• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 30

Người soạn : Đỗ Thị Hồng Tên môn : Đạo đức

Tiết : 30

Ngày soạn : 21/04/2019 Ngày giảng : 16/04/2019 Ngày duyệt : 07/05/2019

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 30

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 30

Ngày soạn: 13/ 4 / 2019       Ngày dạy: Thứ  hai  ngày  16/ 4/ 2019  

KHOA HỌC – LỚP 5A

BÀI 59: SỰ SINH SẢN CỦA THÚ  

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết thú là động vật đẻ con.

2. Kĩ năng: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của thú.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ

Hình vẽ trong SGK trang 120, 121./ SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Ổn định (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (4’) -Câu hỏi

+ Em hãy kể tên một số động vật đẻ trứng.

+ Vì sao chim non mới nở chưa thể tự kiếm mồi?

-GV nhận xét, đánh giá 3. Bài mới (32’)

v Hoạt động 1: Quan sát

- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2, 3 trang 120/ SGK và thực hiện các yêu cầu:

+ Chỉ vào bào thai trong hình.

+ Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy.

+ Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?

+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?

+ Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?

+ So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì?

- GV kết luận:

+ Thú là loài động vật đẻ con và  nuôi con bằng sữa

+ Thú khác với chim là: Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con. Ở thú, hợp tử được

   

- 1 HS trả lời - Lớp nhận xét  

   

- HS quan sát tranh theo nhóm đôi, thực hiện yêu cầu

- Đại diện vài HS lên bảng thực hiện và trả lời câu hỏi

- Lớp nhận xét, bổ sung.

                           

(3)

- -  

ĐẠO ĐỨC – LỚP 1A

TIẾT 30: BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CÔNG CỘNG (tiết 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người.

- Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

- Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em.

2. Kĩ  năng:  Hs biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

3. Thái độ:  GDBVMTBĐ: Giáo dục cho các em lòng yêu quý, gần gũi với thiên nhiên biển, hải đảo, có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo. HS biết chăm sóc, bảo vệ cây và hoa ở các vùng biển, hải đảo quê hương

II. CÁC KNS CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI

KN ra quyt nh và gii quyt vn trong tình hung bo v cây và hoa ni công cng.

KN t duy phê phán nhng hành vi phá hoi cây và hoa ni công cng.

III. CHUẨN BỊ

- Tranh minh họa bài học.

- Bài hát: Ra chơi vườn hoa.

- Các điều 19, 26, 27, 32, 39 Công ước quốc tế về quyền trẻ em.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU phát triển trong bụng mẹ, thú non sinh ra đã có hình dạng như thú mẹ.

+ Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn.

v Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập.

GV phát phiu hc tp cho các nhóm, yêu cu:

-

Kể tên một số loài thú đẻ mỗi lứa 1 con, mỗi lứa nhiều con

               

4. Củng cố- dặn dò (3’)

- Yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ Nhn xét tit hc.

-

Chun b: “S nuôi và dy con ca mt s loài thú”.

-

 

- HS hoàn thành phiếu học tập i din HS trình bày.

-

S ố c o n trong một lứa

Tên động vật 1 con Trâu, bò, nga, hu,

nai, voi, kh … -

Từ 2 đến 5 con

H, s t, chó, mèo,...

-

Trên 5 con -Ln, chut,…

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ (4 phút) - Khi nào em nói lời chào hỏi?

- Khi nào thì nói tạm biệt - Nhận xét đánh giá 2. Bài mới (32 phút) a. Giới thiệu bài

b. Hoạt động 1: Quan sát tranh, ảnh về vườn hoa,    

- 2 HS trả lời  

     

(4)

1.

 

ĐẠO ĐỨC – LỚP 4B

BÀI 14 : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này HS có khả năng:

Kin thc: Bit c s cn thit phi bo v môi trng và trách nhim tham gia bo v môi trng . Nêu được những việc  cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường  

  2. Kỹ năng: - Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những công viên.

- Cho hs quan sát 1 số tranh, ảnh vườn hoa, công viên.

+ Được chơi ở vườn hoa, công viên em có thích không?

+ Em đã chơi ở đó bao giờ chưa? Có mát không, có đẹp không?

+ Để vườn hoa, công viên luôn đẹp, luôn mát em phải làm gì?

LHGD: Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, ko khí trong lành, mát mẻ. Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa đặc biệt là cây và hoa ở các vùng biển, hải đảo thân yêu...

c. Hoạt động 2: Hs làm bài tập 1:

- Yêu cầu hs tự làm bài 1.

+ Các bạn nhỏ đang làm gì?

+ Những việc làm đó có tác dụng gì?

+ Em có thể làm được như các bạn ko?

- Trình bày kết quả trước lớp.

- Nhận xét và bổ sung.

* LHGD: Các em biết tưới cây, nhổ cỏ, bắt sâu. Đó là những việc làm nhằm bảo vệ cây và hoa nơi công cộng...

d. Hoạt động 3: Quan sát à thảo luận bài tập 2:

- Yêu cầu hs quan sát tranh và thảo luận:

+ Các bạn đang làm gì?

+ Em tán thành những việc làm nào? Tại sao?

- Yêu cầu hs tô màu vào quần áo bạn có hành động đúng.

- Trình bày trước lớp.

- Nhận xét, bổ sung.

- Gv kl: Biết nhắc nhở, khuyên ngăn bạn ko phá hại cây là hành động đúng.

 Bẻ cành, đu cây là hàmh động sai.

3. Củng cố, dặn dò (4 phút)

- Hãy kể tên một vài loại cây, hoa sống ở vùng biển, hải đảo mà em biết?

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs thực hiện bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

- Hs quan sát.

 

- Vài hs nêu.

- Vài hs nêu.   

   

- Vài hs nêu.  

         

- Hs làm bài cá nhân.  

- Vài hs nêu. 

-  Vài hs nêu.  

- Vài hs nêu.

 

- Hs nêu.

       

- Hs thảo luận theo cặp.

   

- Hs làm cá nhân.

 

- Vài hs nêu.

- Hs nêu. 

     

- san hô, cây phong, dừa…

(5)

việc làm phự hợp với khả năng .

    3. Thỏi độ: Yờu thiờn nhiờn, mụi trường.

II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

- Kĩ năng  trỡnh bỏy cỏc ý tưởng bảo vệ mụi trường ở nhà và ở trường .

- Kĩ năng thu tập và xử lớ thụng tin liờn quan đến ụ nhiễm mụi trường và cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường  .

III/ CHUẨN BỊ   - tranh ảnh , sgk . .

