• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 21

Người soạn : Bùi Thụy Khanh Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 21

Ngày soạn : 25/01/2018 Ngày giảng : 29/01/2018 Ngày duyệt : 25/01/2018

(2)

GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 21

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 21 LỚP 1

Ngày soạn: 26/01/2018

Ngày giảng: 29/01/2018: 1B, 1A, 1C ÂM NHẠC

TIẾT 21: HỌC HÁT BÀI TẬP TẦM VÔNG I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- HS hát đúng giai điệu, lời ca,thể hiện được chỗ có luyến  2.Kĩ năng:

Biết gõ đêm, HS cảm nhận những hình ảnh đẹp trong bài.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS yêu quý và giữ gìn trò chơi dân gian II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV: Đàn điện tử. - HS : Nhạc cụ gõ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :  

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút).

- Gọi 4 HS hát bài bầu trời xanh.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới.

a. Hoạt động 1(15 phút)):  Tập hát: Bài Tập tầm vông - Cho HS nghe bài hát mẫu , yêu cầu nhận xét.

- GV đàn, hát mẫu hướng dẫn HS tập từng câu - GV đàn, hát mẫu hướng dẫn HS tập từng câu - GV lắng nghe HS hát và nhận xét sửa sai cho HS

- Trong khi dạy từng câu kết hợp gọi HS theo bàn hoặc cá nhân câu vừa học.

- Nối móc xích giữa các câu - Luyện tập cho HS cả bài

b. Hoạt động  2(15 phút): Gõ đệm - GV làm mẫu, hướng dẫn HS

- Bắt nhịp, HS hát, kết hợp gõ nhạc cụ.

- Chia nhóm, hát và gõ đệm đối đáp

- Dạo đàn, tổ chức cho HS hát, gõ nhạc cụ tập thể.

- GV dạo đàn, HS hát vận động theo nhịp đàn.

- Gọi 1 tốp lên hát trước lớp.( GV nhận xét - Gọi từng nhóm hát; Luyện tập cá nhân, - Nhận xétsửa chữa cho HS

 

4 HS thực hiện     HS nhận xét  

   

lắng nghe, cảm nhận hát theo hướng dẫn - Học hát từng câu theo hướng dẫn.

-Luyện tập theo nhóm, cá nhân nhóm

- Tập thể  

   

- Thực hiện gõ đệm - Hoạt động nhóm - Luyện tập bài hát theo hướng dẫn

   

(3)

                                                    LỚP 2

Ngày soạn: 26/01/2018

Ngày giảng: 30/01/2018: 2C; 31/01/2018: 2A, 2B  

ÂM NHẠC

TIẾT 21: HỌC HÁT BÀI HOA LÁ MÙA XUÂN  

I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :

 - HS hát đúng giai điệu, lời ca,gõ đệm nhịp nhàng.

2.Kĩ năng:

- HS cảm nhận những hình ảnh đẹp trong bài.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC    3.Củng cố dặn dò (5 phút)

?  Em có cảm nhận gì về lời ca và giai điệu của bài hát:

- Giáo dục HS yêu quý và giữ gìn trò chơi dân gian.

- Nhắc HS về học bài.

   

- 1 Hs trả lời.

- lắng nghe - Ghi nhớ  

(4)

- GV: Đàn điện tử. - HS : Nhạc cụ gõ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

                                 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút).

- Gọi 4 HS hát bài hát Trên con đường đến trường.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới.

a.Hoạt động 1(15phút):Tập hát: Bài“Hoa lá mùa xuân”

- Cho HS nghe bài hát mẫu yêu cầu nhận xét.

- GV đàn, hát mẫu hướng dẫn HS tập từng câu.

- GV lắng nghe HS hát và nhận xét sửa sai cho HS

- Trong khi dạy từng câu kết hợp gọi HS theo bàn hoặc cá nhân câu vừa học.

- Nối móc xích giữa các câu - Luyện tập cho HS cả bài - Gọi từng nhóm hát,

- Tổ chức luyện tập cá nhân,

b.Hoạt động 2(15 phút):hát kết hợp gõ đệm, vận động - GV làm mẫu, hướng dẫn HS

- Bắt nhịp, HS hát, kết hợp gõ nhạc cụ.

 - GV dạo đàn, HS hát vận động theo nhịp đàn.

- Gọi 1 tốp lên hát trước lớp - GV nhận xét động viên HS 3.Củng cố dặn dò (5 phút)

? Bài hát có những hình ảnh gì đẹp?

? Bài hát muốn nhắn nhủ các em điều gì?

- Giáo dục HS yêu quý và bảo vệ thiên nhiên - Nhận xét giờ học.

- Nhắc HS về học bài.

 

4 HS thực hiện     HS nhận xét  

     

Lắng nghe, cảm nhận Tập hát theo hướng dẫn - Học hát từng câu theo hướng dẫn.

-Luyện tập theo nhóm, cá nhân nhóm

- Nhóm thực hiện  

 

- Tập thể  

- Thực hiện gõ đệm - Hoạt động nhóm  

- Luyện tập bài hát theo hướng dẫn

- 1 Hs trả lời.

