• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Biết được định nghĩa về dòng điện và nguồn điện

2. Kĩ năng: - So sánh được mối quan hệ giữa dòng điện và dòng nước.

- Làm TN, sử dụng bút thử điện

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản

3. Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ học.

-Trung thực,kiên trì,hợp tác trong hoạt động nhóm - Có ý thức thực hiện an toàn khi sử dụng điện 4. Định hướng các năng lực được hình thành:

- Năng lực sử dụng kiến thức vật lí: K3, K4.

- Năng lực về phương pháp: P1, P3, P5, P6, P8, P9.

- Năng lực trao đổi thông tin: X1, X3, X5, X6, X7, X8.

- Năng lực cá thể: C1, C2 II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG

1.Dòng điện là gì?

2. Cấu tạo chung của 1 nguồn điện? Tác dụng của nguồn điện?

3. Dòng điện 1 chiều là gì?

III. ĐÁNH GIÁ

- HS trả lời được các Câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV - Biết mắc 1 mạch điện đơn giản có nguồn điện là pin.

IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: - Bút thử điện, mảnh phim nhựa, bình đựng 2. Học sinh: - Pin, ắc quy, bóng đèn, dây dẫn

V. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp (1 ph) Hoạt động 2: Kiểm tra kiến thức cũ

- Mục đích: Lấy điểm kiểm tra thường xuyên.

-Thời gian: 4 ph

- Phương pháp: Vấn đáp - Phương tiện: bảng phụ

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Câu hỏi: khi đặt thanh nhựa được

cọ xát với vải khô lại gần thanh thủy tinh được cọ xát với lụa thì có hiện tượng gì xảy ra? giải thích?

- Thanh nhựa và thanh thủy tinh sẽ hút nhau vì thanh nhựa và thanh thủy tinh đã bị nhiễm điện khác loại với nhau.

Hoạt động 3: Giảng bài mới (40 ph) Hoạt động 3.1: Đặt vấn đề

(2)

-Mục đích: Tạo tình huống có vấn đề cho bài mới. Tao hứng thú cho HS tìm tòi kiến thức mới.

-Thời gian: 3ph

- Hình thức tổ chức: Nghiên cứu tình huống - Kĩ thuật: động não

- Phương pháp: Nêu vấn đề, Vấn đáp.

- Phương tiện: Dụng cụ TN, SGK, …

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Các TBĐ và dụng cụ điện chỉ hoạt

động khi có dòng điện chạy qua.

Vậy dòng điện là gì?

- HS thảo luận và đưa ra ý kiến …

Hoạt động 3.2: Tìm hiểu dòng điện là gì?

-Mục đích: Nắm được bản chất dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

-Thời gian: 7ph

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân

- Phương pháp, kĩ thuật: Nêu vấn đề, vấn đáp, thực nghiệm.

- Phương tiện: Dụng cụ TN, SGK, …

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS: làm TN và thảo luận với câu

c1+ c2

Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 + C2

HS: hoàn thành nhận xét trong SGK

GV: đưa ra kết luận chung cho phần này.

GV: cung cấp thông tin về dòng điện

HS: nắm bắt thông tin.

HS: đọc phần kết luận trong SGK.

I. Dòng điện C1: hình 19.1

a, ….. nước …..

b, ….. chảy …..

C2: để đèn bút thử điện tiếp tục sáng thì ta lại tiếp tục cọ xát mảnh phim nhựa với vải len.

* Nhận xét:

…. dịch chuyển (chạy) …..

* Kết luận:

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

Hoạt động 3.3: Tìm hiểu các nguồn điện thường dựng?Mắc mạch điện đơn giản?

-Mục đích: Nắm được cấu tạo chung của các nguồn điện thường dùng.

Tác dụng của các nguồn điện. Biết mắc 1 MĐ đơn giản.

-Thời gian: 14 ph

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân

- Phương pháp, kĩ thuật: Nêu vấn đề, vấn đáp, thực nghiệm.

- Phương tiện: Dụng cụ TN, SGK, …

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(3)

HS: đọc thông tin và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C3

GV: giới thiệu mạch điện có nguồn điện

HS: nắm bắt thông tin.

GV: hướng dẫn HS mắc mạch điện như hình 19.3

HS: tiến hành lắp ráp mạch điện giống như hình 19.3

II. Nguồn điện

1. Các nguồn điện thường dùng.

Mỗi nguồn điện thường có 2 cực, cực âm kí hiệu ( - ) và cực dương kí hiệu ( + ).

C3:

ắc quy, pin tiểu, pin đại, pin tròn, pin vuông …

2. Mạch điện có nguồn điện.

Hình 19.3 Hoạt động 3.4: Vận dụng

-Mục đích: Vận dụng kiến thức để giải các bài tập định tính trong SGK -Thời gian: 10 ph

- Phương pháp: Nêu vấn đề, Vấn đáp, luyện tập.

- Phương tiện: VBT, SGK, …

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS: suy nghĩ và trả lời C4

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C4

HS: suy nghĩ và trả lời C5

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C5

HS: thảo luận với câu C6

Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.

- HS: thảo luận với câu C6 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C6

III. Vận dụng.

C4:

- Quạt điện hoạt động được khi có dòng điện chạy qua nó.

- Đèn điện hoạt động được khi có dòng điện chạy qua nó.

- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

C5:

Đồng hồ, điều khiển, máy tính …

C6: Cho đinamô tiếp xúc với bánh xe đạp, khi quay nó sẽ tạo ra dòng điện thắp sáng bóng đèn.

Hoạt động 4: Củng cố

-Mục đích: Hệ thống kiến thức toàn bài. Khắc sâu kiến thức trọng tâm -Thời gian: 4 ph

- Phương pháp: Thực hành , luyện tập, vấn đáp.

- Phương tiện: bảng phụ, SGK, VBT

(4)

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến

thức trọng tâm

- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết

- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.

-Thực hiện yêu cầu của GV

Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà.

-Mục đích: Giúp HS có hứng thú học bài ở nhà và chuẩn bị tốt cho bài học sau.

-Thời gian: 2 ph

- Phương pháp: Gợi mở

- Phương tiện: VBT, SGK, bảng…

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Học bài và làm các bài tập trong

sách bài tập

- Chuẩn bị cho giờ sau.

-Thực hiện yêu cầu của GV

VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Sách giáo khoa vật lý 7 2) Sách bài tập vật lý 7 3) Sách giáo viên vật lý 7 VII. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

By the end of the lesson, Ss will be able to review and remember how to use in order to and so as to to indicate purposes, make and respond to requests, offers and promises, form

Vui visits her mother after work , and she will come home late, so she phones Nam to ask him to cook dinner.. - Turn on the tape and ask Ss to look at

- Standard: write a letter using word cues and the model letter - Higher: Ask and answer the questions about the

Natural gas is used chiefly as a direct source of energy, although it is also used in the chemical industry.. At the moment, the supply is plentiful, but it will run short by the end

* Easter -around the same time as Passover - watching colorful parades - chocolate, sugar, eggs - in many countries Step 3 : Post- reading

- Have students repeat the words chorally then rub out word but leave the circles.. - Get students to write the words again in the correct circles.. II. Guessing the meaning of

Objectives : By the end of the lesson, students will be able to talk to another bout what they think there might be on Mars, on the moon and on other planets.. Absent

- Read the text for details about places Lan went to with her foreign friends and activities they took part in.... - By the end of the lesson, Ss will be able to know more about