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU              

 

Ngày soạn: 14/ 4 / 2019       Ngày dạy: Thứ  ba  ngày  17/ 4/ 2019  

TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI – LỚP 3B TIẾT 59: TRÁI ĐẤT. QUẢ ĐỊA CẦU I. MỤC TIấU:Sau bài học, hs biết:

1. Kiến thức: - Nhận biết được hình dạng của trái đất trong không gian.

- Biết cấu tạo của quả địa cầu gồm: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/ Kiểm tra bài cũ: Tụn trọng Luật Giao thụng 2/ Bài mới :

Giới thiệu bài . ( Khỏm phỏ )  

HĐ1:  ( Kết nối )  Xử lý thụng tin

- Nờu những thiệt hạivề mụi trường trong cỏc thụng tin trờn?

- Qua cỏc thụng tin trờn theo em mụi trường bị ụ nhiễm do những nguyờn nhõn nào?

- Những hiện tượng trờn làm ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống con người?

- Em làm gỡ để gúp phần bảo vệ mụi trường?

- Gv nhận xột kết luận : (SGK)

 *  Gv liờn hệ tỡnh hỡnh mụi trường ở trường,địa phương.

HĐ2:  (Thực hành ) HS luyện tập Bài tập 1/tr44:

Gv lần lượt nờu từng việc làm . GV nhận xột kết luận (SGK)

Củng cố: Vỡ sao con người phải sống thõn thiện với mụi trường?

   Làm BT 2 VBT  

 Dặn dũ: (Vận dụng )      Chuẩn bị bài tiết 2   

 

Kiểm tra 2 HS

Kiểm tra vở BT 4 HS  

 

HS HĐ nhúm đọc thụng tin tr/43- 44 dựa vào hiểu biết của mỡnh     trả lời

     

Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày Lớp nhận xột ,bổ sung  

HS tự liờn hệ bản thõn về thực hiện vệ sinh mụi trường

1 HS đọc ghi nhớ  

1 HS đọc đề nờu yờu cầu

HS dựng thẻ để bày tỏ ý kiến của mỡnh

Lớp trao đổi ,nhận xột  

 

 HS nờu ý kiến  

 

(6)

2. Kỹ năng- - Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, nam bán cầu.

3. Thỏi độ: Yờu thớch và bảo vệ thiờn nhiờn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

       - Các hình trang 112, 113 ( SGK ).

- Quả địa cầu.

- 2 hình phóng to như hình 2 SGK trang 112 nhưng không có phần chữ trong hình.

- 2 bộ bìa, mỗi bộ gồm 5 tấm ghi: cực bắc, cực nam, bắc bán cầu, nam bán cầu, xích đạo.

III. PHƯƠNG PHÁP

       - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. ổn định tổ chức: (1’)

2. KT bài cũ: (4’) - Gọi hs trả lời câu hỏi:

+ Nêu vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên trái đất?

 

+ Nêu ví dụ về việc con ngời đã

sử dụng ánh sáng và nhiệt?

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: (32’)

a. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.

Bớc 1:

- Y/c hs quan sát hình 1 SGK trang 112.

- GV nói: Quan sát hình 1 ( ảnh chụp trái đất từ vũ trụ ) em thấy trái đất có hình gì?

- GV nói: Trái đất có hình cầu hơi dẹt ở 2 đầu.

Bớc 2:

- GV tổ chức cho hs quan sát quả

địa cầu và giới thiệu: Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của trái

đất và phân biệt cho các em các bộ phận: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.

- GV chỉ cho hs biết vị trí nớc VN trên quả địa cầu để hs hình dung trái đất chúng ta đang ở rất lớn.

* GVKL: Trái đất rất lớn và có hình dạng hình cầu.

b. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm.

Bớc 1:

- GV chia nhóm.

  - Hát.

 

- Hs trả lời:

- Nhờ có ánh sáng và nhiệt của mặt trời mà cây cỏ xanh tơi, ngời và động vật khỏe mạnh.

- Hs nêu.

 

- Hs nhận xét.

       

- Hs quan sát hình 1 trang 112.

 

- Hs trả lời: Hình cầu ( hình tròn, quả bóng ).

   

- Hs lắng nghe.

 

- Hs quan sát.

                           

- Hs trong nhóm quan sát hình 2 trong SGK

(7)

1.

 

KỸ THUẬT – LỚP 4C   LẮP xe nụi  ( tiết 1 )  

I . MỤC TIấU :

Kin thc: Bit quy trỡnh lp xe nụi .  

  Bớc 2:

- Y/c hs trong nhóm chỉ cho nhau nghe.

      Bớc 3:

- GV gọi đại diện lên chỉ quả địa cầu theo y/c của gv.

- GV cho hs nhận xét về màu sắc trên bề mặt quả địa cầu và giới thiệu sơ lợc về sự thể hiện màu sắc.

* GVKL: Quả địa cầu giúp ta hình dung đợc hình dạng, độ nghiêng và bề mặt trái đất.

c. Hoạt động 3: Chơi trò chơi gắn chữ vào sơ đồ câm.

Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn.

- GV treo 2 hình phóng to nh H2 trang 112 ( không có chú giải ) lên bảng.

- Chia lớp thành nhiều nhóm ( 5 hs ) lần lợt hs trong nhóm lên gắn tấm bìa.

- Gọi 2 nhóm lên bảng xếp thành 2 hàng dọc.

- Phát cho mỗi 5 tấm bìa.

- GV hớng dẫn luật chơi.

Bớc 2:

- Hai nhóm hs chơi trò chơi theo hớng dẫn của gv.

Bớc 3:

- Tổ chức đánh giá 2 nhóm. Nhóm nào gắn đúng trong thời gian ngắn là thắng cuộc.

4. Củng cố, dặn dò: (3’) - Học bài và chuẩn bị bài sau.

và chỉ trên hình: Cực bắc, cực nam, xích

đạo, bắc bán cầu, nam bán cầu.

 

- Hs chỉ nói cho nhau nghe: cực bắc, cực nam, xích đạo, bắc bán cầu, nam bán cầu.

- Hs đặt quả địa cầu trên bàn và nhận xét trục của nó đứng thẳng hay nghiêng so với mặt bàn.

 

- Đại diện các nhóm lên chỉ quả địa cầu.

 

- Hs lắng nghe và quan sát để thấy rằng bề mặt trái đất không bằng phẳng.

               

- Hs nghe gv phổ biến luật chơi:

+ Khi gv hoặc trọng tài hô " bắt đầu " lần lợt hs trong nhóm lên gắn tấm bìa của mình vào hình trên bảng.

 

+ Hs trong nhóm không đợc nhắc nhau.

