• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 24 Ngày soạn: 26 tháng 2 năm 2022

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 28 tháng 2 năm 2022 TIẾNG VIỆT Tiết 267:

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 7) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nghe - Viết đúng bài chính tả ngắn; viết đúng các từ ngữ có âm, vần dễ lẫn. Viết được đoạn văn kể về việc em đã giúp đỡ người khác hoặc em được người khác giúp đỡ.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học.

- Giúp hình thành và phát triển các phẩm chất: nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực.

* HSKT: Nhìn viết được bài chính tả ngắn; viết được các từ ngữ có âm, vần dễ lẫn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: + Máy tính, máy tính để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: VBT, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động :

- Gv tổ chức HS khởi động bài BONA ASA

* Kết nối:

- Cho HS đọc bài thơ Nắng - GV hỏi HS: Nắng đã giúp đỡ mọi người làm những việc gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. LT thực hành: 25’

* Hoạt động 1: Nghe – Viết .

- GV nêu YC nghe – viết.

- GV đọc lại bài viết.

- HDHS NX về cách trình bày bài.

- GV hỏi:

+ Đoạn thơ có những chữ nào được viết hoa?

+ Đoạn thơ có những chữ nào dễ viết sai?

- Đọc cho HS luyện viết một số từ khó: vườn hoang,

- HS vận động theo bài hát

- 1HS đọc.

- Hs lắng nghe.

- HS theo dõi, đọc thầm.

- 2 HS đọc lại bài viết.

- HS viết vào bảng con.

- 1HS nêu.

- HS vận động theo bài hát

- Hs lắng nghe.

- HS theo dõi, đọc thầm.

- HS viết vào bảng con.

- 1HS nêu.

(2)

khản đặc,….

- NX, sửa cho HS.

- YC HS nêu lại cách trình bày bài, tư thế ngồi viết đúng.

- Đọc cho HS viết bài.

- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.

- Nhận xét bài của một số HS.

- NX, động viên HS, chữa lỗi cơ bản.

* Hoạt động 2: Làm bài tập 10

Tìm từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng k/c, g/gh, ng/ngh.

- Gọi HS đọc YC bài tập - GV HDHS làm việc:

+ B1: Làm việc cá nhân:

tìm và viết vào vở tiếng tìm được theo yêu cầu.

+ B2: Làm việc theo nhóm bàn.

- Mời HS làm bảng nhóm gắn bài làm lên bảng, chia sẻ với cả lớp.

- NX, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3: Làm bài tập 11: Viết 4-5 câu kể về việc em đã giúp đỡ người khác hoặc em được người khác giúp đỡ.

- Gọi HS đọc YC bài tập và các gợi ý

- GV HDHS:

+ Bài tập yêu cầu làm gì?

+ YC HS nhớ lại một việc em đã làm để giúp đỡ người khác hoặc người khác đã làm để giúp đỡ em.

+ Dựa vào các gợi ý để viết

- Hs trả lời.

- Nghe - Viết bài vào vở.

- HS tự soát lỗi, sau đó 2 HS ngồi cùng bàn đổi vở cho nhau để phát hiện lỗi và góp ý cho bạn.

- Hs lắng nghe.

- 2 HS đọc.

- HS làm bài vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm.

- HS đổi vở, soát bài cho nhau.

- Lớp NX, góp ý.

- 2 HS đọc - HS trả lời.

- HS làm bài.

- Hs trả lời.

- Nghe - Viết bài vào vở.

- HS tự soát lỗi.

- Hs lắng nghe.

- HS đọc.

- HS làm bài vào vở

- HS đổi vở, soát bài cho nhau.

- HS làm bài.

(3)

thành đoạn văn.

- GV theo dõi, góp ý thêm với HS.

- Mời một số HS đọc bài làm của mình trước lớp.

- NX, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em được ôn lại những kiến thức nào?

- YC HS chú ý rèn luyện chính tả, luyện viết các đoạn văn

- CBBS: Ôn tập tiết 9+10.

- GV nhận xét giờ học.

- NX, góp ý bài của bạn.

- Hs lắng nghe.

- Hs chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_________________________________________

TIẾNG VIỆT Tiết 268:

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 8) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tìm được các từ ngữ chỉ sự vật, màu sắc của sự vật trong tranh; biết sử dụng các từ ngữ để đặt câu nêu đặc điểm. Viết được 4-5 câu theo yêu cầu đề bài.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học,

- Giúp hình thành và phát triển các phẩm chất: yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ.

* HSKT: Tìm được các từ ngữ chỉ sự vật, màu sắc của sự vật trong tranh; biết sử dụng các từ ngữ để đặt câu nêu đặc điểm. Viết được 2-3 câu theo yêu cầu đề bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động :

- GV tổ chức cho HS khởi động theo bài BONA ASA

* Kết nối:

- Cho cả lớp hát bài Em yêu trường

- Hs thực hiện.

- HS hát.

- Hs thực hiện.

- HS hát.

(4)

em.

- GV hỏi HS: Lời bài hát có nhắc tới những sự vật nào?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.LT thực hành: 25’

* Hoạt động 1:

- Gọi HS đọc YC bài tập - GV HDHS làm việc:

B1: Làm việc cá nhân: Đọc gợi ý, đặt câu rồi viết câu vào vở. Khích lệ HS đặt 2-3 câu thành đoạn văn.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. Lưu ý đặt câu phải diễn đạt đủ ý, đầu câu viết hoa, cuối câu ghi dấu chấm.

B2: Làm việc theo nhóm 4

- Mời một số HS đọc bài làm trước lớp

- NX, tuyên dương HS.

* Hoạt động 2:

- GV HDHS: làm bài

- YC HS làm bài vào VBT. 1HS làm bài vào bảng nhóm.

- Mời HS gắn bài lên bảng và trình bày bài làm của mình.

