• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 14 Ngày soạn: 03 tháng 12 năm 2021

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 06 tháng 12 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Tiết 149-150: VIẾT ĐOẠN VĂN – ĐỌC MỞ RỘNG

VIẾT ĐOẠN VĂN THỂ HIỆN TÌNH CẢM VỚI NGUỜI THÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Viết được 3-4 câu thể hiện tình cảm của em đối với người thân. Tự tìm đọc một bài thơ, câu chuyện về tình cảm gia đình.

- Phát triển vốn từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động.

- Phát triển phẩm chất yêu thương, chia sẻ với các bạn cảm xúc của em về bài thơ, câu chuyện đó.

* HSKT: Viết được 2-3 câu thể hiện tình cảm của em đối với người thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi đông:

- Hát bài “Cả nhà thương nhau”

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.Hình thành kiến thức:

* Hoạt động 1: Luyện viết đoạn văn. 30’

Bài 1: GV chiếu bài - GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, hỏi:

+ Trong đoạn văn trên, bạn nhỏ kể về ai?

+ Tìm những câu thể hiện rõ tình cảm của bạn nhỏ đối với mẹ?

+ Vì sao mẹ được bạn nhỏ yêu quý?

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV gọi HS lên thực hiện.

- HS hát

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 2-3 HS trả lời:

+ Trong đoạn văn trên, bạn nhỏ kể về mẹ.

+ Những câu thể hiện rõ tình cảm của bạn nhỏ đối với mẹ là "Được ai khen, tôi nghĩ ngay đến mẹ"., "Tôi rất yêu mẹ tôi.

+ Mẹ được bạn nhỏ yêu quý vì bạn nhỏ nhận ra tình cảm mà mẹ dành cho mình.

- HS thực hiện.

- HS hát

- Hs lắng nghe.

- HS đọc.

- HS nghe - HS trả lời:

+ Trong đoạn văn trên, bạn nhỏ kể về mẹ.

- HS thực hiện.

(2)

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2: GV chiếu bài - GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV cho HS thảo luận về 2 câu hỏi gợi ý trong SHS và xem lại đoạn văn mẫu ở bài 1.

+ Em có tình cảm như thế nào đối với người thân? Vì sao?

- YC HS thực hành viết bài.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- HS đổi bài cho bạn để sửa chữa hoàn chỉnh bài viết.

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

* Hoạt động 2: Đọc mở rộng: 30’

- Gọi HS đọc YC bài 1, 2.

- Tổ chức cho HS tìm đọc một bài thơ, câu chuyện về tình cảm giữa các thành viêb trong gia đình.

- Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài thơ, câu chuyện, tên tác giả.

- Tổ chức thi đọc một số câu thơ hay.

- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.

* Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 2-3 cặp thực hiện.

- 1-2 HS đọc.

- 3-4 HS trả lời.

- HS chia sẻ

- HS lắng nghe, hình dung cách viết.

- HS làm bài.

- HS chia sẻ bài.

- 1-2 HS đọc.

- HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện ở Thư viện lớp.

- HS chia sẻ theo nhóm 4.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS làm bài.

- HS nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

(3)

TOÁN

BÀI 49: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ ĐẠI LƯỢNG (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết các đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc và các điểm thẳng hàng nhau. Vân dụng vào giải bài toán thực tế (có lời văn) liên quan đến phép trừ.

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

* HSKT: Nhận biết các đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc và các điểm thẳng hàng nhau.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học, bảng phụ.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động:

- GV cho HS khởi động theo lời bài hát: Hình dạng trong tiếng việt.

(?) Bạn nào cho cô biết trong bài hát có tên các hình nào?

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới: Các con thấy rằng trong bài có rất nhiều các hình khác nhau, để ôn tập về các hình học đó và ôn tập các đại lượng chúng mình cùng đến với bài học hôm nay: Ôn tập về hình học và đại lượng.

- HS hátkhởi động

- Hình tròn, hình tam giác, hình vuông...

- HS lắng nghe

- HS khởi động

- HS lắng nghe.

2.Thực hành, luyện tập:25’

Bài 1: GV chiếu bài

- GV yêu cầu HS đọc đề bài (?) Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 trong 2p

- GV chữa bài

a) Tổ chức trò chơi Ai nhanh ai đúng?

- GV nhận xét

- HS đọc đề bài

- HS chơi - HS lắng nghe

- HS lắng nghe.

- HS chơi

- HS lắng nghe.

(4)

- Liên hệ: Ở phần khởi động, chúng ta kể tên được các hình khối. Nhìn các hình khối đó, các con liên tưởng đến đường nào mà chúng mình đã học?

- Hình tròn liên tưởng đến đường cong; hình vuông, hình tam giác liên tưởng đến đường gấp khúc,...

Bài 2: GV chiếu bài

- GV yêu cầu HS đọc đề bài a) (?) Phần a) yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV cho HS thảo luận nhóm 4 trong 2p, trả lời câu hỏi:

+ Có bao nhiêu đường gấp khúc từ A đến B?

+ Các đường gấp khúc đó được tạo bởi mấy đoạn thẳng?

- GV yêu cầu HS chọn 1 đường gấp khúc từ A đến B để đo và tính độ dài vào vở.

- GV chữa bài

- GV cho HS nhận xét – chữa bài.

=> Chốt: Đê tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?

- HS đọc

- Đo và tính độ dài các đường gấp khúc từ A đến B

- HS thảo luận nhóm 4 +Có 3 đường gấp khúc từ A đến B (đường màu tím, đường màu vàng, đường màu xanh)

+ Đường gấp khúc màu tím và màu vàng được tạo bởi 3 đoạn thẳng.

+ Đường gấp khúc màu xanh được tạo bởi 2 đoạn thăng.

- HS chọn 1 đường gấp khúc đo và tính độ dài - HS làm vở

- HS chữa

- HS nhận xét, lắng nghe - HSTL: Để tính độ dài đường gấp khúc ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng tạo nên đường gấp khúc đó.