 

+ Khi hs thứ nhất về chỗ thí hs thứ hai mới

đợc lên gắn, cứ nh thế đến hs thứ năm.

 

- Các hs khác quan sát và theo dõi.

   

(8)

-

    2. Kỹ năng: -  Chọn đúng ,đủ số lượng các chi tiết đế lắp xe nôi . -  Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe chuyển động được .

Vi HS khéo tay :

Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được    3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II .CHUẨN BỊ :

 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . 

III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU  

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức (1’)

-  GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS II / Kiểm tra bài cũ (3’)

- Gọi 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ lắp xe nôi

- GV nhận xét.

III / Bài mới:  (33’)

a. Giới thiệu bài  Ghi bảng b .Hướng dẫn

Hoạt động 3 : Học sinh thực hành lắp ráp xe nôi.

a )  Cho HS chọn chi tiết.

GV quan sát kim tra và giúp HS chn úng và chi tit lp xe nôi .

-  

b ) Lắp từng bộ phận

-  GV gọi HS đọc phần ghi nhớ

-  GV yêu cầu các em phải quan sát kĩ hình cũng như nội dung các bước lắp  xe nôi .

   

-  GV nhắc các em trong khi lắp cần chú bên trong  lẫn bên ngoài của bộ phận như thanh, lắp chữ u dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn.

+ Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ u khi lắp thành xe và mui

- Cho học sinh thực hành lắp xe nôi.

- GV nhắc các em lắp đúng quy định.

     

c ) Lắp ráp xe nôi

- GV quan sát học sinh thực hành và giúp đỡ những học sinh không ráp được.

* Hoạt động 4

Đánh giá kết quả học tập

     

- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.

             

-  Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp

 

- 3-4 HS đọc ghi nhớ  

 

- Mỗi em thực hành lắp ráp xe nôi  nhanh nhất và đúng nhất .

           

HS lp úng theo quay trình SGK và chú ý vn cht các mi ghép .

-            

-  Hs dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẫm của mính và của bạn .

(9)

1.

 

ĐẠO ĐỨC – LỚP 5A

BẢO VỆ TÀI NGUYấN THIấN NHIấN (TIẾT 1) I. MỤC TIấU

Sau bài học, HS  có:

Kin thc: Bit một và tài nguyên thiên nhiên ở n-ớc ta và ở địa ph-ơng.

 

2. Kỹ năng: Kể được một và tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.

- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.

 

3.Thỏi độ:  Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên: mỏ than, dầu mỏ, rừng…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC -Cho học sinh nờu tiờu chuẩn của sản phẩm.

- GV nờu tiờu chuẩn đỏnh giỏ.

- Lắp đỳng mẫu đỳng quy định.

- Sản phẩm chắc chắn khụng xộc xệch - Nụi chuyển động được.

- HS tự đỏnh giỏ.

- GV nhận xột chung.

- HS  thỏo xe nụi .

IV / CỦNG CỐ –DĂN Dề (3’)

- Nhận xột về thỏi độ học tập , mức độ hiểu bài của HS .

- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau .

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trang 44 SGK

+ Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con ngời

vai trò của con ngời trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

+ Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS xem tranh ảnh và đọc các thông tin trong bài

- Các nhóm HS thảo luận theo câu hỏi trong SGK

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả

thảo luận

- GV kết luận và gọi HS đọc ghi nhớ

* Hoạt động 2: Làm bài  tập 1 trong                

- HS xem tranh và đọc SGK  

- Các nhóm đọc câu hỏi trong SGK và thảo luận

- Đại diện nhóm trả lời  

- HS đọc ghi nhớ  

(10)

   

Ngày soạn: 15/ 4 / 2019       Ngày dạy: Thứ  tư  ngày  18/ 4/ 2019  

TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI – LỚP 3B SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT I. MỤC TIấU:Sau bài học, hs biết:

1. Kiến thức: Biết sự chuyển động của trái đất quanh mình nó và quanh mặt trời.

2. Kỹ năng-  Quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của trái đất quanh mình nó.

3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

       - Các hình trang 114,115 ( SGK ).

- Quả địa cầu.

III. PHƯƠNG PHÁP SGK

+ Mục tiêu

HS nhận biết đợc một số tài nguyên thiên nhiên

+ Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc cá nhân

- Gọi HS lên trình bày

KL: Trừ nhà máy xi măng và vờn cà phê còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên đợc sử dụng hợp lí là

điều kiện bảo đảm cuộc sống của mọi ngời

* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( BT 3) + Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan

đến tài nguyên thiên nhiên + Cách tiến hành

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

- GV và các nhóm khác nhận xét

KL: ý kiến b, c là đúng; ý kiến a là sai - Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con ngời cần sử dụng tiết kiệm hơn

* Hoạt động 4: Tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên của nớc ta hoặc của

địa phơng em - HS tự tìm và trả lời - GV nhận xét  

       

- HS nêu yêu cầu của bài tập - HS tự làm bài

- Vài HS trình bày bài làm của mình  

               

- HS thảo luận nhóm  

- Đại diện nhóm trình bày  

         

- HS tự tìm và trả lời trớc lớp  

(11)

       - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.

 

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ

 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. ổn định tổ chức: (1’)

2. KT bài cũ: (3’)

- Gọi hs trả lời các câu hỏi.

+ Trái đất có hình dạng ntn?

+ Lên bảng chỉ vị trí nớc VN trên quả địa cầu.

+ Chỉ cực Bắc, cực Nam, xích

đạo, bán cầu bắc, bán cầu Nam.

- Nhận xét, đánh giá hs.

3. Bài mới. (33’)

a. Hoạt động 1: Thực hành theo nhóm.

- GV chia thành 3 nhóm ( mỗi nhóm 1 quả địa cầu ).

 

- GV đi kiểm tra theo dõi, giúp đỡ các nhóm thảo luận, thực hành.

Bớc 2:

- Gọi vài hs lên quay quả địa cầu.

- GV vừa quay quả địa cầu, vừa nói: Từ lâu các nhà khoa học đã

phát hiện ra rằng: Trái đất không

đứng yên và luôn tự quay quanh mình nó ( và quay quanh mặt trời ) theo hớng ngợc chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực bắc xuống.

b. Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp.

- Bớc 1:

- Y/c hs quan sát hình 3 trang SGK trang 115 và từng cặp chỉ cho nhau xem hớng chuyển động của trái đất quanh mình nó và hớng chuyển động của trái đất quanh mặt trời.

- Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả về hớng chuyển động của trái

đất.

  Bớc 2:

- GV gọi vài hs trả lời trớc lớp?

 

  - Hát.