- NX, tuyên dương HS, chia sẻ các bài văn hay

* Củng cố, dặn dò:(3’)

- Hôm nay em được ôn lại những kiến thức nào?

- YC HS tìm thêm các từ chỉ sự vật có xung quanh, các từ chỉ màu sắc của các sự vật đó.

- CBBS: Ôn tập tiết 7+8.

- GV nhận xét giờ học.

- Hs lắng nghe.

- 2HS đọc - HS làm bài.

- Các nhóm làm việc.

Từng thành viên trong nhóm đọc các câu của mình. Cả nhóm góp ý.

- Lớp NX, góp ý

- HS làm bài vào VBT.

- HS chia sẻ bài làm của mình

- HS trả lời - Hs chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- HS đọc - HS làm bài.

- HS làm bài vào VBT.

- Hs lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

(5)

TOÁN

Bài 85: LUYỆN TẬP (trang 70) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết cách đặt tính và thực hiện được phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 1000. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- HS có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luân toán học, năng lực giải quyết vấn đề và giao tiếp toán học.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, Yêu thích môn học, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán, hăng hái có trách nhiệm trong các hoạt động nhóm.

* HSKT: Biết cách đặt tính và thực hiện được phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 1000.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, 4 thẻ ong và 4 thẻ hoa (tương ứng bài 3) 2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1 Hoạt động mở đầu:5’

*Khởi động:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi

“Vượt qua thử thách”

- HS nêu tình huống thực tế (đã chuẩn bị) liên quan đến phép cộng (có nhớ trong phạm vi 1000). Mời một bạn bất kì trong nhóm hoặc trong lớp thực hiện tính và trả lời câu hỏi đặt ra.

- Nhóm nào có nhiều tình huống hay, phép tính đúng thì thắng cuộc.

* Kết nối:

- Các tình huống mà các nhóm đưa ra đều có phép tính thuộc dạng …….. sau đó GV giới thiệu bài ……

- Lớp chia thành 4 nhóm và chơi theo luật.

- HS trả lời và nghe GV giới thiệu bài.

- chơi theo luật.

- HS nghe GV giới thiệu bài.

(6)

2. LT thực hành: 27’

Bài 1 (trang 70)

- Yêu cầu HS đọc thầm yc.

- Bài 1 yêu cầu gì?

- GV cho HS làm bài cá nhân (tính rồi viết kết quả phép tính) - Một HS lên bảng thực hiện tính, nói cách làm cho các bạn nghe.

- HS làm xong đổi vở kiểm tra chéo.

- GV nhận xét đánh giá và kết luận:

209 597 143 625

+ 376 + 122 + 48 + 7 585 719 191 632

? Nhắc lại cách thực hiện tính công?

=>Chốt: cách thực hiện tính cộng.

- HS đọc thầm…

- HS nêu (tính)

- HS thực hiện tính rồi ghi kết quả.

- HS thực hiện.

- HS đối chiếu, nhận xét

- HS: Quy tắc cộng từ phải sang trái, viết kết quả thẳng cột.

- HS đọc thầm…

- HS thực hiện tính - HS thực hiện.

Bài 2 (trang 70)

- Yêu cầu HS đọc thầm và làm bài vào vở.

- GV chiếu vở HS, yc HS đọc bài làm. Yc HS qs bài làm của bạn trên bảng.

- GV yc HS nói cách làm cho các bạn nghe.

- GV chữa bài trên vở HS, chỉnh sửa các lỗi đặt tính và tính (nếu có).

285 164 216

+ 507 + 53 + 8 792 217 224

318 248 159

+ 142 + 25 + 6 460 273 165

=>Chốt: cách đặt tính và thực hiện tính cộng.

- HS đọc và làm bài cá nhân vào vở.

- Đổi chéo vở kiểm tra và sửa cho bạn.

- HS nêu (Đặt tính rồi tính) - HS dưới lớp theo dõi.

- HS nêu: Viết số hạng thứ nhất trước sau đó viết số hạng thứ 2 sau sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm; viết dấu cộng ở giữa hai số và đặt dấu gạch ngang ở dưới số hạng thứ hai thay cho dấu bằng; sau đó thực hiện tính từ phải sang trái.

- HS đọc và làm bài cá nhân vào vở.

Bài 3 (trang 70)

(7)

- Chiếu bài lên bảng, HS QS và đọc yêu cầu.

- YC HS thảo luận nhóm đôi TG 2’

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi

“Ong tìm hoa”. Lớp chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm cử ra 2 người chơi.

+ 4 HS làm 4 bông hoa tương ứng: 571, 728, 261, 900.

+ 4 HS # làm những chú ong chăm chỉ đi tìm phép tính tương ứng: 485 + 243; 248 + 13; 880 + 20; 562 + 9.

+ Dưới lớp HS hát hết câu: “Chị ong Nâu nâu nâu nâu, chị bay đi đâu đi đâu? Bác Gà Trống mới gáy, ông Mặt trời thức dậy, mà trên những cành hoa, em đã thấy chị bay” thì các bạn ong phải đứng nhanh vào cạnh bạn hoa có số đúng bằng kết quả phép tính mình tìm.

- GV và HS dưới lớp nhận xét đội nào về chỗ nhanh nhất và kết quả đúng thì giành chiến thắng.

- Nhận xét, đánh giá, khen,….

=>Chốt: Cách thực hiện tính cộng.

- HS đọc yêu cầu (Chọn kết quả đúng với mỗi phép tính).

- HS thảo luận: qs tranh, thực hiện tính phép tính của những chú ong, rồi nối với bông hoa tương ứng.

- Lớp tham gia chơi.

- Lớp QS, nhận xét….

- HS lắng nghe.

- HS đọc yêu

- HS thảo luận.

- Tham gia chơi.

- QS, nhận xét….

- HS lắng nghe.