- HS lắng nghe.

- HS làm bài - HS lắng nghe.

Bài 3: GV chiếu bài

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

(?) Đề bài cho ta biết gì?

Đề bài hỏi gì?

- GV yêu cầu HS làm vở - GV chữa bài

-1 HS đọc

+ Đề bài cho biết bình sữa to có 23l, bình sửa nhỏ ít hơn bình sữa to 8l.

+ Đề bài hỏi bình sữa nhỏ có bao nhiêu lít sữa.

- HS làm vở - HS chữa

- HS lắng nghe.

(5)

+ Vì sao để tìm số lít sữa ở bình nhỏ ta làm phép tính 23 – 8?

+ Bạn nào có câu lời giải khác làm khác?

- GV hỏi: Để làm tốt bài toán có lời văn, các con cần lưu ý điều gì ?

=> Chốt: Để làm tốt các bài toán có lời văn, các con cần đọc kĩ đề và lựa chọn phép tính đúng nhé.

+ HSTL: Vì bình sửa nhỏ ít hơn bình sữa to nên ta sẽ làm phép trừ.

- HS nhận xét

- HS quan sát, nhận xét

- HSTL: Đọc kĩ đề để lựa chọn phép tính đúng.

- HS lắng nghe.

* Củng cố - dặn dò: ( 3’) - Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS nêu ý kiến

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

__________________________________________

Ngày soạn: 04 tháng 12 năm 2021

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 07 tháng 12 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Tiết 151-152: ĐỌC

BÀI 29: CÁNH CỦA NHỚ BÀ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng , rõ ràng văn bản thơ (Cánh cửa nhớ bà ) và hiểu nội dung bài Bước đầu biết đọc đúng ngắt nghỉ phù hợp nội dung đoạn thơ. Hiểu nội dung bài: Cảm xúc về nỗi nhớ về người bà của mình. Biết chia sẻ trải nghiệm,suy nghĩ, cảm xúc về tình yêu thương bạn nhỏ với ông bà và gười thân

- Phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong bài thơ; kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.

- Có tình cảm quý mến người thân, nỗi nhớ kỉ niệm về bà, khi bà không còn.

* HSKT: Đọc được một đoạn văn bản thơ (Cánh cửa nhớ bà ) và hiểu nội dung bài.

(6)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV,SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. 1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động:

- Gv gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài Trò chơi của bố.

* Kết nối:

- Cho HS quan sát tranh:

Tranh vẽ gì?

- GV hỏi:

+ Em thấy những ai trong bức tranh?

+ Hai bà cháu đang làm gì ở đâu?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.Hình thành kiến thức:

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

20’

- GV đọc mẫu: giọng chậm, thể hiện sự nhớ nhung tiếc nuối

- HDHS chia đoạn: (3 đoạn)theo 3 khổ thơ

+ Đoạn 1: Khổ thơ thứ nhất:

lúc em còn nhỏ

+ Đoạn 2: Khổ thứ 2 mỗi năm em lớn lên

+ Đoạn 3: Còn lại. Lúc em trưởng thành

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: then, thấp bé, cắm cúi, ô trời, khôn nguôi - Luyện đọc tách khổ thơ:

Ngày /cháu còn/ thấp bé Cánh cửa/ có hai then Cháu /chỉ cài then dưới Nhờ/ bà cài then trên

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ theo nhóm ba.

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. 10’

- 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi,

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- 2-3 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Cả lớp đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- 2-3 HS luyện đọc.

- 2-3 HS đọc.

- HS thực hiện theo nhóm ba.

- HS nghe

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- HS luyện đọc.

- HS đọc.

- HS thực hiện theo nhóm ba.

(7)

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.124.

1-Ngày cháu còn nhỏ ai thường cài then trên của cánh cửa?

2-Vì sao khi cháu lớn bà lại là người cài then dưới của cánh cửa?

3-Sắp xếp các bức tranh theo thứ tự của khổ thơ trong bài?

4-Câu thơ nào nói lên tình cảm của cháu đối với bà khi về nhà mới?

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài tập 1,2 vào VBTTV/tr.64.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại. (10’)

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

Lưu ý giọng của nhân vật.

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Nhận xét, khen ngợi.

3. LT thực hành:

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. 20’

Bài 1: GV chiếu bài

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/

tr.124

- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào bài 3 VBTTV/tr.65.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/

tr.124.

- HDHS thực hiện nhóm 4.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp

- HS lần lượt đọc.

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

C1: Đáp án đúng: bà

C2: Cháu lớn thêm lên bà lại còng thấp xuống

C3: bức tranh 3 thể hiện nội dung khổ thơ 1-bức tranh 1 thể hiện nội dung khổ thơ 2-bức tranh 2 thể hiện nội dung khổ thơ 3

C4: Mỗi lần tay đẩy cửa Lại nhớ bà khôn nguôi - HS lắng nghe, đọc thầm.

- 2-3 HS đọc.

- Hs lắng nghe

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì sao lại chọn ý đó.

- 1-2 HS đọc.

- HS hoạt động nhóm 2, nối tiếp tìm từ chỉ hoạt động: cài, đẩy, về

- HS đọc.

- HS chia sẻ ý kiến:

C1: Đáp án đúng: bà

- HS lắng nghe

- Hs lắng nghe

- HS đọc.

- HS chia sẻ đáp án

- HS nghe

(8)

khó khăn.

- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào bài 4,5 VBTTV/tr.65.

- Gọi các nhóm lên thực hiện.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò: ( 3’) - Hôm nay em học bài gì? Sau bài học em thấy mình cần làm gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 4-5 nhóm lên bảng.

- Nối tiếp đại diện các nhóm HS chia sẻ.