 

- Hs trả lời:

- Trái đất có hình khối cầu hơi dẹt ở hai

đầu.

- Vài hs lên chỉ, lớp theo dõi nhận xét.

             

- Hs trong nhóm quan sát hình 1 SGK trang 114 và trả lời các câu hỏi sau:

+ Trái đất quay quanh trục của nó theo hớng cùng chiều hay ngợc chiều kim đồng hồ?

 

- Hs trong nhóm lần lợt quay quả địa cầu.

- Một vài hs nhận xét phần làm đợc.

                     

- Hs quan sát hình, chỉ cho nhau xem hớng chuyển động của trái đất.

- Từng cặp trả lời câu hỏi với bạn:

Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển

động? Đó là những chuyển động nào?

 

- Hs khá, giỏi nhận xét về hớng chuyển động của trái đất quanh mình nó và chuyển động quanh mặt trời ( cùng hớng và ngợc chiều kim

đồng hồ khi nhìn từ cực bắc xuống ).

(12)

 

ĐẠO ĐỨC – LỚP 2B

 Tiờ́t 29        GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (tiết 2)  

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Hs hiểu :

      - Mọi người đều cần phải hỗ trợ , giỳp đỡ đối xử bỡnh đẳng với người khuyết tật .

     2. Kỹ năng:  - Nờu được một số hành động , việc làm phự hợp để giỳp đỡ người khuyết tật .       - Giỏo dục : HS khụng phõn biệt đối xử với người khuyết tật.

-GDKNS: -Kĩ năng thể hiện sực cảm thụng với người khuyết tật.

       -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phự hợp trong cỏc tỡnh huống liờn quan đến người khuyết tật.

      -Kĩ năng thu thập và xử lý thụng tin về cỏc hoạt động giỳp đỡ người khuyết tật ở địa phương.

3. Thỏi độ : - Cú thỏi độ cảm thụng, khụng phõn biệt đối sử và tham gia giỳp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phự hợp vúi khả năng.

 

* GVKL: Trái đất đồng thời tham gia 2 chuyển động: Chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển

động quay quanh mặt trời.

c. Hoạt động 3: Chơi trò chơi trái

đất quay.

Bớc 1:

- GV chia nhóm và hớng dẫn nhóm trởng cách điều khiển nhóm.

Bớc 2:

- GV cho các nhóm ra sân, chỉ vị trí chỗ cho từng nhóm và hớng dẫn cách chơi.

- Gọi 2 hs một đóng vai mặt trời một đóng vai trái đất.

          Bớc 3:

- Gọi 1 vài cặp hs lên biểu diễn trớc lớp.

4. Củng cố, dặn dò: (4’) - Nhận xét tiết học.

- Học bài và chuẩn bị bài sau.

 

- Vài hs trả lời trớc lớp.

- Hs theo dõi, nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời.

             

- Hs và nhóm trởng lắng nghe nhiệm vụ.

       

- Hs ra sân đứng vòng quanh theo đúng vị trí của nhóm mình và lắng nghe gv hớng dẫn cách chơi:

- Bạn đóng vai mặt trời đứng ở giữa vòng tròn bạn đóng vai trái đất sẽ vừa quay quanh mình vừa quay quanh mặt trời.

- Các bạn khác trong nhóm quan sát 2 bạn và nhận xét.

- Nhóm trởng cố gắng tổ chức trò chơi sao cho tất cả các bạn đều đợcđóng vai trái đất.

 

- Hs theo dõi nhận xét cách biểu diễn của các bạn.

 

(13)

- HS khá, giỏi: Không đồng tình với thái độ xa lánh, kỳ thị  trêu chọc bạn khuyết tật.

* GDTGĐĐHCM (Liên hệ): Giúp đỡ người khuyết tật là thể hiện  theo gương Bác.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC    - VBT, tranh minh họa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Ổn định:  (1’)

2. Bài cũ: (3’) Giúp đỡ người khuyết tật  (Tiết 1)

_ Vì sao chúng ta cần phải giúp đỡ các bạn bị khuyết tật?

_ Muốn giúp đỡ người bị khuyết tật ta phải dựa vào đâu?

à Nhận xét, tuyên dương.

3. Bài mới: (32’) Giúp đỡ người khuyết tật (Tiết 2)       

    Hoạt động 1: Xử lý tình huống

*HS biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật.

 _ GV nêu tình huống:

Đi học về đến đầu làng thì Thuỷ và Quân gặp 1 người bị hỏng mắt. Thuỷ chào:

“Chúng cháu chào chú ạ!” Người đó bảo:

“Chú chào các cháu”. Nhờ các cháu giúp chú tìm đến nhà ông Tuấn xóm này với”.

Quân liền bảo: “Về nhanh để xem phim hoạt hình trên Ti vi, cậu ạ”

_ Nếu là thuỷ em sẽ làm gì khi đó?

_ Yêu cầu HS thảo luận và trình bày kết quả.

-  GV nhận xét

Ò Kết luận: Thuỷ nên khuyên bạn: Cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà tìm.

Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật

*HS củng cố, khắc sâucách ứng xử đối với người khuyết tật.

_ GV yêu cầu HS trình bày những tư liệu đã sưu tầm được. Sau mỗi phần trình bày, GV tổ chức cho HS nhận xét.

-  GV nhận xét, tuyên dương những nhóm làm tốt.

Ò Kết luận: Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nihều khó khăn trong cuộc sống. Cần giúp đỡ người khuyết tật để học bớt buồn tủi, vất vả, thêm

_ Hát  

_ HS trả lời.

                   

_ HS thảo luận và trình bày ý kiến.

         

- HS nxét, bổ sung  

_ HS nhắc lại.

           

_ HS trình bày,

- Các bạn khác nhận xét.

       

_ HS nhắc lại.

         

_ HS kể

(14)

-  

TỰ NHIÊN XÃ HỘI- LỚP 1A

TIẾT 29 : NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật.

2. Kĩ năng : Biết được đặc điểm chung nhất của cây cối, con vật 3. Thái độ : Có ý thức bảo vệ cây cối và con vật.

* GDBVMTBĐ: Có rất nhiều loại cây cối, con vật (cá, tôm, mực...) sống dưới biển

GDBVMT : Biết cây cối, con vật là thành phần của môi trường tự nhiên ; tìm hiểu một số loài cây quen thuộc và biết ích lợi của chúng ; phân biệt các con vật có ích và có hại

Yêu thích, chm sóc cây ci và các con vt nuôi trong nhà.

II. CHUẨN BỊ        - Các hình trong sách giáo khoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU  

tự tin vào cuộc sống. Chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ họ.