*Củng cố - dặn dò: ( 3’)

- Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và học thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho cuộc sống?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS nêu ý kiến.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

(8)

……….

……….

________________________________________

Ngày soạn: 26 tháng 2 năm 2022

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 1 tháng 3 năm 2022 TIẾNG VIỆT Tiết 269-270:

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 9+10) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng và rõ ràng câu chuyện Mây đen và mây trắng. Hiểu nội dung bài đọc và ý nghĩa của câu chuyện. Viết được đoạn văn kể lại một việc em thích làm trong ngày nghỉ. Tìm được các từ chỉ đặc điểm. Biết sử dụng dấu phẩy phù hợp.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học.

- Giúp hình thành và phát triển các phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực.

* HSKT: Đọc đúng và rõ ràng câu chuyện Mây đen và mây trắng. Hiểu nội dung bài đọc và ý nghĩa của câu chuyện

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động :

- Cho HS hát bài Mưa bóng mây.

* Kết nối:

- GV hỏi HS: Lời bài hát có nói tới những sự vật nào?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.LT thực hành

* Hoạt động 1: Làm BT12 . (25') - Gọi HS đọc YC bài tập.

- HDHS làm bài theo các bước sau:

+ B1: Đọc thầm bài Mây đen và mây trắng.

+ B2: Thành lập các nhóm 4 và luyện đọc trong nhóm.

+ B3: làm bài tập phần đọc hiểu.

+ B4: Làm việc nhóm 4, thống nhất đáp án đúng.

- Chữa bài trước lớp.

- HS hát.

- HS trả lời.

- Hs lắng nghe.

- 2 HS đọc.

- HS tự đọc bài trong 3 phút.

- Nhóm trưởng mời 1, 2 bạn đọc, các bạn khác lắng nghe và NX.

- Làm bài CN vào VBT.

- Nhóm trưởng tổ chức trao đổi trong nhóm.

- Đại diện nhóm trình

- HS hát.

- Hs lắng nghe.

- HS đọc.

- HS tự đọc bài

(9)

+ 1 HS đọc lại toàn bài.

+ GV nêu từng CH cho HS trả lời - NX, tuyên dương HS.

- Chốt: ND, ý nghĩa của câu chuyện.

* Hoạt động 2: Làm bài tập 12(30') Viết 4-5 câu kể về một việc em thích làm trong ngày nghỉ.

- Gọi HS đọc YC bài tập - GV HDHS:

+ Bài tập YC làm gì?

+ Dựa vào các gợi ý để kể. Chú ý viết các câu thành một đoạn văn.

- YC HS HĐ theo nhóm 4. Từng HS đọc bài làm của mình để các bạn NX, góp ý.

- GV theo dõi, NX, tuyên dương những HS có bài làm tiến bộ

* Củng cố, dặn dò:(5’)

- Hôm nay em được ôn lại những kiến thức nào?

- YC HS chú ý rèn luyện chính tả, luyện viết các đoạn văn

- GV nhận xét giờ học.

bày.

- Phát biểu ý kiến, NX góp ý cho nhau.

- 2 HS đọc YC và các gợi ý.

- HS làm bài vào vở, - Nhóm trưởng điều nhóm HĐ.

- Hs lắng nghe.

- Hs chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Lắng nghe

- HS làm bài vào vở,

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

___________________________________

GIÁO DỤC THỂ CHẤT

ĐI KIỄNG GÓT ĐI THEO ĐƯỜNG KẺ THẲNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tự xem trước cách thực hiện các bài tập đi kiễng gót theo đường kẻ thẳng trong sách giáo khoa và quan sát động tác mẫu của giáo viên. Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện. Thực hiện được các bài tập đi theo các hướng.

- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT.

* HSKT: Tự xem trước cách thực hiện các bài tập đi kiễng gót theo đường kẻ thẳng trong sách giáo khoa và quan sát động tác mẫu của giáo viên

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân thể chất

(10)

- Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao, vệ sinh sân tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5 - Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

* Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

- Trò chơi “nhảy lò cò theo vòng”- GV HD học sinh khởi động.

* Kết nối: GV giới thiệu bài 2. HT kiến thức: 10’

- Ôn động tác vươn thở, động tác tay và động tác chân, động tác lườn...

- Động tác toàn thân

- GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.

- Hô khẩu lệnh và thực hiện động tác mẫu

- Cho 1 HS lên thực hiện động tác lườn.

- GV cùng HS nhận xét, đánh giá tuyên dương

- GV quan sát nhắc nhở, sửa sai cho HS

3. Hoạt động luyện tập: 15’

- GV hô - HS tập theo GV.

- Gv quan sát, sửa sai cho HS.

- Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

- HS khởi động theo GV.

- HS Chơi trò chơi.

- HS thực hiện lại

- HS quan sát GV làm mẫu - HS tiếp tục quan sát

- HS cả lớp tập luyện đồng loạt.

- HS khởi động theo GV.

- HS chơi

- HS thực hiện lại

- HS quan sát GV làm mẫu

- HS tiếp tục quan sát

- Tập luyện đồng loạt.

(11)

- Tiếp tục quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

- GV và HS nhận xét đánh giá tuyên dương.

4. Vận dụng: 5’

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi thở và chơi chính thức cho HS.

- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật

- Cho HS chạy nhanh 20m xuất phát cao.

? Khi nào chúng ta tập động tác lườn?

- GV hướng dẫn

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- VN ôn lại bài và chuẩn bị bài sau

- Tập luyện theo tổ

- HS vừa tập vừa giúp đỡ nhau sửa động tác sai - Từng tổ lên thi đua - trình diễn

- Chơi theo hướng dẫn

HS thực hiện kết hợp đi lại hít thở

- HS trả lời

- HS thực hiện thả lỏng - ĐH kết thúc

- Tập luyện theo tổ

- HS vừa tập vừa giúp đỡ nhau sửa động tác sai - Từng tổ lên thi đua - trình diễn

- Chơi theo hướng dẫn

- HS thực hiện thả lỏng - ĐH kết thúc

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

___________________________________________

TOÁN

Bài 86: PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

(12)

- Nhận biết được phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000, tính được phép trừ (có nhớ) bằng cách đặt tính, và tính nhẩm. Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng đã học vào giải toán có lời văn, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng qua 1000.

- Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

- Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

* HSKT: Nhận biết được phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000, tính được phép trừ (có nhớ) bằng cách đặt tính, và tính nhẩm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

- 20 chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán 2 2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu:5’

*Khởi động:

- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài Em học toán.

* Kết nối:

- GV cho HS quan sát tranh và nêu đề toán: Có 362 quyển sách cho mượn 145 quyển. Hỏi con lại bao nhiêu quyển?

GV nêu câu hỏi:

+ Vậy muốn biết còn lại bao nhiêu quyển ta làm phép tính gì?

- Cho HS nêu phép tính thích hợp.

- Phép tính trừ có gì đặc biệt ? - GV nhận xét , kết hợp giới thiệu bài

- HS hát và vận động theo bài hát Em học toán

- HS quan sát và trả lời câu hỏi:

+ HS nêu: 362 – 145 - HS thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm nêu số đơn vị số bị trừ nhỏ hơn số đơn vị số trừ

- HS hát và vận động theo bài hát Em học toán

- HS quan sát và trả lời

+ HS nêu: 362 – 145 - HS thảo luận nhóm.

2. Hình thành KT: 10’

- GV hướng dẫn hs cách tìm kết quả phép tính 362- 145 bằng cách đặt tính cột dọc

- GV yêu cầu hs đặt tính theo mình

- Nêu: Ta thực hiện tính từ trên xuống dưới, từ phải sang trái + 2 không trừ được 5 ta lấy 12 trừ

- HS lắng nghe. - HS lắng nghe.

(13)

5

Vậy 12 – 5 = ?

12 trừ 5 bẳng 7 ta viết 7 nhớ 1.

( viết thẳng hàng đơn vị) + Ta thực hiện các số chục:

4 thêm 1 bằng 5 . Vậy 6 trừ 5 bằng mấy ?

6 – 5 = 1 (viết kết quả thẳng hàng số chục)

+ Ta thực hiện phép tính số trăm:

3 trừ 1 bằng mấy ?

3 trừ 1 bẳng 2 (viết 2 thẳng hàng số trăm)

- Phép tính trên có nhớ ở hàng nào ?

- Vậy để thực hiện phép tính trừ có nhớ ta thực hiện thế nào ?

- GV nhận xét nhắc và chốt lại cach thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000

+ HS trả lời 12 – 5 = 7

+ HS trả lời 6 – 5 = 1

+ 3 trừ 1 bẳng 2

- Hàng đơn vị

- Ta thực hiện đặt tính - Tính trừ trái sang phải - Nếu trừ ở hàng đơn vị có nhớ thì nhớ 1 sang hàng chục.

- Lắng nghe

- Lắng nghe

3. LT thực hành: 17’

*Bài 1: Tính

- GV YC học đọc đề bài Tính

- Muốn tính ta đã thực hiện đếm thêm như thế nào?

- Gv YC học sinh lên bảng nối tiếp thực hiện tính

- GV chốt kết quả đúng

- HS đọc - HS Trả lời

- 4 Hs thao tác trên bảng, hs còn lại làm vào vở

- HS lăng nghe, kiểm tra lại kết quả

- HS đọc

(14)

Bài 2: Đặt tính rồi tính

- Yêu cầu hs đ c đê bài

364– 156 439 – 357 785 – 15 831 - 740 - Bài yêu cầu gì ?

- GV yc học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện tính

- YC học làm bảng con

- YC học sinh lên bảng nêu cách tính bài làm của mình

- GV nhận xét , chốt bài

- Hs đọc đề bài

- HS xác định yêu cầu bài tập.

- HS nêu cách đặt tính - Lớp làm bảng con 4 tổ - HS nêu

- HS nghe

Bài 3: Tính (theo mẫu ) - GV yc học đọc đề bài - YC học đọc mẫu

- Phép tính có gì đặc biệt ?

- Vậy ta thực hiện tính như thế nào ?

- GV yc các nhóm học sinh lên bảng thực hiện vào bảng

- GV nhận xét chốt kết quả

- HS đọc đề bài - HS đọc mẫu

- Số bị trừ là số có ba chữ số

- số trừ là số có hai chữ số - HS trả lời

- HS hoạt động nhóm đôi - Tìm kết quả

- HS hoạt động nhóm đôi

* Củng cố - dặn dò: (3’)

- Gv tổ chức cho hs tham gia trò chơi “ Ong tìm hoa”

- Khen đội thắng cuộc

- Dặn hs về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.

- HS tham gia trò chơi - HS lắng nghe

- HS tham gia trò chơi - HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

__________________________________________

(15)

ĐẠO ĐỨC

BÀI 11: TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI Ở NHÀ (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà. Nêu được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà. Thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà.

- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học để thực hành xử lý tình huống cụ thể.

- Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân, tìm hiều và tham gia các hoạt động xã hội phù hợp

- Hình thành kĩ năng tự bảo vệ

* HSKT: Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà. Nêu được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu chiếu nội dung bài;

2. Học sinh: SGK.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động:

- Nêu những cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà mà em biết?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

- 2-3 HS nêu.

- Lắng nghe

- HS nêu.

- Lắng nghe 2. LT thực hành: 20’

Bài tập 1. Xác định bạn đã biết cách tìm kiếm sự hỗ trợ hoặc chưa biết cách tìm sự hỗ trợ khi ở nhà

- GV cho HS quan sát tranh sgk/T53, và trả lời câu hỏi: Trong các tranh, bạn nào biết tìm kiếm sự hỗ trợ, bạn nào chưa biết cách tìm kiếm sự hỗ trợ? Vì sao?

- Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh.

- Kết luận: Bạn trong tranh 1 và tranh 3 đã biết cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, bạn trong tranh 2 chưa biết cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài tập 2. Xử lí tình huống.

- YC HS quan sát tranh sgk/tr.53.54, đồng thời gọi HS đọc

- HS quan sát tranh sgk/T53, và trả lời câu hỏi

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS lắng nghe

- HS quan sát tranh

- HS quan sát tranh sgk/T53, và trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe

- HS quan sát tranh

(16)

lần lượt 3 tình huống của bài.

- YCHS thảo luận nhóm 4 đưa ra cách xử lí và tìm kiếm sự hỗ trợ theo từng tình huống.

- Gv mời đại diện các nhóm lên xử lí tình huống.

- GV và HS nhận xét, tuyên dương HS.

- Kết luận: Em cần tìm kiếm sự hỗ trợ của người lớn khi bị đứt tay, khi áo đồng phục bị rách hoặc có người lạ gõ cửa,… Em có thể nhờ giúp đỡ trực tiếp hoặc gọi điện thoại cho người thân để nhờ sự giúp đỡ.

sgk/tr.53.54, HS đọc lần lượt 3 tình huống của bài.

- HS thảo luận nhóm 4 đưa ra cách xử lí và tìm kiếm sự hỗ trợ theo từng tình huống.

- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét về cách xử lí, và bổ sung (nếu có)

+ TH1: Anh trai em bị đứt tay trong khi bố mẹ đều vắng nhà, em có thể gọi điện cho bố mẹ hoặc nhờ bác hàng xóm bên cạnh nhà,…

+ TH2: Áo đồng phục của em bị rách, em có thể nhờ bà, mẹ hoặc chị khâu lại + TH3: Có người lạ gõ cửa khi ở nhà 1 mình, em không nên mở cửa, hãy gọi điện cho bố mẹ.

- HS lắng nghe

sgk/tr.53.54 - HS thảo luận

- HS lắng nghe

3. Vận dụng: 7’

* Yêu cầu 1: Chia sẻ về cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà

- GV YC thảo luận nhóm đôi, viết một số lời đề nghị giúp đõ mà em cần hỗ trợ khi ở nhà

- Tổ chức cho HS chia sẻ.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Yêu cầu 2:

+ Nhắc nhở bạn bè người thân tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà

*Thông điệp:

- HS thảo luận nhóm đôi, viết một số lời đề nghị giúp đõ mà em cần hỗ trợ khi ở nhà

- HS chia sẻ - HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm đôi

- HS lắng nghe

(17)

- Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.54.

- Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thông điệp vào cuộc sống.

* Củng cố - Dặn dò: (3’)

- Tiết học ngày hôm nay em thích nhất điều gì?

- HS phát biểu suy nghĩ bản thân.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà. Chuẩn bị bài sau.

- HS đọc thông điệp sgk/tr.54.

- HS lắng nghe - HS trả lời - HS phát biểu - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_______________________________________

Ngày soạn: 27 tháng 2 năm 2022

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 2 tháng 3 năm 2022 TIẾNG VIỆT

Tiết 271-272: ĐỌC

BÀI 17: NHỮNG CÁCH CHÀO ĐỘC ĐÁO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng các tên phiên âm nước ngoài. Nhận biết được cách chào hỏi của người dân một số nước trên thế giới.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: hiểu được cách tổ chức thông tin trong văn bản.

- Có ý thức lịch sự trong chào hỏi nói riêng và trong giao tiếp nói chung; có tinh thần hợp tác thảo luận nhóm.

* HSKT: Đọc được một đoạn của bài. Nhận biết được cách chào hỏi của người dân một số nước trên thế giới.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- GV hỏi:

+ Hàng ngày, em thường chào và đáp lời chào của mọi người như thế nào?

+ Em có biết đáp lời chào bằng

- 2-3 HS chia sẻ. - HS chia sẻ.

(18)

các ngôn ngữ khác với Tiếng Việt không?

+ Ngoài việc nói lời chào, em còn chào bằng các hành động nào?

* Kết nối:

- Cho HS quan sát thêm tranh và GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hình thành kiến thức:

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

(20')

- GV đọc mẫu: Ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ.

- HDHS chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến rất đặc biệt.

+ Đoạn 2: Tiếp cho đến từng bước.

+ Đoạn 3: Còn lại.

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: Ma-ri-ô, Niu Di-lân, Dim-ba-bu-ê…

- Luyện đọc câu dài: Trên thế giới/ có những cách chào phổ biến/ như bắt tay,/vẫy tay/và cúi chào….

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm ba.

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

(7')

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.78.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1,2 vào VBTTV/tr.42.

- Hs lắng nghe.

- Cả lớp đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- 2-3 HS luyện đọc.

- 2-3 HS đọc.

- HS thực hiện theo nhóm ba.

- HS lần lượt đọc.

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

C1: Trên thế giới có những cách chào phổ biến: Bắt tay, vẫy tay và cúi chào.

C2: Người dân một số nước có những cách chào đặc biệt:

Người Ma-ô-ri ở Niu Di-lân chào chà mũi vào trán; người Ấn Độ chào chắp hai tay, cúi đầu; Nhiều người ở Mỹ chào đấm nhẹ vào nắm tay của nhau….

- Hs lắng nghe.

- đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- HS luyện đọc.

- HS nghe đọc.

- HS thực hiện theo nhóm ba.

- HS đọc.

- HS chia sẻ ý kiến:

C1: Trên thế giới có những cách chào phổ biến: Bắt tay, vẫy tay và cúi chào.

- Hs lắng nghe.

(19)

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

(10')

- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý đọc các tên phiên âm nước ngoài.

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. (20')

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.78.