- Các từ ngữ có tiếng cửa: đóng của, gõ cửa, lau cửa, mở cửa, làm cửa, tháo cửa, sơn cửa, bào cửa…

- Hs chia sẻ. - Hs nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_____________________________________

TOÁN

Bài 49: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Phát triển kĩ năng: HS được ôn tập kiến thức về hình học, đo lường. Quan sát hình đã cho, tìm điểm tương đồng để ghép vào chỗ trống phù hợp. Xác định được cân nặng của các hàng hóa tương ứng. Lựa chọn hàng hóa phù hợp với yêu cầu về cân nặng cho trước.

- Phát triển năng lực tư duy, giải quyết vấn đề toán học.

- Phát triển phẩm chất yêu thích môn Toán, tích cực ứng dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống.

* HSKT: HS được ôn tập kiến thức về hình học, đo lường. Quan sát hình đã cho, tìm điểm tương đồng để ghép vào chỗ trống phù hợp. Xác định được cân nặng của các hàng hóa tương ứng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, thước, phấn màu.

2. Học sinh: SHS, vở bài tập toán, bút, nháp, … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(9)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động:

- GV cho HS khởi động theo lời bài hát: Hình dạng trong tiếng việt.

*Kết nối: GV kết nối giới thiệu tên bài

2. LT thực hành :20’

Bài 4:

- Gọi Hs đọc yêu cầu BT4 - BT có mấy yêu cầu

- Chiếu slide nội dung bài phần a, hỏi mỗi mảnh bìa sau có dạng hình gì?

- GVNX

- Chiếu slide nội dung phần b, hình vuông được tạo thành từ 12 mảnh ghép với các hình dạng khác nhau

- Yêu cầu HS TL nhóm đôi suy nghĩ xem hai mảnh bìa ở phần a ghép được vào vị trí nào trong hình vuông?

- Gọi đại diện các nhóm trình bày

+ Suy nghĩ thế nào mà con chọn mảnh bìa màu vàng ghép được vào vị trí hình 5?

+ Dựa vào đâu con chọn mảnh bìa màu đỏ ghép vào vị trí hình 6?

* Chốt: từ việc nhận dạng được hình tứ giác, tìm sự tương đồng, các con đã xác định được vị trí mảnh ghép thích hợp.

- HS vận động theo bài hát - HS nghe

- 1HS đọc yc - HSTL - 2; 3HSTL

- HS quan sát

- HS thảo luận nhóm đôi

- Đại diện các nhóm trình bày

- HS trả lời

- HS trả lời - Lắng nghe

- HS vận động theo bài hát

- HS quan sát

- HS thảo luận

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

Bài 5 :

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS đọc tên đồ vật và cân nặng tương ứng.

- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4 giúp chị Lan mua các mặt hàng sao cho tổng cân nặng là

- 1HS đọc yc BT - 2 HS đọc

- HS lắng nghe.

(10)

10kg bằng cách đánh dấu vào cột tương ứng với mỗi đồ vật.

- Dành cho mỗi nhóm 3p thảo luận, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn

- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm, minh họa gắn vật thật (hoặc kéo đồ vật trên phần mềm tương tác)

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Đưa đáp án có đầy đủ các cách có thể mua đồ sao cho tổng là 10kg.

- HS thảo luận nhóm 4 hoàn thành phiếu học tập

- Đại diện nhóm trình bày kết quả bằng lời, HS khác trong nhóm thực hành minh họa

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS quan sát

- HS lắng nghe, thảo luận với các bạn

- HS lắng nghe.

*Củng cố - dặn dò: ( 3’) - Hôm nay học bài gì?

- Dặn HS về ôn tập lại kiến thức đã học và chuẩn bị bài sau

- HSTL

- HS ghi nhớ - HS lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

______________________________________

ĐẠO ĐỨC

BÀI 7: BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN ( TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu được một số biểu hiện của việc biết bảo quản đồ dùng cá nhân. Nêu được vì sao phải bảo quản đồ dùng cá nhân. Thực hiện được việc bảo quản đồ dùng cá nhân.

- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác làm việc nhóm.

- Hình thành phẩm chất trung thực, trách nhiệm.

* HSKT: Nêu được một số biểu hiện của việc biết bảo quản đồ dùng cá nhân. Nêu được vì sao phải bảo quản đồ dùng cá nhân.

II. CHUẨN BỊ

1. GV : Máy tính, máy chiếu, bài giảng powerpoint 2.Hs: SGK, Vở bài tập Đạo đức 2;

III. CÁC HO T Đ NG D Y – H C CH YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS ĐẠT

(11)

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn?”

- GV HD cách chơi : Chia lớp thành 3 đội thảo luận trong 3p viết ra BN những đồ dùng cá nhân. Trong 3p đội nào ghi được nhiều tên đồ dùng nhất đội đó thắng

- GV khen ngợi HS và kết luận.

* Kết nối:

- Để đồ dùng luôn còn mới con cần làm gì? Những việc cần làm là gì? Đó chính là nội dung của bài mới mà hôm nay chúng ta học: Bảo quản đồ dùng cá nhân 2. HT kiến thức: 27’

Hoạt động 1. Tìm hiểu biểu hiện của việc biết bảo quản đồ dùng cá nhân.

- GV treo tranh/chiếu hình / cho HS quan sát tranh /34 để HS quan sát, mời HS kể nội dung các bức tranh và cho biết:

+ Các bạn trong tranh đang làm gì?

+ Các bạn bảo quản sách vở như thế nào?

+ Các bạn bảo quản đồ chơi như thế nào?

+ Các bạn bảo quản giấy dép như thế nào?

- GV mời các nhóm lên trình bày theo thứ tự từng tranh.

- GV khen ngợi HS và nhắc lại nội dung các bức tranh.

- GV mời HS chia sẻ: Theo em, ngoài những cách bạn trong tranh đã làm đề bảo quản đồ dùng cá nhân theo em , em còn cách nào khác không , hãy chia sẽ trước lớp ?

