- Cả lớp cùng chơi trò chơi “Thi nối kết quả nhanh, đúng”.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về học thuộc bảng cộng trong phạm vi 6 và làm bìa tập.

******************************************

Ngày soạn: 19/11/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2017

Toán

Tiết 47: Phép trừ trong phạm vi 6

I- Mục đích yêu cầu :

1. Mục tiêu chung: Giúp học sinh:

- Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ.

- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6.

- Biết làm tính trừ trong phạm vi 6;biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.

- Yêu thích môn học ,hăng say học tập.

2.Mục tiêu riêng

-Nhìn mẫu và tô số 6 dấu -Tô đúng các nét của số

- Biết ngồi ngoan nghe cô giáo giảng bài II- Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng dạy toán.

- Các mô hình phù hợp.

III- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv 1. Kiểm tra bài cũ: (5p’) - Gọi hs lên bảng làm bài: Tính:

5- 1+ 3= 3-

3+ 2=

4- 4+ 0= 2-

1+ 1=

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

Hoạt động của hs - 2 hs làm bài.

Hđ hs Khải

- Hs lắng nghe

(11)

2. Bài mới:

2.1. Hướng dẫn hs thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6: (10p’)

a. Hướng dẫn hs thành lập công thức 6- 1= 5 và 6- 5= 1.

- Cho hs xem tranh và nêu bài toán: Tất cả có 6 hình tam giác, bớt đi 1 hình tam giác.

Hỏi còn lại mấy hình tam giác?

- Gv hỏi: Vậy 6 bớt đi 1, còn mấy?

- Gv viết phép tính lên bảng: 6- 1= 5 b. Hướng dẫn thành lập công thức:

6- 2= 4; 6- 4= 2; 6- 3= 3. (Cách tiến hành tương tự như trên).

c. Hướng dẫn hs bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6.

- Cho hs đọc lại bảng trừ trong phạm vi 6.

- Tổ chức cho học sinh học thuộc các phép tính.

- Gv kết hợp kiểm tra xác xuất: 6 trừ 3 bằng mấy? hoặc 6 trừ 4 bằng mấy?...

3. Thực hành:

a. Bài 1: Tính: (5p’)

- Cho hs dựa vào bảng trừ trong phạm vi 6 để làm.

- Lưu ý hs viết kết quả thẳng cột.

- Cho hs đổi chéo bài kiểm tra.

b. Bài 2: Tính: (5p’) - Cho hs làm bài.

- Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

5+ 1= 4+ 2= 3+ 3=

6- 5= 6- 2= 6- 3=

6- 1= 6- 4= 6- 6=

- Cho hs chữa bài tập.

- Học sinh quan sát tranh.

- Hs nêu bài toán.

- Hs nêu.

- Hs đọc.

- Hs thực hiện tương tự phép tính 6- 1= 5.

- Hs đọc cá nhân, tập thể.

- Hs học thuộc bảng trừ.

- Vài hs trả lời.

- Hs làm bài.

- Hs kiểm tra chéo.

- Hs làm bài.

- 3 hs chữa bài.

- Gv hướng dẫn hs cầm bút bắt tay cho

hs tô số.

(12)

c. Bài 3: Tính: (6p’)

- Cho hs nêu cách làm phép tính: 6- 2- 4=…

- Gọi hs đọc kết quả bài làm và nhận xét.

d. Bài 4: Viết phép tính thích hợp: (5p’) - Cho hs nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu hs quan sát tranh sau đó nêu bài toán và viết phép tính thích hợp vào ô trống.

6- 1= 5; 6- 2= 4

- Yêu cầu học sinh đổi chéo bài kiểm tra.

- Học sinh làm bài.

- Đọc kết quả bài làm.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Học sinh nêu bài toán và phép tính.

- Hs kiểm tra chéo.

IV. Củng cố- dặn dò: (5p’)

- Tổ chức cho hs chơi trò chơi: “Thi tìm kết quả nhanh”

- Gv nhận xét giờ học

- Dặn hs về làm bài tập vào vở ô ly, học thuộc bảng trừ trong phạm vi 6.

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 50.

******************************

Học vần

Bài 48 : in - un

I- Mục đích, yêu cầu:

1. Mục tiêu chung:

- Học sinh đọc và viết được: in, un, đèn pin, con giun.

- Đọc được từ và câu ứng dụng:

Ủn à ủn ỉn

Chín chú lợn con Ăn đã no tròn Cả đàn đi ngủ

- Phát triển lời nói tự nhiên, luyện nói được 2-4 câu theo chủ đề Nói lời xin lỗi.