- YC HS trả lời câu hỏi

+ Trong bài câu nào là câu hỏi?

+ Dấu hiệu nào cho em biết đó là câu hỏi?

- Hoàn thiện bài 3 vào VBTTV/tr.42.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.78.

- HDHS thực hành hỏi – đáp vè những cách chào đực nói đến trong bài.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi các nhóm lên thực hiện.

- Hoàn thiện bài 4 vào VBTTV/tr.42.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

C3: C: Nói lời chào.

C4: Cách chào khác: Khoanh tay chào, cười chào hỏi, vỗ vai…

- Hs lắng nghe.

- HS lắng nghe, đọc thầm.

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ đáp án.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS đọc.

- HS hoạt động nhóm 2, thực hiện thực hành theo yêu cầu.

- 4-5 nhóm lên bảng.

- HS chia sẻ.

- HS lắng nghe, đọc thầm.

- Hs lắng nghe.

- HS nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

(20)

Ngày soạn: 28 tháng 2 năm 2022

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 3 tháng 3 năm 2022 TIẾNG VIỆT

TẬP VIẾT Tiết 273:

CHỮ HOA A (Kiểu 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết viết chữ viết hoa A (kiểu 2) cỡ vừa và cỡ nhỏ. Viết đúng câu ứng dụng: Anh em bốn biển cùng chung một nhà.

- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.

- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

* HSKT: Biết viết chữ viết hoa A (kiểu 2) cỡ vừa và cỡ nhỏ. Viết được một lần câu ứng dựng: Anh em bốn biển cùng chung một nhà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa A (kiểu 2).

2. HS: Vở Tập viết; bảng con.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động HS HSKT

1.Hoạt động khởi động:5’

*Khởi động:

- Gv kiểm tra vở tập viết của hs.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Thực hành, luyện tập:25’

* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.

- GV tổ chức cho HS nêu:

+ Độ cao, độ rộng chữ hoa A (kiểu 2).

+ Chữ hoa A (kiểu 2) gồm mấy nét?

- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa A (kiểu 2).

- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.

- YC HS viết bảng con.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS quan sát.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS luyện viết bảng con.

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- HS quan sát.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS luyện viết bảng con.

(21)

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.

- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:

+ Viết chữ hoa A (kiểu 2) đầu câu.

+ Cách nối từ A (kiểu 2) sang n.

+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.

* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.

- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa A (kiểu 2) và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Hs lắng nghe.

- 3-4 HS đọc.

- HS quan sát, lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- HS thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- HS đọc.

- HS quan sát, lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- HS thực hiện.

- Hs lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

_______________________________

TIẾNG VIỆT NÓI VÀ NGHE Tiết 274:

LỚP HỌC VIẾT THƯ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết được các chi tiết trong câu chuyện Lớp học viết thư qua tranh minh họa.

Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

* HSKT: Nhận biết được các chi tiết trong câu chuyện Lớp học viết thư qua tranh minh họa

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: máy tính, máy chiếu, bài giảng; VIDEO câu chuyện

(22)

2. HS: SGK, VBT

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu:5’

* Khởi động:

- Gv gọi hs kể chuyện bài Bảo vệ môi trường.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hình thành KT : 25’

* Hoạt động 1: Nghe kể chuyện.

- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:

+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?

+ Trong tranh có những ai?

+ Mọi người đang làm gì?

- GV giới thiệu về câu chuyện: Câu chuyện kể về một lớp học viết thư của thầy giáo sẻ. Hãy lắng nghe câu chuyện để biết các bạn đã được học những gì về cách viết thư, gửi thư và gửi thư cho ai.

- GV kể 2 lần kết hợp hỏi các câu hỏi dưới tranh để HS ghi nhớ câu chuyện.

* Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh.

- GV cho HS quan sát lại tranh

- HS thảo luận theo nhóm 4 kể lại từng đoạn của câu chuyện.

- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

- Gọi HS lên kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

* Hoạt động 3: Vận dụng:

- HDHS cho người thân xem tranh minh họa câu chuyện Lớp học viết thư và kể cho người thân nghe về thầy giáo sẻ trong câu chuyện.

- YCHS hoàn thiện bài tập 5 trong VBTTV, tr.43.

- Hs kể chuyện.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.

- HS lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- HS quan sát.

- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.

- 1-2 HS kể

- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp.

- HS hoàn thiện trong VBT

- Hs lắng nghe - Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- HS lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- HS quan sát.

- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.

- Hs lắng nghe.

(23)

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS lắng nghe, nhận xét.

- HS chia sẻ.

- HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

____________________________________

TOÁN

BÀI 87 : LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Ôn tập thực hiện được phép cộng, phép trừ (không nhớ và có nhớ) trong phạm vi 1000. Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải bài toán có lời văn có một bước tính liên quan đến ý nghĩa thực tiễn của phép tính.

- Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

- Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm

* HSKT: Ôn tập thực hiện được phép cộng, phép trừ (không nhớ và có nhớ) trong phạm vi 1000

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động :

- GV cho HS chơi trò chơi “Sắc màu em yêu”

- Luật chơi: Có 4 ô màu, sau mỗi ô màu là 1 câu hỏi về phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000. HS chọn màu bất kì, nếu TL đúng thì được quà (tràng pháo tay)

- GV cho HS chơi - GV đánh giá HS chơi

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới

- HS lắng nghe luật chơi

- HS chơi - HS lắng nghe

- HS lắng nghe luật chơi

- HS chơi - HS lắng nghe 2.Thực hành LT: 25’

Bài 1:Tính

(24)

- GV chiếu bài trên màn hình - GV cho HS đọc YC bài

- GV cho HS thảo luận nhóm 2 để tìm ra kết quả trong 03 phút

- Cho đại diện các nhóm nêu cách tính, kết quả từng phép tính.

- Cho HS nhận xét

- GV hỏi: Các phép tính thứ nhất , thứ ba và thứ tư có điểm gì khác nhau?