- HS cùng thảo luận nhóm theo phân chia

- Nhóm trưởng trình bày trước lớp

- HS lắng nghe

- HS quan sát tranh /34 mời HS kể nội dung các bức tranh

- Các nhóm lên trình bày theo thứ tự từng tranh.

- HS và nhắc lại nội dung các bức tranh.

- HS chia sẻ: Theo em, cần làm đề bảo quản đồ dùng cá nhân ?

- HS cùng thảo luận nhóm theo phân chia

- Lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS quan sát tranh /34

- Hs lắng nghe và ghi nhớ.

(12)

- GV khen ngợi các ý kiến của HS và kết luận:

+ Cách sử dụng và bảo quản đồ dùng học tập:

* Nên : Sắp xếp theo từng loại, từng ngăn theo từng vị trí và để đúng nơi, đúng chổ sau mỗi lần sử dụng và cần lau chùi , giặt sạch sẽ đồ dùng cá nhân để tránh nhầm lẫn và dễ tìm khi cần .

* Không nên : Vứt bừa bãi, bỏ lộn xộn , để bẩn.

Sách vở không được vẽ bẩn, tẩy xóa xé vở tùy tiện … Chúng ta nên học tập những việc làm của các bạn.

+Cách bảo quản mũ nón , giày dép…

* Nên : Treo mũ , nón , giày , dép ngay ngắn , đúng nới quy định , vệ sinh thường xuyên …

* Không nên : Để mũ, nón, giày, dép không đúng nơi quy định, bụi không vệ sinh thường xuyên…

+Cách bảo quản đồ chơi :

* Nên : Xếp đồ chơi ngay ngắn, phân chia theo từng loại, giữ gìn sạch sẽ …

* Không nên : Để đồ chơi bừa bãi, không vệ sinh …

+Cách bảo quản quần áo :

* Nên : Giữ gìn quần áo sạch sẽ, sắp xếp ngay thẳng treo đúng nơi quy định…

*Không nên: Để quần áo nhàu nát, không gấp sếp …

Hoạt động 2. Tìm hiểu ý nghĩa của việc bảo quản đồ dùng cá nhân.

- GV cho HS quan sát tranh và tự đọc tình huống /sgk 34.

- Gv nêu câu hỏi.

- GV cho HS quan sát tranh, mời hai HS đã được chuẩn bị trước (đóng vai minh hoạ nội dung

- Hs lắng nghe và ghi nhớ.

- HS quan sát hoạt động cá nhân.

- HS quan sát tranh và tự đọc tình huống /sgk 34.

- HS quan sát

- HS quan sát tranh và tự đọc tình

(13)

tranh ). GV hoặc một HS là người dẫn chuyện.

GV mời HS cả lớp chia sẻ:

+ Vì sao bút Linh luôn bền , đẹp?

+Vì sao đồ dùng của Mai hay bị hỏng?

+Nếu là em thì em sẽ làm như thế nào ?

- GV khen ngợi, tổng kết ý kiến của HS và kết luận.

Kết luận: Biết bảo quản đồ dùng cá nhân, giúp đồ dùng luôn sạch đẹp, bền sử dụng lâu dài; tiết kiệm tiền , công sức của bố mẹ, người thân. Rèn luyện tính ngăn nắp, gọn gàng và ý thức trách nhiệm trong việc bảo quản và sử dụng đồ dùng cá nhân.

* Củng cố dặn dò: ( 3’)

- GV nhận xét, đánh giá, khen nhóm thực hiện tốt nhiệm vụ.

- Dặn dò HS vân dụng bài học vào cuộc sống hằng ngày.

- HS trả lời .

- HS quan sát tranh, mời hai HS đã được chuẩn bị trước

- Cả lớp lắng nghe, góp ý cho bạn.

- HS lắng nghe, ghi nhớ

huống /sgk 34.

- HS nghe

- HS lắng nghe, ghi nhớ

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

__________________________________

Ngày soạn: 05 tháng 12 năm 2021

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 08 tháng 12 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Tiết 153: VIẾT

CHỮ HOA Ô, Ơ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết viết chữ viết hoa Ô, Ơ cỡ vừa và cỡ nhỏ. Viết đúng câu ứng dụng: Ông bà xum vầy cùng con cháu

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ học tập.

* HS ĐẠT: Biết viết chữ viết hoa Ô, Ơ cỡ vừa và cỡ nhỏ. Viết đúng câu ứng dụng:

Ông bà xum vầy cùng con cháu II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(14)

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa Ô,Ơ.

2. HS: Vở Tập viết; bảng con.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- GV tổ chức cho HS hát đầu giờ.

* Kết nối:

- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hình thành kiến thức: 10’

* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.

- GV tổ chức cho HS nêu:

+ Độ cao, độ rộng chữ hoa Ô,Ơ.

+ Chữ hoa Ô,Ơ gồm mấy nét?

- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa Ô.

- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.

- YC HS viết bảng con.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Tương tự với chữ hoa Ơ - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa Ơ.

- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.

- YC HS viết bảng con.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

3. Luyện tập thực hành: 15’

* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.

- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:

- Hs hát

- 1-2 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS quan sát.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS luyện viết bảng con.

- HS quan sát.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS luyện viết bảng con.

- 3-4 HS đọc.

- HS quan sát, lắng nghe.

- Hs hát

- HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- HS nghe

- HS quan sát.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS luyện viết bảng con.

- HS quan sát.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS luyện viết bảng con.

- HS đọc.

- HS quan sát, lắng nghe.

(15)

Ông bà xum vầy bên con cháu + Viết chữ hoa Ô đầu câu.

+ Cách nối từ Ô sang ng.

+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.

* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.

- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa Ô,Ơ và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

* Củng cố, dặn dò: (3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- HS thực hiện.

- Hs lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

……….

TIẾNG VIỆT Tiết 154: NÓI VÀ NGHE

BÀ CHÁU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về ước mơ gặp được cô Tiên thực hiện được điều ước gặp lại bà. Nói được kỉ niệm đáng nhớ của mình về ông, bà. Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Phát triển phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ.