*QTE:-Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi chưa thực hiện tốt bổn phận của mình.

2.Mục tiêu riêng

- Nhìn mẫu và tô chữ i- n.

-Rèn kĩ năng cầm bút cho học sinh .

(13)

-Có ý thức ngồi ngoan nghe cô đọc bài II- Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.Bộ đồ dùng dạy học tv.

III- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv 1. Kiểm tra bài cũ: (5p’)

- Cho học sinh đọc và viết: áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà.

- Đọc câu ứng dụng: Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới :

2.1. Giới thiệu bài: Gv nêu. (1p’) 2.2. Dạy vần:

Vần in

a. Nhận diện vần: (3p’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: in - Gv giới thiệu: Vần in được tạo nên từ i và n.

- So sánh vần in với en

- Cho hs ghép vần in vào bảng gài.

b. Đánh vần và đọc trơn: (10p’) - Gv phát âm mẫu: in

- Gọi hs đọc: in

- Gv viết bảng pin và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng pin (Âm p trước vần in sau) - Yêu cầu hs ghép tiếng: pin

- Cho hs đánh vần và đọc: pờ- in- pin.

- Gọi hs đọc toàn phần: in- pin- đèn pin.

Vần un:

(Gv hướng dẫn tương tự vần in.) - So sánh un với in.

( Giống nhau: Kết thúc bằng n. Khác nhau: un bắt đầu

Hoạt động của hs - 3 hs đọc . Lớp viết bảng con

- 2 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép vần in.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs thực hành như vần in

- 1 vài hs nêu.

Hs Khải - Hs lắng nghe

- Gv hướng dẫn hs cầm bút bắt tay cho hs tô số.

(14)

bằng u, vần in bắt đầu bằng i).

c. Đọc từ ứng dụng: (7p’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới.

- Gv giải nghĩa từ: nhà in, mưa phùn, vun xới.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (7p’)

- Gv giới thiệu cách viết: in, un, đèn pin, con giun.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (17p’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Ủn à ủn ỉn

Chín chú lợn con Ăn đã no tròn Cả đàn đi ngủ - Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: ủn, chín, ỉn.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: (7p’) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Nói lời xin lỗi.

- Gv hỏi hs:

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Hãy đoán xem tại sao bạn nhỏ trong tranh mặt lại buồn như vậy?

+ Khi đi học muộn, em có nên xin lỗi không?

+ Khi không thuộc bài em phải làm gì?

+ Khi làm đau hoặc làm hỏng đồ của bạn, em có xin lỗi

- 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

(15)

bạn không?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

c. Luyện viết: (10p’)

- Gv nêu lại cách viết: in, un, đèn pin, con giun.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv chấm một số bài - Nhận xét.

+ 1 vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

IV. Củng cố, dặn dò: (5p)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 49.

Ngày soạn: 20/11/2017

Ngày giảng:

Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2017 Học vần

Bài 49: iên - yên

I- Mục đích, yêu cầu:

1. Mục tiêu chung

- Học sinh đọc và viết được: iên, yên, đèn điện, con yến.

- Đọc được từ và câu ứng dụng Sau cơn bão, kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới.

- Phát triển lời nói tự nhiên, luyện nói được 2-4 câu theo chủ đề Biển cả.

- Hs yêu thích môn học.

2.Mục tiêu riêng

- Nhìn mẫu và tô chữ y- ê.

-Rèn kĩ năng cầm bút cho học sinh . -Có ý thức ngồi ngoan nghe cô đọc bài II- Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói. Bộ đồ dùng dạy học tv.

III- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5p’)

Hoạt động của hs Hđ hs Khải

(16)

- Cho học sinh đọc và viết: nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới.

- Đọc câu ứng dụng: Ủn à ủn ỉn

Chín chú lợn con Ăn đã no tròn Cả đàn đi ngủ.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: Gv nêu. (1p’) 2. Dạy vần:

Vần iên

a. Nhận diện vần: (3p’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: iên - Gv giới thiệu: Vần iên được tạo nên từ iê và n.

- So sánh vần iên với in

- Cho hs ghép vần iên vào bảng gài.

b. Đánh vần và đọc trơn: (10p’) - Gv phát âm mẫu: iên

- Gọi hs đọc: iên

- Gv viết bảng điện và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng điện

(Âm đ trước vần iên sau, thanh nặng dưới ê.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: điện

- Cho hs đánh vần và đọc: đờ- iên- điên- nặng- điện.