- lắng nghe - Ghi nhớ

(5)

              LỚP 3

Ngày soạn: 26/01/2018

Ngày giảng: 30/01/2018: 3B, 3C; 31/01/2018: 3A  

ÂM NHẠC

TIẾT 21: HỌC HÁT BÀI CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- Hát đúng giai diêu và lời ca, thể hiện tính chất vui tươi, nhịp nhàng.

2.Kĩ năng:

- Biết hát và gõ đệm theo nhịp 3 3. Thái độ:

Qua bài hát giáo dục học sinh biết yêu quý và bảo vệ các con vật ngoài thiên nhiên có ích.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Máy tính, nhạc cụ, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Tổ chức hát múa

- Gọi 4 học sinh hát bài “Em yêu trường em”

- Nhận xét đánh giá.

2. Bài mới (ƯDCNTT)

a.Hoạt động 1: (15 phút)Dạy hát bài Cùng múa hát dưới trăng.

- Cho Hs xem tranh minh họa bài hát - Cho HS nghe BH mẫu yêu cầu xét.

-? Bài hát có những tiếng nào luyến ? - Chia câu bài hát trên phông chiếu.

- Dạy HS hát từng câu.

- GV đàn, hát mẫu hướng dẫn HS tập từng câu - GV lắng nghe HS hát và nhận xét sửa sai cho HS - Trong khi dạy từng câu kết hợp gọi HS theo bàn hoặc cá nhân câu vừa học.

- Nối móc xích giữa các câu

b.Hoạt động 2: (15 phút)  Hát kết hợp gõ đệm - Luyện tập cho HS cả bài

- GV làm mẫu, hướng dẫn HS

- Bắt nhịp, HS hát, kết hợp gõ nhạc cụ.

- Chia nhóm, hát và gõ đệm đối đáp - Dạo đàn, tổ chức cho HS hát, gõ nhạc cụ

 

- Cả lớp thực hiện.

- 4 HS thực hiện  

     

- Xem tranh, nhận xét.

- Lắng nghe

- Tiếng luyến: Tỏa, thỏ,đến - chia câu

 

- Học hát từng câu theo hướng dẫn.

 

-Luyện tập theo nhóm, cá nhân nhóm

- Nhóm thực hiện  

- Tập thể - Theo dõi

- Thực hiện gõ đệm nhịp 3 - Hoạt động nhóm

(6)

                                            LỚP 4

Ngày soạn: 26/01/2018

Ngày giảng: 30/01/2018: 4A; 01/02/2018: 4B ÂM NHẠC

TIẾT 21: HỌC HÁT BÀI: BÀN TAY MẸ I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Học sinh hát đúng giai điêu và lời ca, luyến mềm mại, 2.Kĩ năng:

- Gõ đệm nhịp nhàng, bước đầu biết vận động.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh lòng kính yêu và biết ơn mẹ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

- GV dạo đàn, HS hát vận động theo nhịp đàn.

- Gọi 1 tốp lên hát trước lớp.( GV nhận xét) 3.Củng cố dặn dò: (5 phút)

- Bài hát có những hình ảnh nào quen thuộc?

- Em thích câu hát nào nhất trong bài? vì sao?

 - Giáo dục học sinh biết yêu quý và bảo vệ các con vật ngoài thiên nhiên có ích.

- Dặn dò HS.

- Tập thể  

 

- 1 Hs trả lời.

- lắng nghe - Ghi nhớ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Hoạt động cơ bản (15p) - Cả lớp hát

(7)

                                         

- Tổ chức hát múa tập thể.

- Gọi 3 học sinh đọc nhạc bài số 5 - Nhận xét đánh giá.

- Cho HS nghe BH Bàn tay mẹ,  yêu cầu xét.

-? Bài hát có những tiếng nào luyến ? - Dạy HS hát từng câu.

 - GV đàn, hát mẫu hướng dẫn HS tập từng câu( GV chia mỗi câu hát thành 2 tiết để cho HS dễ hát)

- Dạo đàn, HS hát lại bài 2.Hoạt động thực hành(20p)

- Gọi từng nhóm hát,Luyện tập cá nhân. GV sửa lỗi.

- GV làm mẫu, hướng dẫn HS

- Bắt nhịp, HS hát, kết hợp gõ nhạc cụ.

- Chia nhóm, hát và gõ đệm đối đáp

- Dạo đàn, tổ chức cho HS hát, gõ nhạc cụ tập thể.

- GV dạo đàn, HS hát vận động theo nhịp đàn.

- Gọi 1 tốp lên hát trước lớp.( GV nhận xét)

? Em hãy kể một số bài hát về mẹ mà em biết?

? Em hãy hát một bài hát về mẹ ?

- giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh.

3. Hoạt động  ứng dụng (5 p)

? Qua bài hát tác giả muốn nhắn nhủ chúng ta điều gì ? - Giáo dục học sinh lòng kính yêu và biết ơn mẹ.