* HS ĐẠT: Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về ước mơ gặp được cô Tiên thực hiện được điều ước gặp lại bà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS ĐẠT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Gọi hs kể chuyện bài Sự - 2 hs kể chuyện. - Hs lắng nghe.

(16)

tích cây vú sữa.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- Cho HS quan sát tranh:

Tranh vẽ gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Luyện tập thực hành: 25’

* Hoạt động 1: Kể về bà cháu

- GV kẻ chuyện cho học sinh nghe-2 lượt-tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:

+ Cô tiên cho hai anh em cái gì?

+ Khi bà mất hai anh em đã làm gì?

+ Vắng bà hai anh em cảm thấy như thế nào?

+ Câu chuyện kết thúc như thế nào?

- Tổ chức cho HS kể về ông bà của mình với những kỉ niệm về những điều nổi bật, đáng nhớ nhất.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Cảm xúc của em khi nhớ về ông bà của mình

- YC HS nhớ lại những ngày vui vẻ hay khi được nghe ông bà kể chuyện

- Gọi HS chia sẻ trước lớp;

GV sửa cách diễn đạt cho HS.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

3. Vận dụng: 5’

- HDHS viết 2-3 câu về ông bà của mình: có thể viết một hoạt động em thích nhất, hay kỷ niệm mình mắc lỗi bị bà

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS chia sẻ.

- Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.

- HS trả lời.

+ Một hột đào

+ Trồng cây đào bên mộ bà

+ Buồn bã , trống trải + Cô tiên hóa phép cho bà sống lại ba bà cháu vui, hạnh phúc bên gian nhà cũ.

- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.

- Hs lắng nghe.

- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp.

- HS chia sẻ

- HS lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS nghe

- HS quan sát - HS trả lời.

+ Một hột đào

- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.

- Hs lắng nghe.

- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS nghe

(17)

trách , cảm xúc, suy nghĩ của em về việc đó …

- YCHS hoàn thiện bài tập trong VBTTV, tr.64.65

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ. - HS nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

TOÁN

BÀI 50: ÔN TẬP ( T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Luyện tập tổng hợp về cộng, trừ. Nêu được cách đặt tính, cách tính cộng/ trừ không nhớ trong phạm vi 100. Vận dụng giải toán dạng nhiều hơn.

- Hình thành, phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực sử dụng và công cụ toán, năng lực giao tiếp toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học.

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống.

* HSKT : Luyện tập tổng hợp về cộng, trừ. Nêu được cách đặt tính, cách tính cộng/ trừ không nhớ trong phạm vi 100.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ 2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, …

III. CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- GV cho HS chơi trò chơi

“Truyền điện” Đếm số cách 5.

- GV cho HS chơi

- GV đánh giá HS chơi (Hs chơi tốt thì được thưởng tràng pháo tay)

* Kết nối: Vừa rồi các con đã được tham gia trò chơi để ôn lại những kiến thức đã

- HS chơi

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS chơi

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

(18)

học, hôm nay, cô – trò chúng ta sẽ cùng nhau luyện tập về các kiến thức qua bài “ôn tập”.

2. LT thực hành: 25’

Bài 1a

- GV chiếu bài 1a trên màn hình

- GV cho HS đọc YC bài - GV cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra kết quả trong 03 phút.

- Cho đại diện các nhóm nêu.

Bài 2a: GV chiếu bài - - GV cho HS đọc bài 2a

- GV hỏi: Bài 2a yêu cầu gì?

- Tính nhẩm là tính thế nào?

- Nhận xét các số trong phép tính.

- GV cùng HS làm mẫu, nêu cách nhẩm

- GV cho HS làm việc nhóm 2 trong 3 phút để hoàn thiện bài.

- GV gọi đại điện các nhóm nêu cách nhẩm và kết quả.

- GV đánh giá HS làm bài - Cho HS nêu lại cách tính nhẩm

- GV đánh giá, nhấn mạnh cách tính nhẩm

- HS quan sát - 1 HS đọc YC bài - HS làm bài nhóm đôi

- HS nêu lần lượt các số ứng với mỗi chữ cái trên tia số.

- HS đối chiếu, nhận xét - HS nêu ý kiến cá nhân - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - 1-2 HS nêu

- HS khai thác mẫu, khái quát cách nhẩm

- HS làm bài nhóm đôi.

- Đại diện nhóm nêu - HS khác nhận xét - HS lắng nghe, chữa bài - 1-2 HS nêu

- HS lắng nghe

- HS quan sát - HS đọc

- HS làm bài nhóm đôi

- HS lắng nghe

- HS đọc thầm

- HS nghe

- HS làm bài nhóm đôi.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe Bài 3 : GV chiếu bài

- Gọi HS đọc bài 3 - GV hỏi:

+ Bài toán cho biết gì?

+Đề bài hỏi gì?

+ Muốn biết khối lớp Ba làm

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS nêu để phân tích đề

- Em thực hiện phép tính

- HS đọc thầm - HS nghe

(19)

được bao nhiêu sản phẩm thì phải làm thể nào?

+ Bài toán thuộc dạng toán gì?

- GV yêu cầu HS làm cá nhân vào vở.

- GV chiếu bài 1 HS và yêu cầu lớp nhận xét, nêu lời giải khác.

- GV cho HS đổi chéo vở kiểm tra bài của bạn - GV đánh giá HS làm bài - GV nx

cộng.

- Bài toán thuộc dạng nhiều hơn.

- HS làm cá nhân vào vở - 1 HS lên bảng làm bài vào bảng phụ.

- HS kiểm tra chéo vở và báo cáo kết quả.

- HS lắng nghe

- HS khác nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- HS làm vào vở

- HS kiểm tra chéo vở và báo cáo kết quả.

- HS lắng nghe

- HS khác nhận xét bài bạn làm trên bảng.