- Gọi hs đọc toàn phần: iên- điện- đèn điện.

Vần yên:

(Gv hướng dẫn tương tự vần iên.) - So sánh yên với iên.

( Giống nhau: Kết thúc bằng n. Khác nhau: yên bắt đầu bằng yê, vần iên bắt đầu bằng iê).

c. Đọc từ ứng dụng: (7p’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: cá biển, viên phấn, yên ngựa, yên vui.

- Gv giải nghĩa từ: yên ngựa, yên vui.

- Hs viết bảng con - 2 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép vần iên.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Thực hành như vần iên.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Hs lắng nghe

- Gv hướng dẫn hs cầm bút bắt tay cho hs tô.

(17)

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (7p’)

- Gv giới thiệu cách viết: iên, yên, đèn điện, con yến.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (17p’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Sau cơn bão, kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: kiến, kiên.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: (7p’) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Biển cả.

- Gv hỏi hs:

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Em thấy biển thường có những gì?

+ Nước biển như thế nào?

+ Em có thích biển không?

+ Em đã đi biển chơi bao giờ chưa?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

c. Luyện viết: (10p’)

- Gv nêu lại cách viết: iên, yên, đèn điện, con yến.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv chấm một số bài- Nhận xét.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con

- 5 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Hs nêu.

+ Hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

(18)

IV. Củng cố, dặn dò: (5p’)

-Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Về nhà viết bài và xem trước bài sau.

*****************************

Toán

Tiết 48: Luyện tập

I. Mục đích yêu cầu:

1. Mục tiêu chung.

-Thực hiện đựơc phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6.

- Yêu thích môn học ,hăng say học tập.

2.Mục tiêu riêng

-Nhìn mẫu và tô số 6 dấu -Tô đúng các nét của số

- Biết ngồi ngoan nghe cô giáo giảng bài II- Đồ dùng dạy học.

-Bảng phụ.Tranh bài tập. Bộ đồ dùng học Toán III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv:

1. Kiểm tra bài cũ: (5p’) - Gọi hs làm bài: + Tính:

6- 3+ 0=... 6= 0+ ... 6-4+0=...

6= 4+... 6- 5+ 0=... 5=

6- ...

+ (>, <, =)?

2+ 0.... 6 6- 2... 2+ 3 3+ 3... 1+ 3 4+ 1... 6- 0 - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài b.luyện tập:

a. Bài 1: Tính: (6p’)

- Gv hỏi: Đối với phép tính thực hiện theo cột dọc ta cần phải lưu ý điều gì?

- Cho cả lớp làm bài.

Hoạt động của hs:

- 3 hs lên bảng làm.

- 2 hs làm trên bảng.

- 1 hs nêu.

- Hs làm bài.

- 2 hs làm bảng phụ.

Hs Khải - Hs lắng nghe

- Gv hướng dẫn hs cầm bút bắt tay cho

hs tô

(19)

- Cho học sinh đọc kết quả, nhận xét.

b. Bài 2: Tính: (7p’)

- Cho học sinh nêu lại cách tính: 1+ 3+

2=

- Cho hs làm bài rồi chữa.

c. Bài 3: (>, <, =)? (6p’) -Yêu cầu học sinh làm bài -Chữa bài

d. Bài 4: (6p’) Số ? -Cho hs nêu yêu càu bài.

-yêu cầu hs làm bài.

-Gv nhận xét .

e. Bài 5: Viết phép tính thích hợp.

-Yêu cầu hs nhìn tranh nêu bài toán và phép tính.

6-2=4

-Vài hs đọc và nhận xét.

- 1 hs nêu.

- Hs làm bài.

- 3 hs làm trên bảng.

- Đổi chéo bài kiểm tra.

- 1 hs nêu yêu cầu.

-Hs làm bài. Nhận xét -3 hs làm trên bảng -Hs chữa bài

-2-3 hs nêu.

-2 hs làm trên bảng.

IV. Củng cố dặn dò. (5p’)

-Gv củng cố lại nội dung bài học.

-Nhận xét giờ học.

-Về nhà học bài và làm bài tập .

-Chuẩn bị bài sau.Phép trừ trong phạm vi 7.

*********************************************************

Hướng dẫn tự học Tiếng việt Luyện đọc viết: EN, ÊN I. Mục tiêu:

1. Mục tiêu chung.

- Giúp HS nắm chắc vần en, ên, đọc, viết được các tiếng, từ có vần en, ên.