     

4. Củng cố :GV yêu cầu HS nêu những việc mà em đã làm để giúp đỡ người khuyết tật.

à Nhận xét, tuyên dương.

5. Củng cố- Dặn dò:Thực hành những điều được học. (4’)

_ Chuẩn bị: Bảo vệ loài vật có ích (tiết 1).

_ Nhận xét tiết học.

 

- Nhận xét tiết học.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ (4 phút) - Muỗi thường sống ở đâu?

- Nêu tác hại do bị muỗi đốt?

- Khi đi ngủ con thường làm gì để không bị muỗi đốt GV nhận xét – đánh giá

2. Bài mới (32 phút) a. Giới thiệu bài b. Hoạt động

Hoạt động 1. Phân loại thực vật

Mục đích: HS ôn lại các cây đã học, nhận biết 1 số cây mới, phân biệt 1 số loại cây.

* Các bước tiến hành

- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS quan sát các hình trong SGK/60 hãy chỉ ra đâu là cây rau, cây hoa, cây gỗ và nêu tên 1 số loại cây rau, cây hoa, cây gỗ khác mà em biết (ghi ra giấy). Nêu ích lợi của chúng?

GV quan sát, giúp đỡ các nhóm - Nhận xét bổ sung

* KL: Có rất nhiều loại cây khác nhau, cây thì cho hoa    

3 HS lên bảng trả lời  

               

- HS ngồi theo nhóm 6, tự phân công nhóm trưởng, cử thư kí ghi chép nội dung thảo luận  

- Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp.

 

- HS nghe, nhớ

(15)

1.

-  

KỸ THUẬT – LỚP 4A   LẮP xe nôi  ( tiết 1 )  

I . MỤC TIÊU :

Kin thc: Bit quy trình lp xe nôi .

     2. Kỹ năng: -  Chọn đúng ,đủ số lượng các chi tiết đế lắp xe nôi . -  Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe chuyển động được .

Vi HS khéo tay :

Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được    3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II .CHUẨN BỊ :

 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . 

III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU    

(cây hoa), cây thì làm thức ăn (cây rau), cây thì lấy gỗ để xây nhà, đóng bàn ghế (cây gỗ). Tất cả các cây đều có: thân, rễ, lá, hoa.

Hoạt động 2. Phân loại động vật

* Mục đích: HS ôn lại các con vật đã học, nhận biết 1 số con vật mới, phân biệt 1 số con vật có hại, con vật có lợi.

* Các bước tiến hành

- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS quan sát các hình trong SGK/61 hãy chỉ và nói tên các con vật có ích: tên các con vật có hại?

- GV quan sát, giúp đỡ các nhóm - Nhận xét bổ sung

KL: Có rất nhiều động vật khác nhau về hình dạng, kích cỡ, nơi sống… nhưng chúng đều giống nhau là có đầu, mình và cơ quan di chuyển

3. Củng cố dặn dò (4 phút) Trò chơi: Tìm tên con vật, cây cối

- GV Hướng dẫn cách chơi : Nêu tên các con vật, cây cối mà em biết?

- Em cần làm gì để bảo vệ cây cối và những con vật nuôi trong nhà ?

- Nhận xét – bổ sung

GDMT: Các loại cây cối, con vật sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước…Có rất nhiều loại cây cối, con vật (san hô, cá, tôm, mực...) sống dưới biển. Cần chăm sóc, bảo vệ các loại cây cối, con vật có ích…

- Nhận xét tiết học

- VN ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau.

             

- HS ngồi theo nhóm 6, tự phân công nhóm trưởng, cử thư kí ghi chép nội dung thảo luận - Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp.

 

- HS nghe, nhớ  

   

- HS nghe

- Kể tên các loại cây cối, con vật mà mình biết

- Em chăm sóc, cho chúng ăn uống hàng ngày, bắt sâu tỉa lá, nhổ cỏ, vun xới, tưới nước cho cây…

 - Nhận xét – bổ sung - Nghe – nhớ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức (2’)

-  GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS

 - Hát  

(16)

II / Kiểm tra bài cũ (3’)

- Gọi 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ lắp cái đu.

- GV nhận xét.

III / Bài mới: (32’)

a. Giới thiệu bài   Ghi bảng b .Hướng dẫn

Hoạt động 1 : Cho học sinh quan sát nhận xét mẫu.

- Hướng dẫn học sinh quan sát từng bộ phận của cái nôi sau đó trả lời câu hỏi.

+    Để lắp được cái nôi cần bao nhiêu bộ phận? .

   

+ Hãy nêu tác  dụng của xe nôi?

   

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kĩ thuật .

* Hướng dẫn học sinh chọn đúng, đủ các chi tiết vào nắp hộp.

- GV Lắp từng bộ phận.

+   Em chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu để lắp tay kéo?

- GV hướng dẫn lắp giá đỡ trục bánh xe.

* Lắp thanh đỡ – giá đở trục bánh xe.

- GV hướng dẫn học sinh quan sát.

- Chữ u dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy tính từ phải sang trái.

- GV nhận xét.

* Lắp thành và mui xe.

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 5 sau đó giáo viên hướng dẫn lắp như SGK.

* Lắp trục bánh xe: - Cho học sinh tự quan sát

nêu lên thứ tự lắp các chi tiết.

* Lắp ráp  xe nôi.

- Gọi 2 hs nêu lại quy trình lắ ráp.

- GV quan sát hướng dẫn học sinh ráp và kiểm tra sự chuyện động của xe.

* Cho học sinh tháo rời các chi tiết theo thư tự

 

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ (3’)

- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS .

 

- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.

   

- HS nhắc lại tựa  

- Lớp quan sát nhận xét.

     

- Cần 5 bộ phận : tay kéo, thanh đỡ bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe.

- HS nêu : Dùng để cho em bé nằm hoặc ngồi và người lớn đẩy xe cho các em đi dạo  chơi.

 

- HS  quan sát  

 

- HS nêu : để lắp tay kéo  ta chọn 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ u dài.

- HS quan sát và lắp, cả lớp  theo dõi  

- HS quan sát và thực hiện lắp theo.

- Hàng thứ 3, hàng thứ 10.

- Lớp nhận xét  

     

HS nêu.

   

- HS nêu.

- Lớp tiến hành lắp ráp.

 

- HS tháo để vào hộp.

 

(17)

1.

 

ĐẠO ĐỨC – LỚP 4A

BÀI 13 : TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này HS có khả năng:

Kin thc: Bit c mt s qui nh khi tham gia giao thông ( nhng qui nh có liên quan ti hc sinh ).