* Củng cố - dặn dò: 5’

- Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS nêu ý kiến

- HS lắng nghe

- HS nghe

- HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_______________________________________

Ngày soạn: 06 tháng 12 năm 2021

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 09 tháng 12 năm 2021 TIẾNG VIỆT Tiết 155-156: ĐỌC

BÀI 30: THƯƠNG ÔNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài. Trả lời được các câu hỏi của bài. Hiểu nội dung bài: Biết được tình yêu thương gần gũi, gắn bó của ông và cháu

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ người, chỉ vật; kĩ năng đặt câu viết đoạn văn theo câu hỏi gợi ý theo chủ đề.

(20)

- Phát triển phẩm chất yêu quý chia sẻ, tôn trọng và yêu thương của ông và cháu.Bồi dưỡng tình yêu thương với người thân trong gia đình.

* HSKT: Đọc đọc đươc hai khổ thơ trong bài. Trả lời được các câu hỏi của bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- HS vận động theo lời bài hát:

Có ông bà có ba má

* Kết nối:

- Kể lại những việc em đã làm khiến người thân vui?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.Hình thành kiến thức:

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

20’

- GV đọc mẫu: giọng đọc lưu luyến, tình cảm.

- HDHS chia đoạn: 4 khổ thơ;

mỗi lần xuống dòng là một khổ thơ.

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: quẳng, lon ton, khập khiễng khập khà, thềm nhà , nhăn nhó…

- Luyện đọc khổ thơ: GV gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.

Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi: 10’

- GV gọi HS đọc lần lượt 3 câu hỏi trong sgk/tr.127.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 tromg VBTTV/tr.65.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- HDHS học thuộc lòng 1 khổ

- HS vận động

- 2-3 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Cả lớp đọc thầm.

- 3-4 HS đọc nối tiếp.

- HS đọc nối tiếp.

- HS luyện đọc theo nhóm đôi, hay nhóm bốn.

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

C1: Ông của Việt bị đau chân , nó sung tấy đi lại khó khăn.

C2: Khi thấy ông đau Việt đãn lại gần động viên Ông , đỡ tay ông vị vai mình để đỡ ông bước lên thềm.

C3: Theo ông Việt tuy bé mà khỏe bởi có tình yêu thương ông

- HS thực hiện.

- HS vận động

- Hs lắng nghe.

- Đọc thầm.

- Đọc nối tiếp.

- Đọc nối tiếp.

- HS luyện đọc theo nhóm đôi, hay nhóm bốn.

- HS chia sẻ ý kiến:

C1: Ông của Việt bị đau chân , nó sung tấy đi lại khó khăn.

C2: Khi thấy ông đau Việt đãn lại gần động viên Ông , đỡ tay ông vị vai mình để đỡ ông bước lên thềm.

- HS thực hiện.

(21)

thơ bất kỳ mà mình thích.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại: 10’

- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc tình cảm, lưu luyến, nhấn giọng ở các từ gợi tả hình ảnh hai ông cháu, thể hiện sự yêu thương chia sẻ.

- Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc:20’

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/

tr.127.

- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 1 trong VBTTV/tr 66

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/

tr.127

- HDHS đặt câu tìm câu thơ thể hiện Ông khen Việt.

- GV sửa cho HS cách diễn đạt.

- YCHS viết dấu X vào bài 2, VBTTV/tr66

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.

- Hs lắng nghe.

- 2-3 HS đọc.

- HS nêu nối tiếp.

Các từ thể hiện dáng vẻ của Việt, lon ton, nhanh nhảu

- HS đọc

- Đọc câu thơ thể hiện lời khen của Ông với Việt:

Cháu thế mà khỏe Vì nó thương ông

- Lắng nghe - HS chia sẻ.

- HS luyện đọc cá nhân

- Hs lắng nghe.

- HS đọc.

- HS nghe

- HS nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

______________________________________

TIẾNG VIỆT Tiết 157: NGHE VIẾT

BÀI 30: THƯƠNG ÔNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

(22)

- Viết đúng đẹp 2 khổ đầu của bài Thương Ông theo yêu cầu. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/tr và vần ac, at. Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ học tập, HS có ý thức chăm chỉ học tập.

*HSKT: Viết đúng 2 khổ đầu của bài Thương Ông theo yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở ô li; bảng con.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

11. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- GV tổ chức cho HS hát đầu giờ.

* Kết nối:

- Tiết học trước các con đã được học đọc bài “ Thương ông” tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi luyện viết bài “ Thương ông” .

2. LT thực hành: 25’

* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.

- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.

- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.

- GV hỏi:

+ Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa?

+ Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai?

- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.

- GV đọc cho HS nghe viết.

- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.

- Gọi HS đọc YC bài 2,a,b.

- HS hát

- HS lắng nghe.

- Lắng nghe - 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS luyện viết bảng con các chữ hoa T, N, Đ, K - HS nghe viết vào vở ô li.

- HS đổi chép theo cặp.

- 1-2 HS đọc.

- HS hát

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe

- HS luyện viết bảng con các chữ hoa T, N, Đ, K - HS nghe viết vào vở ô li.

- HS đổi chép theo cặp.

- HS đọc.

(23)

- HDHS hoàn thiện bài tập 3 a.b vào VBTTV/ tr.66.

- GV chữa bài, nhận xét.

* Củng cố, dặn dò: ( 3’) - Hôm nay em học bài gì?

Em nhận biết thêm điều gì sau bài học? Liên hệ về thực hiện hàng ngày với mọi người thân trong gia đình.

- GV nhận xét giờ học.

- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.

Đáp án

a/ Điền Tr hay Ch:

Lần đầu tiên học chữ Bé tung tăng khắp nhà Chữ gì như quả trứng gà Trống choai nhanh nhảu đáp là O…O

b/ Điền các tiếng phù hợp là:múa hát, quét rác,rửa bát, cô bác, ca nhạc, phát quà

- HS chia sẻ.