- Làm đúng các bài tập trong vở bài tập.

2.Mục tiêu riêng

- Nhìn mẫu và tô chữ y- ê.

-Rèn kĩ năng cầm bút cho học sinh .

(20)

-Có ý thức ngồi ngoan nghe cô đọc bài II. Đồ dùng:

- Vở bài tập .

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên

Hđ hs Khải

1. Ôn tập: en, ên

- GV ghi bảng: en, ên, lá sen, khen ngợi, con nhện, mũi tên, nền nhà,...

Nhà dế mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.

- GV nhận xét.

2. Hướng dẫn làm bài tập:

a. Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Cho HS tự làm bài.

- GV nhận xét bài làm của HS.

b. Bài 2:

- Cho HS xem tranh vẽ.

- Gọi 3 HS làm bài trên bảng.

- GV nhận xét.

c. Bài 3:

- Lưu ý HS viết đúng theo chữ mẫu đầu dòng.

- GV quan sát, nhắc HS viết đúng.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét chung tiết học.

- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

- 1 HS nêu: nối chữ.

- HS nêu miệng kết quả  nhận xét.

- HS xem tranh BT.

- 1 HS làm bài?

chữa bài? nhận xét.

- HS viết bài: khen ngợi (1 dòng1) mũi tên (1 dòng1)

-Hs lắng nghe

- Gv hướng dẫn hs cầm bút bắt tay cho hs tô

(21)

- Dặn: luyện đọc, viết bài - HS nghe và ghi nhớ.

Ngày soạn: 21/11/2017

Ngày giảng:Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2017 Hướng dẫn tự học toán

Luyện tập Phép cộng trong phạm vi 6 I -Mục tiêu:

1. Mục tiêu chung.

-Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

- Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.

-Biết làm tính cộng trong phạm vi 6.

2.Mục tiêu riêng

-Nhìn mẫu và tô số 6 dấu -Tô đúng các nét của số

- Biết ngồi ngoan nghe cô giáo giảng bài II -Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập toán 1.

III -Ho t ạ động ch y u: ủ ế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hđ hs Khải

1- Bài mới:

- Ôn phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 6:

- GV cho HS luyện đọc bảng cộng.

- GV nhận xét

2- Luyện tập: Làm vở BT.

BT 1: Tính

- HS đọc bảng trừ ( CN - Lớp)

- HS làm BT

-Hs lắng nghe

(22)

- Cho HS tự làm bài - Gọi HS đọc kết quả

- Lưu ý HS: Viết số phải thật thẳng cột.

BT 2. Tính:

- Cho HS tự làm.

- Gọi HS đọc kết quả BT 3: Tính:

- Cho HS tự làm.

- Gọi HS chữa bài

BT 4: Viết phép tính thích hợp:

- Gọi HS nêu đề toán.

- Gọi HS nêu phép tính.

- GV nhận xét.

3- Củng cố - Dặn dò:

- Đọc bảng cộng 6.

- GV nhận xét giờ học: Dặn về nhà ôn bài

- HS nêu kết quả.

- HS làm BT - HS nêu kết quả.

- HS làm BT vào vở - HS lên bảng chữa bài.

- HS tự đọc yêu cầu và làm .

- HS nêu phép tính:

4 + 2 = 6 3 + 3 = 6 - 2 HS đọc - HS nghe.

- Gv hướng dẫn hs cầm bút bắt tay cho hs tô

************************************

Hướng dẫn tự học Tiếng việt Luyện đọc viết: IÊN, YÊN I. Mục tiêu:

1. Mục tiêu chung.

- Giúp HS nắm chắc vần iên, yên, đọc, viết được các tiếng, từ có vần iên, yên.

- Làm đúng các bài tập trong vở bài tập.

2.Mục tiêu riêng

- Nhìn mẫu và tô chữ y- ê.

-Rèn kĩ năng cầm bút cho học sinh . -Có ý thức ngồi ngoan nghe cô đọc bài II. Đồ dùng:

(23)

- Vở bài tập .

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên

Hđ của hs Khải

1. Ôn tập: iên, yên

- GV ghi bảng: iên, yên, đèn điện, cá biển, viên phấn, yên ngựa, con yến,...

Sau cơn bão, kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ...

- GV nhận xét.

2. Hướng dẫn làm bài tập:

a. Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Cho HS tự làm bài.

- GV nhận xét bài làm của HS.

b. Bài 2:

- Cho HS xem tranh vẽ.