- Hỏi: Bài tập 1 củng cố kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức bài 1.

- HS quan sát - 1 HS đọc YC bài - HS làm bài nhóm đôi

- HS nêu cách tính, kết quả từng phép tính

- HSTL

- HS quan sát - HS làm bài nhóm đôi

Bài 2 :Đặt tính rồi tinh.

- Yêu cầu hs đ c đê bài

492 -314 451- 32 237 - 8 873 -225 734 - 26 425 - 6 - Bài yêu cầu gì ?

- GV yc học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện tính

- YC học làm bảng con

- YC học sinh lên bảng nêu cách tính bài làm của mình

- GV nhận xét , chốt bài

- Hs đọc đề bài

- HS xác định yêu cầu bài tập.

- HS nêu cách đặt tính - Lớp làm bảng con 4 tổ - HS nêu

- Hs nghe đọc đề bài

- HS xác định yêu cầu bài tập.

Bài 3. Chọn kết quả đúng vào mỗi phép tính

- Tổ chức trò chơi

“Ô khóa may mắn”

- Yêu cầu hs đọc tính nhanh các phép tính và tìm phép tính ở chìa khóa nào đúng với kết quả của ổ khóa .

- Nhóm nào nhanh nhất sẽ thắng cuộc và chị được lấy 1 chiếc khóa lần

- GV YC đại diện nhóm lên thực hiện

- Tại sao em chọn ổ khóa đó - GV nhận xét , chốt bài

- Hs đọc đề bài

- HS lắng nghe , thỏa luận nhóm

- HS lên thực hiện

- Học sinh tra lời , thực hiện tính

- HS lắng nghe , thỏa luận nhóm

3. Vận dụng : 5’

Bài 4 (trang 73)

- Mời HS đọc to đề bài. - Hs đọc đề - Hs nghe

(25)

- Bài toán cho biết gì ?. Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết có bao nhiêu viên gạ - YC học làm bài vào vở

ch đỏ em làm ntn?

-> YC HS qs bài làm của bạn trên bảng.

- GV nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.

- HS TL

- Ta lấy số tất cả số viên gạch trừ đi số viên gạch xám

- HS làm bài cá nhân.

- Đổi chéo vở kiểm tra và sửa cho bạn.

- HS lên trình bày bài làm.

Bài giải

Có viên gạch đỏ là : 956 – 465 = 491 (viên gạch)

Đáp số: 491 viên gạch

* Củng cố - dặn dò: (3’)

- Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS nêu ý kiến - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_____________________________________________

Ngày soạn: 1 tháng 3 năm 2022

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 4 tháng 3 năm 2022 TIẾNG VIỆT

Tiết 275 – 276: ĐỌC

BÀI 18: THƯ VIỆN BIẾT ĐI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng, rõ ràng một văn bản thông tin ngắn, biết ngắt hơi ở chỗ có dấu câu. Trả lời được các câu hỏi của bài.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ sự vật, hoạt động; kĩ năng đặt câu.

- Biết yêu quý sách, ham đọc sách.

* HSKT: Đọc và đánh vần một văn bản thông tin ngắn. Trả lời được các câu hỏi của bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy tính để chiếu hình ảnh của bài học.

(26)

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động :

- Gọi HS đọc bài Những cách chào độc đáo.

- Hãy nói điều em thích nhất trong bài đọc?

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- GV cho HS quan sát tranh.

- GV hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

+ Em đã bao giờ đến thư viện chưa?

+ Em thường đên thư viện để làm gì?

+ Trong thư viện thường có những gì?

+ Các thư viện mà em biết có thể di chuyển được hay không?

+ Theo em, làm thế nào thư viện có thể di chuyển được?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.Hình thành KT:

* Hoạt động 1: Đọc văn bản. (27’) - GV đọc mẫu: đọc chậm, rõ ràng.

- HDHS chia đoạn: (2 đoạn)

+ Đoạn 1: Từ đầu đến thư viện biết đi.

+ Đoạn 2: Còn lại.

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: Thư viện Lô-gô-xơ, thủ thư….

- Luyện đọc câu dài: Nó nằm trên một con tàu biển khổng lồ,/có thể chở được 500 hành khách/ và đã từng đi qua 45 nước/ trên thế giới.//

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm đôi.

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. (7') - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.81.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi

- 3 HS đọc nối tiếp.

- 1-2 HS trả lời.

- Hs lắng nghe.

- HS quan sát - 2-3 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Cả lớp đọc thầm.

- 3-4 HS đọc nối tiếp.

- HS luyện đọc theo nhóm đôi.

- HS đọc

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

C1: Mọi người đến thư

- Hs lắng nghe.

- HS quan sát

- Hs lắng nghe.

- Đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp.

- HS luyện đọc theo nhóm đôi.

- HS đọc

- HS chia sẻ ý kiến:

C1: Mọi người đến thư

(27)

đồng thời hoàn thiện bài trong VBTTV/tr.4

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại. (7') - Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc đọc chậm, rõ ràng….

- Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. (15')

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.81.

+ Từ ngữ chỉ sự vật:

+ Từ ngữ chỉ hoạt động:

- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 4 trong VBTTV/tr.44.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.81.

- HDHS thảo luận nhóm đôi, đóng vai cảnh mượn sách.

- GV sửa cho HS cách diễn đạt.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- HS đọc cả bài

- GV nhận xét giờ học.

viện để đọc sách hoặc mượn sách về nhà.

C2: 1-2, 2-1, 2-2

C3: Vì chúng có khả năng di chuyển để mang sách cho người đọc.

C4: Giúp mọi người không cần phải đi xa mà vẫn đọc được sác

- Hs lắng nghe.

- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.

- 2-3 HS đọc.

- HS nêu nối tiếp.

+ Từ ngữ chỉ sự vật: thư viện, thủ thư, tàu biển, xe buýt, lạc đà.

