• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

TIẾT 111: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

I/ THÀNH PHẦN TÌNH THÁI :

Đọc các câu sau đây (Trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang sáng)

a/ Với lòng mong nhớ của anh,chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.

b/Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.

1/ Phân tích ngữ liệu:SGK/18 a/Chắc

b/Có lẽ

Cao

Thấp Nhận định của người nói đối

với sự việc, thể hiện độ tin cậy

Các từ in đậm trong những câu trên thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc

nêu ở trong câu như thế nào?

(3)

I/ THÀNH PHẦN TÌNH THÁI : 1/ Phân tích ngữ liệu:SGK/18 a/Chắc

b/Có lẽ

Cao

Thấp - Các từ in đậm: chắc, có lẽ -> không tham gia diễn đạt ý nghĩa sự việc.

Nhận định của người nói đối với sự việc, thể hiện độ tin cậy

Từ phân tích trên em hãy cho biết thành phần

tình thái được dùng để làm gì ?

=> Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.

2/ Ghi nhớ: Sgk

(4)

Thành phần tình thái được dùng rất nhiều trong thơ, văn:

VD: 1- “Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về”

(Sang thu – Hữu Thỉnh)

2- “Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một vị Chủ tịch nước lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm “cung điện “ của mình.

( Phong cách Hồ Chí Minh – Lê Anh Trà)

(5)

Lưu ý :

Trong giao tiếp ngoài những yếu tố tình thái thể hiện độ tin cậy của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu như:

- Chắc hẳn, chắc là, chắc chắn…(chỉ độ tin cậy cao)

- Hình như, dường như, hầu như, có vẻ như…(chỉ độ tin cậy thấp) - Ta còn gặp:

- Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói như : Theo tôi, ý ông ấy, theo anh..

VD: Theo anh, anh thấy sự việc như thế nào?

- Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe như: à, ạ, a, hả, hử, nhé, nhỉ, đây, đấy…(đứng cuối câu)

VD: Mai đi lúc 7 giờ nhé!

(6)

II/ THÀNH PHẦN CẢM THÁN:

1 / Phân tích ngữ liệu: SGK/18 Đọc các câu sau đây, chú ý các từ ngữ in đậm

(Kim Lân ,Làng)

(Nguyễn Thành Long ,Lặng lẽ SaPa)

Vui sướng

b/Trời ơi Tiếc rẻ

- Các từ: ồ, trời ơi -> thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận,….) 2/ Ghi nhớ: Sgk

a/Ồ,

Các từ in đậm trong những

câu trên có chỉ sự vật hay

sư việc gì không ?

Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu được tại

sao người nói kêu ồ hoặc kêu

trời ơi?

sao mà độ ấy vui thế .

, chỉ còn có năm phút !

Các từ ngữ in

đậm được dùng để

làm gì?

Dùng để bộc lộ

tâm lí người nói Từ những phân tích trên em hãy cho biết thành phần cảm

thán được dùng để làm gì?

(7)

a/ Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời!

b/ Chao ôi, con chuồn chuồn ớt mới đẹp làm sao!

(8)

Điểm giống và khác nhau giữa các phần tình thái và cảm thán trong câu :

* Giống nhau:

- Đều không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.

- Đều không tham gia vào cấu trúc ngữ pháp của câu

Thành phần biệt lập.

* Khác nhau:

- Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.

- Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận…)

(9)

a/ Nhưng còn cái này mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều.

(Kim Lân, Làng)

b/ Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu.

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)

c/ Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được.

(Kim Lân, Làng)

có lẽ

hình như

Chả nhẽ

II. Luyện tập

(10)

III/ LUYỆN TẬP:

Bài tập 1: Tìm các thành phần tình thái ,cảm thán trong những câu sau đây:

a/ Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ , có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. (Kim Lân , Làng )

b/Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.

( Nguyễn Thành Long , Lặng lẽ SaPa ) c/ Trong giờ phút cuối cùng ,không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu .

(Nguyễn Quang Sáng , Chiếc lược ngà) d/Ông lão bỗng ngừng lại ,ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm.

Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được .

(Kim Lân , Làng ) a/ Có lẽ - Thành phần tình thái.

b/Chao ôi – Thành phần cảm thán .

c/ Hình như – Thành phần tình thái .

d/ Chả nhẽ - Thành phần tình thái .

(11)

Bài tập 2 :Hãy xếp những từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cậy (hay độ chắc chắn)

(Chú ý :những từ ngữ thể hiện cùng một mức độ tin cậy thì xếp ngang nhau .)

chắc là, dường như, chắc chắn, có lẽ ,chắc hẳn , hình như , có vẻ như

dường như, hình như, có vẻ như có lẽ

chắc là

chắc hẳn

chắc chắn

(12)

Bài tập 3: Hãy cho biết, trong số những từ có thể thay thế cho nhau trong câu sau đây, với từ nào người nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra ,với từ nào trách nhiệm đó thấp nhất.Tại sao tác giả Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)lại chọn từ chắc?

Với lòng mong nhớ của anh, (1) chắc

(2) hình như (3) chắc chắn

anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.

•Gợi ý :Xét theo hai trường hợp:tại sao tác giả không dùng hình như hay là chắc chắn ?

Thấp nhất : hình như Cao nhất : chắc chắn - Từ chịu trách nhiệm

Bài tập 3:

(13)

Bài tập 3:

- Từ chịu trách nhiệm

Cao nhất : chắc chắn

Thấp nhất : hình như - Chọn chắc vì :

+ Theo tình cảm huyết thống sự việc sẽ diễn ra như vậy .

+Do thời gian và ngoại hình có thể sự việc sẽ diễn ra khác đi một chút.

(14)

Bài tập 4:

Viết một đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của em khi được thưởng thức một tác phẩm văn nghệ (truyện ,thơ ,phim , ảnh ,tượng…) trong đoạn văn đó có câu chứa thành phần tình thái hoặc cảm thán .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tiết học trình bày các điều kiện để hai đường thẳng bậc nhất cắt nhau, song song hoặc trùng nhau, cũng như cách xác định hệ số của chúng và ứng dụng vào giải bài

Giáo án bài 37 giúp học sinh nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế trong tất cả các trường

Tiết 23 sẽ giúp học sinh hiểu và vận dụng được đồ thị hàm số bậc nhất y = ax +

Tiết học ôn tập kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song và các trường hợp bằng nhau của tam giác, giúp học sinh củng cố kiến thức và phát triển các năng lực toán

Giáo án tiết Ôn tập cuối năm Toán 7 này giúp học sinh hệ thống kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác, vận dụng kiến thức vào vẽ hình chứng minh tính vuông góc và song song của đường thẳng, đồng thời hình thành và phát triển các năng lực toán học và phẩm chất

Giáo án này trình bày các mục tiêu, phương pháp và hoạt động học tập cho bài học về hai đường thẳng song

Tiên đề Ơclít công nhận tính duy nhất của đường thẳng song song qua một điểm nằm ngoài đường thẳng cho

Bài học luyện tập về đối xứng trục, giúp củng cố kiến thức về khái niệm, tính chất và cách vẽ hình đối