- Gọi 3 HS làm bài trên bảng.

- GV nhận xét.

c. Bài 3:

- Lưu ý HS viết đúng theo chữ mẫu đầu dòng.

- GV quan sát, nhắc HS viết đúng.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn: luyện đọc, viết bài

- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

- 1 HS nêu: nối chữ.

- HS nêu miệng kết quả

 nhận xét.

- HS xem tranh BT.

- 1 HS làm bài? chữa bài? nhận xét.

- HS viết bài: viên phấn (1 dòng1)

yên vui (1 dòng1)

- HS nghe và ghi nhớ.

-Hs lắng nghe

- Gv hướng dẫn hs cầm bút bắt tay cho hs tô

(24)

******************************

Học vần

Bài 50 : uôn - ươn

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Mục tiêu chung

- Học sinh đọc và viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.

- Đọc được từ và câu ứng dụng Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn.

- Phát triển lời nói tự nhiên luyện nói được 2-4 câu theo chủ đề Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.

- Hs yêu thích môn học . 2.Mục tiêu riêng

- Nhìn mẫu và tô chữ uô.

-Rèn kĩ năng cầm bút cho học sinh . -Có ý thức ngồi ngoan nghe cô đọc bài II.Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.Bộ đồ dùng dạy tv.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5p’)

- Cho hs đọc và viết: cá biển, viên phấn, yên ngựa, yên vui.

- Đọc câu ứng dụng: Sau cơn bão, kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiến nhẫn chở lá khô về tổ mới.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: Gv nêu. (1p’) 2. Dạy vần:

Vần iên

a. Nhận diện vần: (3p’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: uôn

Hoạt động của hs - 3 hs đọc

- Hs viết bảng con

- Hs qs tranh- nhận xét.

Hđ hs Khải -Hs lắng nghe

(25)

- Gv giới thiệu: Vần uôn được tạo nên từ uô và n.

- So sánh vần uôn với iên

- Cho hs ghép vần uôn vào bảng gài.

b. Đánh vần và đọc trơn: (10p’) - Gv phát âm mẫu: uôn

- Gọi hs đọc: uôn

- Gv viết bảng chuồn và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng chuồn

(Âm ch trước vần uôn sau, thanh huyền trên ô.)

- Yêu cầu hs ghép tiếng: chuồn

- Cho hs đánh vần và đọc: chờ- uôn- chuôn- huyền- chuồn.

- Gọi hs đọc toàn phần: uôn- chuồn- chuồn chuồn.

Vần ươn:

(Gv hướng dẫn tương tự vần ươn.) - So sánh ươn với uôn.

( Giống nhau: Kết thúc bằng n. Khác nhau:

ươn bắt đầu bằng ươ vần uôn bắt đầu bằng uô).

c. Đọc từ ứng dụng: (7p’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn.

-- Gv giải nghĩa từ: ý muốn, con lươn - Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (7p’)

- Gv giới thiệu cách viết: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép vần uôn.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Thực hành như vần uôn.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- Gv hướng dẫn hs cầm bút bắt tay cho hs tô uô

(26)

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (17p’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Mùa thu, bầu trời như cao hơn.

Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: chuồn, lượn.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: (7p’) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.

- Gv hỏi hs:

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Em biết những loại chuồn chuồn nào? Hãy kể tên loại chuồn chuồn đó?

+ Em đã trông thấy châu chấu, cào cào bao giơ chưa?

Hãy tả một vài đặc điểm của chúng

+ Cào cào, châu chấu thường sống ở đâu?

+ Có nên ra nắng để bắt chuồn chuồn, cào cào, châu chấu không?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

c. Luyện viết: (10p’)

- Gv nêu lại cách viết: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv chấm một số bài- Nhận xét.Gv giải nghĩa

- 5 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

(27)

từ: ý muốn, con lươn.

IV.Củng cố dặn dò(5p’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mơi: Gv nêu cách chơi và cho hs chơi - Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét tiết học

- Về nhà luyện viết và chuẩn bị bài: Xem trước bài 51

*************************************

Sinh hoạt tuần 12

Giáo dục an toàn giao thông

Bài 6: ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN

I/ Mục tiêu: Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường và khi qua đường.

- Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi an toàn dành cho người đi bộ khi qua đường.

- Biết động cơ và tiếng còi của ôtô, xe máy.

- Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.quan sát hướng đi của các loại xe.

II/ N I DUNG AN TO N GIAO THôNG: à

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.

- Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn và đi trên vỉa hè, nếu không có vỉa hè hoặc vỉa hè bị lấn chiếm thì đi xuống lòng đường nhưng quan sát vào lề đường,

- Qua đường có vạch đi bộ qua đường (phân biệt với vạch sọc dài báo hiệu xe giảm tốc độp) cẩn thận khi qua đường.

Hoạt động 1 : Quan sát đường phố.

-Hs quan sát lắng nghe, phân biệt âm thanh của động cơ, của tiếng còi ô tô, xe máy.

- Nhận biết hướng đi của các loại xe.

- Xác định những nơi an toàn để ứ đi bộ, và khi qua đường.

+ chia thành 3 hoặc 4 nhóm yêu cầu các em nắm tay

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Hs nêu 1 vài tiếng động cơ mà em biết.

- Hs lắng nghe

(28)

nhau đi đến địa điểm đã chọn, hs quan sát đường phố nếu không có gv gợi ý cho hs nhớ lại đoạn đường gần nơi các em hàng ngày qua lại.

Gv hỏi: Đường phố rộng hay hẹp?

- Đường phố có vỉa hè không?

- Em thấy người đi bộ ở đâu?

- Các loại xe chạy ở đâu?

- Em có nhìn thấy đèn tín hiệu, vạch đi bộ qua đường nào không?

+ Khi đi bộ một mình trên đường phố phải đi cùng với người lớn.

+ Phải nắm tay người lớnkhi qua đường?

+ Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua thì người đi bộ có thể đi xuống lòng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực đó.

- không chơi đùa dưới lòng đường.

Hoạt động 2: Thực hành đi qua đường

Chia nhóm đóng vai : một em đóng vai người lớn, một em đóng vai trẻ em dắt tay qua đường. Chomột vài cặp lần lượt qua đường, các em khác nhận xét có nhìn tín hiệu đèn không, cách cầm tay, cách đi ….

Gv : Chúng ta cần làm đúng những quy định khi qua đường.Chú ý quan sát hướng đi của động cơ.

III/ Củng cố :

- Khi đi bộ trên đường phố cần phải phải nắm tay người lớn.đi trên vỉa hè .

- Khi qua đường các em cần phải làm gì?

- Khi qua đường cần đi ở đâu? lúc nào?

-Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải làm gì?

- yêu cầu hs nhớ lại những quy định khi đi bộ qua đường.

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

- chia nhiều nhóm lần lượt các nhóm biểu diễn.

- Hs trả lời.

- Nhìn tín hiệu đèn - Nơi có vạch đi bộ qua đường.

- Đi xuống đường quan sát

(29)

Nhận xét tuần 12 - Kế hoạch tuần 13 A. Mục tiêu

- Thấy được ưu khuyết điểm trong tuần - Duy trì nề nếp học tập

- Tiếp tục học và thực hiện nội quy trường lớp B. Hoạt động chủ yếu:

1. Nhận xét các mặt trong tuần :

- Đạo đức: Hầu như các em ngoan ngoãn, lễ phép với cô giáo, đoàn kết bạn bè - Học tập: Nề nếp đã được củng cố và ổn định

- Các nề nếp hoạt động khác. Thực hiện nghiêm túc tiếng trống sạch trường, vệ sinh cá nhân, lớp học .

- Không còn hiện tượng ăn quà vặt.

2. Bầu hs chăm ngoan:

3.Kế hoạch tuần 13:

- Phát huy ưu điểm khắc phục nhựơc điểm - Đi học đúng giờ

- Chuẩn bị bài đầy đủ

- Mạnh dạn hơn trong học tập, hăng hái tham gia xây dựng bài.

(30)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- HS trả lời: Sự tham gia của các bạn học sinh trong Ngày hội Đọc sách qua các hình: tham gia các hoạt động văn nghệ, quyên góp sách, chăm chú đọc sách và

Mục tiêu: Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở

*TKNL: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước

Kiến thức: Nhận biết được vật dẫn điện, vật cách điện và thực hành làm được cái ngắt điện đơn giản.. Kĩ năng: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn

Kĩ năng: Ôn tập về những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.. Thái độ: Yêu thiên nhiên và có

+ GV hướng dẫn học sinh quan sát vở tập vẽ trang 68 đọc và trả lời các câu hỏi trong vở?. - Có những hình ảnh nào trong mỗi

Muốn hiểu biết và thưởng thức được tranh, các em cần quan sát để đưa ra những nhận xét của mình về bức tranh đó.. -

- Biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm.. - Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và