- HS nghe

- HS làm bài cá nhân

- HS nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_____________________________________

Ngày soạn: 07 tháng 12 năm 2021

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 10 tháng 12 năm 2021 TIẾNG VIỆT Tiết 158: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT, HOẠT ĐỘNG; CÂU NÊU HOẠT ĐỘNG.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tìm được từ ngữ chỉ sự vật, cây cối, người và hoạt động từng người theo tranh.

Trả lời được được câu hỏi theo nội dung các bức tranh. Rèn kĩ năng nói và viết theo câu hỏi về nội dung theo chủ đề tranh.

- Phát triển vốn từ chỉ người, sự vật, chỉ hoạt động.

- Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

* HSKT: Tìm được từ ngữ chỉ sự vật, cây cối, người và hoạt động từng người theo tranh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(24)

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu:5’

* Khởi động:

- Tổ chức cho HS hát và vận động theo bài hát: Chú thỏ con

* Kết nối: Ở tiết học trước các con đã được học về các từ ngữ chỉ người thân. Hôm nay cô cùng các con sẽ đi học các từ ngữ chỉ sự vật, câu nêu hoạt động qua bài LTVC...

2. Luyện tập thực hành: 27’

* Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động.

Bài 1: GV chiếu bài - GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, nêu:

+ Tên các đồ vật.

+ Các hoạt động.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV chữa bài, nhận xét.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 2: Quan sát tranh trả lời câu hỏi.

Bài 2: GV chiếu bài - Gọi HS đọc YC.

- Bài YC làm gì?

- Gọi HS đọc đoạn thơ

- GV tổ chức HS tìm các từ ngữ chỉ hoạt động có trong đọan thơ

- YC HS làm bài 4 vào VBT/

tr.66.

- HS hát khởi động

- Lắng nghe

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS nêu.

+ Tên đồ vật: nồi chảo, rổ ,rau, quạt điện, tôvít, bình tưới, chổi, đồ chơi trẻ em

+ Các hoạt động: sào sau, nhặt rau, sửa quạt, tưới nước, quét nhà, xếp- chơi đồ chơi.

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS đọc.

- HS làm bài.

- HS chia sẻ câu trả lời:

- HS hát khởi động

- Lắng nghe

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS nêu.

+ Tên đồ vật: nồi chảo, rổ ,rau, quạt điện, tôvít, bình tưới, chổi, đồ chơi trẻ em

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS đọc.

- HS làm bài.

- HS nghe

(25)

- Nhận xét, khen ngợi HS.

Bài 3: GV chiếu bài - Gọi HS đọc YC bài 3.

- HDHS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

? Ông đang làm gì?-Trước mặt ông và bạn có gì?

? Bà đang làm gì? -Bà đang ngồi ở đâu?

?Bố ,mẹ đang làm gì?- Bố cầm khăn lau là gì? Sao bố đeo găng tay? mẹ đang đứng ở đâu?

?Bạn nhỏ đang làm gì?-Đang ngồi đâu? Trức mặt có gi?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

may, thêu, chạy, nối, sửa.

- HS đọc.

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi :

+ Ông đang chơi cờ với bạn + Bà đang xem ti vi

+ Mẹ và bố đang lau dọn vệ sinh nhà cửa

+ Bạn nhỏ đang viết bài - Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- HS nghe

- HS quan sát tranh

- Hs lắng nghe.

- HS nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_______________________________

TIẾNG VIỆT Tiết 159: LUYỆN VIẾT ĐOẠN

VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ VIỆC ĐÃ LÀM CÙNG NGƯỜI THÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Viết được 3-5 câu kể về việc em đã làm cùng người thân. Nêu và kể những việc mình đã làm cùng người thân.

- Phát triển kĩ năng đặt câu kể về việc làm cùng người thân.

- Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái.

* HSKT: Viết được 2-3 câu kể về việc em đã làm cùng người thân. Nêu và kể những việc mình đã làm cùng người thân .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

(26)

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- GV cho HS hát tập thể bài : Cháu yêu bà

* Kết nối:.

- Gv kiểm tra bài tập của hs.

- GV giới thiệu vào bài 2. LT thực hành:

* Luyện viết đoạn văn: 30’

Bài 1: GV chiếu bài - GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, hỏi:

+ Bạn nhỏ và ông đang đi đâu?

bạn thể hiện tình cảm với ông như thế nào?

+ Bạn gái đang làm gì cùng bố?ở đâu?

+ Bà và em bé đang cùng nhau làm gì? Có vui vẻ không?

+ Em bé và mẹ đang cùng nhau làm gì? ở đâu? Trước mặt có những gì?

- YC HS làm bài 5 vào VBT/

tr.67

- HDHS nói kể về những việc mình đã làm cùng người thân trong gia đình

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV gọi HS lên thực hiện.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:Viết 3-5 câu kể về việc em đã làm cùng người thân

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV đưa ra câu hỏi gợi ý:

*Em đã cùng người thân làm những việc gì? Khi nào?

*Em đã cùng người thân làm việc đó như thế nào?

*Em cảm thấy thế nào khi làm việc đó cùng người thân

- YC HS thực hành viết vào bài 6 VBT tr.67

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó

- HS hát

- Hs thực hiện.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 2-3 HS trả lời:

+ Nắm tay dắt ông đi + Trồng cây cùng bố.

+Bà đọc truyện cho bé nghe + Em giúp mẹ rủa bát đĩa - HS thực hiện nói theo cặp.

- 2-3 cặp thực hiện.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe, hình dung cách viết.

- HS làm bài.

- HS hát

- Hs thực hiện.

- HS đọc.

- HS trả lời:

+ Nắm tay dắt ông đi

- HS thực hiện nói theo cặp.

- Thực hiện theo cặp

- HS đọc.

- HS nghe

- HS lắng nghe, hình dung cách viết.

- HS làm bài.

(27)

khăn.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

* Củng cố, dặn dò: 5’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS chia sẻ bài.

- HS chia sẻ.