     2. Kỹ năng: - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày . -  Tìm hiểu về các biển báo GT,Giải quyết các tình huống thường gặp khi tham gia giao thông.

    3. Thái độ: tôn trọng luật giao thông.

II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN - Kĩ năng  tham gia giao thông đúng luật .

- Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông . III/ CHUẨN BỊ   - Biển báo GT .

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU         

- Dặn HS về nhà xem lại bài và hoàn chỉnh xe nôi

 

        HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’)Tôn trọng Luật GT

2/ Bài mới : Giới thiệu bài ( 1’) b/  Bài mới: ( 32’)

HĐ1:  Tìm hiểu về các biển báo giao thông . - GV nêu tên trò chơi,  nêu luật chơi .

Lần lượt Gv cho HS quan sát các biển báo GT nêu ý nghĩa,tác dụng của biển báo đó với người tham gia giao thông .

- Gv nhận xét kết luận:

Gv liên hệ tình hình chấp hành các biển báo  an toàn giao thông ở địa phương .

c/ Thực hành , luyện tập

HĐ2: Giải quyết các tình huống thường gặp khi tham gia giao thông .

Bài tập 3/tr42:

Gv nêu yêu cầu ,giao nhiệm vụ cho các nhóm GV nhận xét kết luận từng tình huống

Bài tập 4tr/42 Gv nêu yêu cầu

Nhận xét về tình hình an toàn giao thông ở địa phương và những đề xuất để thực hiện tốt hơn về an toàn giao thông.

 

Gv nhận xét kết luận 3. Củng cố ( 4’)

Vì sao ta phải thực hiện đảm bảo Luật GT?

Kiểm tra 2 HS

Kiểm tra vở BT 4 HS  

HS HĐ cá nhân tham gia chơi  

             

1 HS đọc đề nêu yêu cầu

HS hoạt động nhóm đôi giải quyết  tình huống và trả lời vì sao?

Các nhóm  trình  bày Lớp trao đổi ,nhận xét  

   

HS hoạt động nhóm nêu nhận xét  của mình về tình hình giao thông địa phương và nêu đề xuất phương án làm giảm tai nạn GT

Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét bổ sung

(18)

 

ĐẠO ĐỨC – LỚP 2A

 Tiết 29        GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (tiết 2)  

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hs hiểu :

      - Mọi người đều cần phải hỗ trợ , giúp đỡ đối xử bình đẳng với người khuyết tật .

     2. Kỹ năng:  - Nêu được một số hành động , việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật .       - Giáo dục : HS không phân biệt đối xử với người khuyết tật.

-GDKNS: -Kĩ năng thể hiện sực cảm thông với người khuyết tật.

       -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liên quan đến người khuyết tật.

      -Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương.

3. Thái độ : - Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối sử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp vói khả năng.

- HS khá, giỏi: Không đồng tình với thái độ xa lánh, kỳ thị  trêu chọc bạn khuyết tật.

* GDTGĐĐHCM (Liên hệ): Giúp đỡ người khuyết tật là thể hiện  theo gương Bác.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC    - VBT, tranh minh họa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Dặn dò:  Chuẩn bị bài Bảo vệ môi trường

- HS lắng nghe .  

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Ổn định:  (1’)

2. Bài cũ: (3’) Giúp đỡ người khuyết tật  (Tiết 1)

_ Vì sao chúng ta cần phải giúp đỡ các bạn bị khuyết tật?

_ Muốn giúp đỡ người bị khuyết tật ta phải dựa vào đâu?

à Nhận xét, tuyên dương.

3. Bài mới: (32’) Giúp đỡ người khuyết tật (Tiết 2)          

    Hoạt động 1: Xử lý tình huống

*HS biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật.

 _ GV nêu tình huống:

Đi học về đến đầu làng thì Thuỷ và Quân gặp 1 người bị hỏng mắt. Thuỷ chào:

“Chúng cháu chào chú ạ!” Người đó bảo:

“Chú chào các cháu”. Nhờ các cháu giúp chú tìm đến nhà ông Tuấn xóm này với”.

Quân liền bảo: “Về nhanh để xem phim hoạt hình trên Ti vi, cậu ạ”

_ Nếu là thuỷ em sẽ làm gì khi đó?

_ Hát  

_ HS trả lời.

                   

_ HS thảo luận và trình bày ý kiến.

         

- HS nxét, bổ sung  

_ HS nhắc lại.

(19)

1.

2.

3.

 

ĐẠO ĐỨC – LỚP 5B

EM TèM HIỂU VỀ LIấN HỢP QUỐC (TIẾT 2) I. MỤC TIấU

Sau bài học, HS  có:

Kin thc: Hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của n-ớc ta với tổ chức quốc tế này.

K nng: Nờu c vài c quan liờn hp quc

Thỏi : Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại n-ớc ta.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của liên hợp quốc và các cơ quan liên hợp quốc ở

địa phương và VN

- Thông tin tham khảo ở phần phụ lục

- Micrô không dây để chơi trò chơi phóng viên III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

_ Yờu cầu HS thảo luận và trỡnh bày kết quả.

-  GV nhận xột

ề Kết luận: Thuỷ nờn khuyờn bạn: Cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà tỡm.

Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu về việc giỳp đỡ người khuyết tật

*HS củng cố, khắc sõucỏch ứng xử đối với người khuyết tật.

_ GV yờu cầu HS trỡnh bày những tư liệu đó sưu tầm được. Sau mỗi phần trỡnh bày, GV tổ chức cho HS nhận xột.

-  GV nhận xột, tuyờn dương những nhúm làm tốt.

ề Kết luận: Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thũi, họ thường gặp nihều khú khăn trong cuộc sống. Cần giỳp đỡ người khuyết tật để học bớt buồn tủi, vất vả, thờm tự tin vào cuộc sống. Chỳng ta cần làm những việc phự hợp với khả năng để giỳp đỡ họ.

     

4. Củng cố :GV yờu cầu HS nờu những việc mà em đó làm để giỳp đỡ người khuyết tật.

à Nhận xột, tuyờn dương.

5. Củng cố- Dặn dũ:Thực hành những điều được học. (4’)

_ Chuẩn bị: Bảo vệ loài vật cú ớch (tiết 1).

_ Nhận xột tiết học.

           

_ HS trỡnh bày,

- Cỏc bạn khỏc nhận xột.

       

_ HS nhắc lại.