+ Từ ngữ chỉ hoạt động:

đọc, nằm im, băng qua.

- Hs lắng nghe.

- HS đọc.

- HS thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- 1 hs đọc - Hs lắng nghe.

viện để đọc sách hoặc mượn sách về nhà.

- Hs lắng nghe.

- HS luyện đọc cá nhân

- HS đọc.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- HS lắng nghe - Hs lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

(28)

TIẾNG VIỆT

Tiết 277: VIẾT

BÀI 18: THƯ VIỆN BIẾT ĐI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. Làm đúng các bài tập chính tả.

- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

- HS có ý thức chăm chỉ học tập.

* HSKT: Nhìn chép được đoạn chính tả theo yêu cầu. Làm đúng 1 bài tập chính tả II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động:

- Gv gọi hs làm bài tập.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. LT thưucj hành: 27’

* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.

- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.

- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.

- GV hỏi:

+ Đoạn viết có những chữ nào viết hoa?

+ Đoạn viết có chữ nào dễ viết sai?

- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.

- GV đọc cho HS nghe viết.

- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.

- Gọi HS đọc YC bài 5,6,7.

- HDHS hoàn thiện vào VBTTV/

tr.44

- GV chữa bài, nhận xét.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- 2 hs làm bài tập.

- Hs lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS luyện viết bảng con.

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS đổi chéo theo cặp.

- 1-2 HS đọc.

- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS đọc.

- HS chia sẻ.

- HS luyện viết bảng con.

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS đổi chéo theo cặp.

- HS nghe đọc.

- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.

- Hs lắng nghe.

- HS nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

(29)

……….

……….

……….

_________________________________

TOÁN

BÀI 88 : LUYỆN TẬP CHUNG ( T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Ôn tập thực hiện được phép cộng, phép trừ (không nhớ và có nhớ) trong phạm vi 1000. Rèn và phát triển kĩ năng tính nhẩm các số tròn chục. Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải bài toán.

- Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

- Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm

* HSKT: Ôn tập thực hiện được phép cộng, phép trừ (không nhớ và có nhớ) trong phạm vi 1000.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động:

- GV cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”

- Luật chơi: GV đưa ra 1 số phép tính, HS trả lời tìm kết quả

- GV cho HS chơi - GV đánh giá HS chơi

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới

- HS lắng nghe luật chơi

- HS chơi - HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS lắng nghe luật chơi

- HS chơi - HS lắng nghe - HS lắng nghe 2.Thực hành LT : 27’

Bài 1:T ính

- GV chiếu bài trên màn hình - GV cho HS đọc YC bài

- GV cho HS thảo luận nhóm 2 để tìm ra kết quả trong 03 phút

- Cho đại diện các nhóm nêu cách tính, kết quả từng phép tính.

- Cho HS nhận xét - GV hỏi:

?Phần a là những phép tính như thế nào?

- HS quan sát - 1 HS đọc YC bài - HS làm bài nhóm đôi - HS nêu cách tính, kết quả từng phép tính - HS phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000

- HS quan sát

- HS làm bài nhóm đôi - Lắng nghe

(30)

?Phần b là những phép tính như thế nào?

- Hỏi: Bài tập 1 củng cố kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức bài 1.

- HS phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000 - Lắng nghe

Bài 2 :Đặt tính rồi tinh.

- Yêu cầu hs đ c đê bài

126 +268 687+91 186+5 825 - 408 536-66 224-8 - Bài yêu cầu gì ?

- GV yc học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện tính

- YC học làm bảng con

- YC học sinh lên bảng nêu cách tính bài làm của mình

- GV nhận xét , chốt bài

- Hs đọc đề bài

- HS xác định yêu cầu bài tập.

- HS nêu cách đặt tính - Lớp làm bảng con - HS nêu

- HS xác định yêu cầu bài tập.

- HS nghe

Bài 3. Tính nhẩm a)

- Gọi HS đọc bài 3

- GV tổ chức cho HS chơi truyền điện cả lớp.

+ GV nêu yêu cầu, cách chơi + GV gọi HS nêu ý kiến, lí giải ý kiến cá nhân

+ GV ghi ý kiến của 2-3 HS lên bảng

- GV cùng HS lí giải kết quả đúng - GV nhận xét HS chơi

- Phần b giao HS tự tính GV chữa bài

- Hs đọc đề bài

- HS lắng nghe , tham gia chơi

- HS lên thực hiện - Học sinh tra lời , thực hiện tính

- HS làm bài cá nhân

- Hs nghe đọc đề bài - HS lắng nghe, cổ vũ

- HS làm bài cá nhân

*Củng cố - dặn dò: (3’)

- Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS nêu ý kiến - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

(31)

……….

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giáo án này hướng dẫn giáo viên ôn tập kiến thức đại số chương IV cho học sinh lớp

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải

Kế hoạch bài giảng kiểm tra học kỳ II môn Toán lớp 9 nhằm đánh giá kiến thức, phát hiện lỗi sai và phân loại học

Tiết học trình bày các điều kiện để hai đường thẳng bậc nhất cắt nhau, song song hoặc trùng nhau, cũng như cách xác định hệ số của chúng và ứng dụng vào giải bài

Giáo án bài 37 giúp học sinh nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế trong tất cả các trường

Tiết 23 sẽ giúp học sinh hiểu và vận dụng được đồ thị hàm số bậc nhất y = ax +

Tiết học ôn tập kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song và các trường hợp bằng nhau của tam giác, giúp học sinh củng cố kiến thức và phát triển các năng lực toán

Giáo án tiết Ôn tập cuối năm Toán 7 này giúp học sinh hệ thống kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác, vận dụng kiến thức vào vẽ hình chứng minh tính vuông góc và song song của đường thẳng, đồng thời hình thành và phát triển các năng lực toán học và phẩm chất