- HS nghe - HS nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

____________________________________

TOÁN

BÀI 50: EM VUI HỌC TOÁN (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố kĩ năng nhận dạng hình tam giác, hình chữ nhật, hình tứ giác gắn với các hoạt động tạo hình. Luyện tập tổng hợp về hình học.

- Hình thành, phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực sử dụng và công cụ toán, năng lực giao tiếp toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống.

* HSKT: Củng cố kĩ năng nhận dạng hình tam giác, hình chữ nhật, hình tứ giác gắn với các hoạt động tạo hình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ...

2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- GV cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”

- Luật chơi: GV đưa ra 1 số câu hỏi, HS trả lời đúng là thắng.

+ Đố em kể tên các “đường”

trong môn Toán em đã học?

+ Đố em kể tên các hình em đã học?

- GV đánh giá HS chơi

- HS lắng nghe luật chơi - HS chơi

- HS lắng nghe luật chơi

- HS chơi

(28)

* Kết nối: GV dẫn dắt, vào bài. - HS lắng nghe - HS lắng nghe 2. LT thực hành: 27’

Bài 3/104:

- GV chiếu bài 3, cho HS đọc và xác định YC bài

- GV cho HS thực hành theo nhóm 4. HS tạo hình vào giấy theo yêu cầu bài tập 3.

- Y/c HS chia sẻ

- GV NX phần thực hành của các nhóm.

Bài 4/ 104

- GV chiếu bài 4 cho HS đọc và xác định YC bài.

- GV cho HS thực hành theo nhóm 4.

- GV NX phần thực hành của các nhóm.

- HS quan sát - 1 HS đọc YC bài

- HS thực hành yêu cầu bài 3 theo nhóm 4.

- Sau khi tạo hình xong, đại diện các tổ chia sẻ bài vẽ của nhóm mình.

- Đại diện nhóm trình bày.

- HS nhóm khác cùng chia sẻ, trao đổi và đánh giá bài làm của nhau

- HS lắng nghe

- 1 HS đọc YC bài, lớp đọc thầm

- Cá nhân mỗi HS trong nhóm tưởng tượng và dùng dây tạo ra các hình khác nhau, chia sẻ ý tưởng và cách làm với bạn.

- Cùng nhau thảo luận chọn một ý tưởng tạo hình rồi cùng nhau hợp tác dùng dây tạo hình.

- HS lắng nghe

- HS quan sát

- HS đọc thầm YC bài - HS thực hành yêu cầu bài 3 theo nhóm 4.

- HS lắng nghe

- HS nghe.

- HS lắng nghe

Bài 5 (trang 105)

- GV Hd lại cách thực hiện trò chơi. (như tiết 1 đã chơi thử) - GV hd HS chơi theo tổ: chia lớp thành 4 tổ.

- GV NX và tổng kết cách chơi trò chơi của các em.

- HS lắng nghe

- HS các tổ thực hành chơi trò chơi theo khu vực GV đã phân công.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS thực hành chơi trò chơi theo khu vực GV đã phân công.

- HS lắng nghe Củng cố - dặn dò: (3’)

- Hỏi: - HS nêu ý kiến - HS nghe

(29)

+ HS nói cảm xúc sau giờ học?

+ HS nói về hoạt động thích nhất trong giờ học?

+ HS nói về hoạt động còn lúng túng. Nếu làm lại sẽ làm gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- Về ôn bài để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì 1.

- HS lắng nghe - HS lắng nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

TOÁN

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CUỐI HỌC KỲ I) ( Đề do trường ra)

__________________________________

TIẾNG VIỆT Tiết 160: ĐỌC MỞ RỘNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng các bài thơ theo yêu cầu của giáo viên. Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua bài thơ.

- Phát triển kĩ năng đọc, tư duy.

- Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái.

* HSKT: Đọc được một bài thơ theo yêu cầu của giáo viên. Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua bài thơ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

(30)

- GV cho HS hát tập thể bài : Ba thương con.

* Kết nối:.

- Gv kiểm tra bài tập của hs.

- GV giới thiệu vào bài 2. LT thực hành:.

* Đọc mở rộng: 30’

- Gọi HS đọc YC bài 1, 2.

- Tổ chức cho HS tìm đọc một bài thơ, câu chuyện về tình cảm ông bà và cháu

- Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài thơ, câu chuyện, tên tác giả.

- Tổ chức thi đọc một số câu thơ hay.

- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.

* Củng cố, dặn dò: 5’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS hát

- Hs thực hiện.

- 1-2 HS đọc.

- HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện tình cảm ông bà và cháu

- HS chia sẻ theo nhóm 4.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

- HS hát

- Hs thực hiện.

- HS đọc.

- HS nghe

- HS lắng nghe, hình dung cách viết.

- HS nghe

- HS nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

____________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giáo án này hướng dẫn giáo viên ôn tập kiến thức đại số chương IV cho học sinh lớp

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải

Kế hoạch bài giảng kiểm tra học kỳ II môn Toán lớp 9 nhằm đánh giá kiến thức, phát hiện lỗi sai và phân loại học

Tiết học trình bày các điều kiện để hai đường thẳng bậc nhất cắt nhau, song song hoặc trùng nhau, cũng như cách xác định hệ số của chúng và ứng dụng vào giải bài

Giáo án bài 37 giúp học sinh nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế trong tất cả các trường

Tiết 23 sẽ giúp học sinh hiểu và vận dụng được đồ thị hàm số bậc nhất y = ax +

Tiết học ôn tập kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song và các trường hợp bằng nhau của tam giác, giúp học sinh củng cố kiến thức và phát triển các năng lực toán

Giáo án tiết Ôn tập cuối năm Toán 7 này giúp học sinh hệ thống kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác, vận dụng kiến thức vào vẽ hình chứng minh tính vuông góc và song song của đường thẳng, đồng thời hình thành và phát triển các năng lực toán học và phẩm chất