         

_ HS kể  

- Nhận xột tiết học.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(20)

 

Ngày soạn: 8/ 4 / 2019       Ngày dạy: Thứ  năm  ngày  11/ 4/ 2019  

TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI – LỚP 3A

TIẾT 57- 58: THỰC HÀNH ĐI THAM QUAN THIấN NHIấN I. MỤC TIấU:Sau bài học, hs biết:

1. Kiến thức: Biết tên và đặc điểm những câycối và các con vật mà hs quan sát được khi đi thăm thiên nhiên.

2. Kỹ năng- Vẽ, nói hoặc viết về những câycối và các con vật mà hs quan sát được khi đi thăm thiên nhiên.

- Khái quát hóa những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.

3. Thỏi độ: Yờu thớch và bảo vệ thiờn nhiờn.

* Hoạt động 1: Chơi trò chơi phóng viên   (BT 2)

+ Mục tiêu: HS biết tên một vài cơ quan của LHQ ở VN. Biết một vài hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và ở địa phơng em

+ Cách tiến hành

- GV phân  công một số HS thay nhau đóng vai phóng viên  và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về vấn đề có liên quan đến tổ chức LHQ VD: LHQ đợc thành lập khi nào?

Trụ sở LHQ đóng ở đâu?

VN đã trở thành thành viên của LHQ từ khi nào?

Bạn hãy kể tên một cơ quan của LHQ ở VN mà em biết

...

- GV nhận xét, khen những em trả lời đúng, hay.

* Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ + Mục tiêu: Củng cố bài

+ Cách tiến hành

- Gv HD các nhóm HS trng bày tranh ảnh bài báo nói về liên hợp quốc đã su tầm đợc xung quanh lớp học.

- Cả lớp cùng đi xem, nghe giới thiệu và trao đổi - Gv khen các nhóm HS đã su tầm đợc nhiều t liệu hay và nhắc nhở HS thực hiện nội dung bài học.

- Nhận xét tiết học

         

- HS đóng vai phóng viên  

                 

- HS tham gia trò chơi  

       

- HS trng bày tranh ảnh  

               

(21)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

       - Các hình trang 108,109 ( SGK ).

- Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi hs.

- Giấy khổ to, hồ dán.

III. PHƯƠNG PHÁP

       - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Lưu ý: Từng hs ghi chép hay vẽ độc lập, sau đó về báo cáo với nhóm. Nếu có nhiều cây cối và các con vật, nhóm trường sẽ hội ý phân công mỗi bạn đi sâu tìm hiểu 1 loài để bao quát được hết.

Tiết 2: Làm việc tại lớp.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Tiết 1: Đi thăm thiên nhiên.

- GV hớng dẫn hs đi thăm thiên nhiên ở ngay vờn trờng.

 

- GV giao nhiệm vụ cho cả lớp:

Quan sát, vẽ hoặc ghi chép mô tả

cây cối và các con vật các em đã

nhìn thấy.

   

- Hs đi theo nhóm. Các nhóm trởng quản lí các bạn không ra khỏi khu vực gv chỉ định cho nhóm.

- Hs lắng nghe, nhận nhiệm vụ.

* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.

+ GV tổ chức, giao nhiệm vụ cho hs làm việc trong nhóm.

 

- Y/c các nhóm trng bày sản phẩm.

       

- GV và hs cùng đánh giá.

* Hoạt động 2: Thảo luận.

- GV điều khiển hs thảo luận câu hỏi gợi ý:

+ Nêu những đặc điểm chung của thực vật, động vật?

+ Nêu những đặc điểm chung của cả động vật và thực tập?

* GVKL: Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau.

Chúng thờng có những đặc điểm    

- Từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì

bản thân đã quan sát đợc kèm theo bản vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân.

- Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá

nhân và đính vào 1 tờ giấy khổ to.

- Các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng. Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình trớc lớp.

   

- Hs thảo luận:

 

+ Thực vật: rễ, thân, cành, lá, hoa, quả.

+ ĐV: đầu, mình, cơ quan di chuyển.

Đều là những cơ thể sống.

(22)

   

ĐẠO ĐỨC – LỚP 3A

TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (TIẾT 1)    I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: -Củng cố lại cỏc kiến thức đó học ở tiết 1

    - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước, biết bảo vệ nguồn nước .

2. Kỹ năng: - Nờu cỏch sử dụng tiết kiệm nước, biết bảo vệ nguồn nước khỏi bị ụ nhiễm .

      - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đỡnh, nhà trường, địa phương.

3. Thỏi độ: HS cú thỏi độ quý trọng tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước II. ĐỒ DÙNG

  - Vở bài tập đạo đức.

 - Cỏc tư liệu về việc sử dụng nước và tỡnh hỡnh ụ nhiễm nước ở cỏc địa phương (nếu cú).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC chung: rễ, thân, cành, lá, hoa, quả.

- Trong tự nhiên có rất nhiều động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn…khác nhau. Cơ thể chúng thờng gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.

- Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng đợc gọi chung là sinh vật.

4. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Học bài và chuẩn bị bài sau.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. Bài cũ (4 phỳt)

*Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước

+Vỡ sao chỳng ta phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước?

 + Em đó làm gỡ để sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường?

-Nhận xột B.Bài mới Hoạt động 1

Xỏc định cỏc biện phỏp (8 phỳt)

-GTB

-Mục tiờu: HS biết đưa ra cỏc biện phỏp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước

-Tiến hành:

-Cỏc nhúm lần lượt lờn trỡnh bày kết quả điều tra thực trạng và nờu cỏc biện phỏp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước

 

-2 HS trả lời  

             

-Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày về cỏc biện phỏp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước

-Cỏc nhúm khỏc trao đổi , bổ sung -cả lớp chọn biện phỏp hay nhất  

     

(23)

 

Hoạt động 2:

Thảo luận nhóm (12 phút)

-GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm, giới thiệu các biện pháp hay và khen cả lớp là những nhà bảo vệ môi trường tốt, những chủ nhân tương lai vì sự phát triển bền vững của Trái Đất -Mục tiêu: Hs đưa ra các ý kiến đúng, sai

-Tiến hành: GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đánh giá các ý kiến  nội dung bài tập 4,vở bài tập đạo đức trang 44.

-Mời đại diện các nhóm trình bày  

-Kết luận:

a.Sai vì lượng nước sạch chỉ có hạn và rất nhỏ so với yêu cầu của con người b.Sai vì nguồn nước ngầm có hạn

c. Đúng vì nếu không làm như vậy thì ngay từ bây giờ, chúng ta cũng không có nước đủ dùng

d. Đúng vì không làm ô nhiễm nguồn nước

đ. Đúng vì nước bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng xấu đến cây cối, loài vật và con người

e. Đúng vì sử dụng nước bị ô nhiếm sẽ gây ra nhiều bệnh tật cho con người HĐ 3:Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng (9 phút)

-Mục tiêu: HS ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm và bảovệ nguồn nước

-Tiến hành:

-GV chia thành các nhóm và phổ biến cách chơi: trong một khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê những việc nên làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ra giấy. Nhóm nào ghi được nhiều việc nhất, đúng nhất, nhanh nhất, nhóm đó sẽ thắng (Nội dung ở bài tập 5, Vở bài tập đạo đức trang 45)

-

Gv nhận xét trò chơi

-Kết luận chung: Nước là tài nguyên quý. Nguồn nước sử dụng trong cuộc

-HS làm việc theo nhóm  

 

- Đại diện các nhóm báo cáo  

                           

-HS tham gia trò chơi theo nhóm  

       

-Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc

 

(24)

Ngày soạn: 9/ 4 / 2019       Ngày dạy: Thứ  sỏu  ngày  12/ 4/ 2019  

TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI –LỚP 3B TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI – LỚP 3A

TIẾT 57- 58: THỰC HÀNH ĐI THAM QUAN THIấN NHIấN I. MỤC TIấU:Sau bài học, hs biết:

1. Kiến thức: Biết tên và đặc điểm những câycối và các con vật mà hs quan sát được khi đi thăm thiên nhiên.

2. Kỹ năng- Vẽ, nói hoặc viết về những câycối và các con vật mà hs quan sát được khi đi thăm thiên nhiên.

- Khái quát hóa những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.

3. Thỏi độ: Yờu thớch và bảo vệ thiờn nhiờn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

       - Các hình trang 108,109 ( SGK ).

- Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi hs.

- Giấy khổ to, hồ dán.

III. PHƯƠNG PHÁP

       - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Lưu ý: Từng hs ghi chép hay vẽ độc lập, sau đó về báo cáo với nhóm. Nếu có nhiều cây cối và các con vật, nhóm trường sẽ hội ý phân công mỗi bạn đi sâu tìm hiểu 1 loài để bao quát được hết.

sống chỉ cú hạn. Do đú, chỳng ta cần phải sử dụng hợp lớ, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nguồn nước khụng bị ụ nhiễm

C. Củng cố - dặn dũ (2’) -Nhận xột tiết học

-Dặn HS thực hành  tiết kiệm  và bảo vệ nguồn nước

-Chuẩn bị bài sau: Chăm súc cõy trồng, vật nuụi (Tiết 1)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Tiết 1: Đi thăm thiên nhiên.

- GV hớng dẫn hs đi thăm thiên nhiên ở ngay vờn trờng.

 

- GV giao nhiệm vụ cho cả lớp:

Quan sát, vẽ hoặc ghi chép mô tả

cây cối và các con vật các em đã

nhìn thấy.

   

- Hs đi theo nhóm. Các nhóm trởng quản lí các bạn không ra khỏi khu vực gv chỉ định cho nhóm.

- Hs lắng nghe, nhận nhiệm vụ.

(25)

Tiết 2: Làm việc tại lớp.

 

KHOA HỌC – LỚP 5A

BÀI 56: SỰ SINH SẢN CỦA CễN TRÙNG I/ Mục tiêu:

 Sau bài học, HS biết:

1. Kiến thức: - Biết chim là động vật đẻ trứng.

2. Kỹ năng: Nờu được chu trỡnh sinh sản của chim.

 3. Thỏi độ : Yờu thớch mụn học.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Hỡnh vẽ trong SGK  trang 118, 119.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.

+ GV tổ chức, giao nhiệm vụ cho hs làm việc trong nhóm.

 

- Y/c các nhóm trng bày sản phẩm.

       

- GV và hs cùng đánh giá.

* Hoạt động 2: Thảo luận.

- GV điều khiển hs thảo luận câu hỏi gợi ý:

+ Nêu những đặc điểm chung của thực vật, động vật?

+ Nêu những đặc điểm chung của cả động vật và thực tập?

* GVKL: Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau.

Chúng thờng có những đặc điểm chung: rễ, thân, cành, lá, hoa, quả.

- Trong tự nhiên có rất nhiều động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn…khác nhau. Cơ thể chúng thờng gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.

- Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng đợc gọi chung là sinh vật.

4. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Học bài và chuẩn bị bài sau.

   

- Từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì

bản thân đã quan sát đợc kèm theo bản vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân.

- Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá

nhân và đính vào 1 tờ giấy khổ to.

- Các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng. Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình trớc lớp.

   

- Hs thảo luận:

 

+ Thực vật: rễ, thân, cành, lá, hoa, quả.

+ ĐV: đầu, mình, cơ quan di chuyển.

Đều là những cơ thể sống.

HOẠT ĐỘNG  GV HOẠT ĐỘNG  HS

(26)

      

       Yên Đức, ngày  18  tháng   4  năm 2019  

1-Ổn định (1’)

2-Kiểm tra bài cũ (3’)

-Yêu cầu: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch   -GV nhận xét, đánh giá

3-Bài mới (33’)

vHoạt động 1: Quan sát

 - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 118/ SGK và thảo luận các câu hỏi:

+ So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.

+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong hình 2b, 2c, 2 d

                 

-GV kết luận:

+ Trứng gà đã được thụ tinh tạo thành hợp tử.

+ Được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi và bào thai.

+ Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.

v Hoạt động 2: Thảo luận.

- Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 119/ SGK và trả lời các câu hỏi:

+ Em có nhận xét gì về những con chim non mới nở?

+ Chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Ai nuôi chúng?

- GV kết luận:

+ Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay.

+ Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm ăn.

4. Củng cố - dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: “Sự sinh sản của thú”.

   

- 2 HS thực hiện - Lớp nhận xét  

     

- HS quan sát tranh theo nhóm đôi, ghi chú vào phía dưới tranh các giai đoạn trứng gà phát triển

- Đại diện vài nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung:

+ Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt.

+ Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân.

+ Hình 2c: Quả trứng đã được 15 ngày, có thể nhín thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà.

+ Hình 2d : Quả trứng đã được ấp khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở (phần lòng đỏ không còn nữa)

             

- HS quan sát - Đại diện trình bày

Lp nhn xét, b sung.

-            

- HS đọc mục bạn cần biết

(27)

       TỔ TRƯỞNG  

       

             Lê Thị Thuần 2. Kỹ năng

...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. - Phát

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình.. * Cách

- Yêu cầu HS: Mỗi ngày thực hiện ít nhất 2 hành  động thể hiện sự quan tâm của mình đối với người thân.. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Yêu cầu  HS