-  Nhắc HS về nhà ôn tập và tập thể hiện tình cảm của bài hát cho người thân  nghe.

- Dặn HS  học bài và chuẩn bị bài sau

- 3 HS thực hiện  

Lắng nghe

- Tiếng luyến: con, ăn, uống Học hát từng câu theo hướng dẫn.

-Luyện tập theo nhóm, cá nhân nhóm

- Nhóm thực hiện

-Luyện tập theo nhóm, cá nhân nhóm

 

- Hát và gõ đệm.

- Vận động đơn giản.

 

- 1 Hs trả lời. - Lời ru của mẹ - Chỉ có một trên đời

 

- lắng nghe - Ghi nhớ

(8)

                                        LỚP 5

Ngày soạn: 26/01/2018

Ngày giảng: 01/02/2018: 5A, 5B ÂM NHẠC

TIẾT 21: HỌC HÁT BÀI TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- Hát đúng giai điệu và thể hiện được tình cảm thiết  tha của bài hát.

2.Kĩ năng:

- Hát kết hợp gõ đệm nhịp nhàng.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh lòng yêu quý và biết ơn Bác Hồ người đã hi sinh cả cuộc đời mình cho đất nước độc lập, dân tộc tự do, và tình yêu thương vô bờ cho các cháu thiếu nhi.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Tổ chức hát múa tập thể.

- Gọi 3 học sinh đọc nhạc bài số 5 - Nhận xét đánh giá.

2. Bài mới:

a.Hoạt động 1(15 phút):Dạy bài hát “tre ngà bên lăng Bác”

- Cho HS nghe BH mẫu yêu cầu xét.

-? Bài hát có những tiếng nào luyến ? - Dạy HS hát từng câu.

- Cho HS nghe bài hát mẫu yêu cầu nhận xét.

 

- Cả lớp hát múa.

- 3 HS thực hiện  

   

Lắng nghe  

- Lắng nghe.

- Tiếng luyến: thêu ,

(9)

                                                   

- GV đàn, hát mẫu hướng dẫn HS tập từng câu - GV lắng nghe HS hát và nhận xét sửa sai cho HS

- Trong khi dạy từng câu kết hợp gọi HS hát theo bàn hoặc cá nhân câu vừa học.

- Nối móc xích giữa các câu - Luyện tập cho HS cả bài

b. Hoạt động  2(15 phút): Gõ đệm - GV làm mẫu, hướng dẫn HS

- Bắt nhịp, HS hát, kết hợp gõ nhạc cụ.

- Chia nhóm, hát và gõ đệm đối đáp

- Dạo đàn, tổ chức cho HS hát, gõ nhạc cụ tập thể.

- GV dạo đàn, HS hát vận động theo nhịp đàn.

- Gọi 1 tốp lên hát trước lớp.( GV nhận xét) 3. Củng cố, dặn dò(5 phút)

- Bài hát có những hình ảnh nào quen thuộc?

- Em thích câu hát nào nhất trong bài? vì sao?

- Giáo dục lòng yêu quý và biết ơn Bác Hồ người đã hi sinh cả cuộc đời mình cho đất nước độc lập, dân tộc tự do, và tình yêu thương vô bờ cho các cháu thiếu nhi.

- Dặn dò HS.

mái, tóc  

- Học hát từng câu theo hướng dẫn.

- L u y ệ n t ậ p t h e o nhóm, cá nhân nhóm - Tập thể.

     

- Nhóm thực hiện - Tập thể thực hiện  

- 3 HS thực hiện  

- 1 Hs trả lời.

- lắng nghe  

   

- Ghi nhớ

(10)

        LỚP 4

Ngày soạn: 26/01/2018 Ngày giảng: 29/01/2018: 4B  

THỂ DỤC

BÀI 41 NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN – TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG”

 

I. MỤC TIÊU

- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.

- Trò chơi "Lăn bóng bằng tay". Yêu cầu biết các chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.

- Qua bài học giúp học sinh rèn luyện thêm sức khỏe, rèn luyện thêm sự khéo léo của cơ thể,sự dẻo dai của đội chân.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, 2 - 4 quả bóng, hai em một dây nhảy và sân chơi cho trò chơi như bài 40.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (8-10’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - HS lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ học.

- Khởi động các khớp. - HS thực hiện khởi động

- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập. - HS thực hiện chạy theo yêu

2. Phần cơ bản: (20-22’) cầu 

a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:  

- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - HS thực hiện ôn nhảy dây + GV nắc lại và làm mẫu động tác so dây, chao dây,

quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được.

- HS lắng nghe + HS đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy không có

dây một vài lần, rồi mới nhảy có dây.

- HS thực hiện nhảy không Nhắc lại cách so dây: Hai tay cầm hai đầu dây, chân dây

phải hoặc chân trái giẫm lên dây (Dây đặt sát mặt đất), co kéo dây cho vừa, độ dài của dây từ đất lên tới ngang vai là thích hợp. Cách quay dây: Dùng cổ tay quay dây, đưa dây từ phái sau nlên cao ra trước xuống dưới, dây gần đến chân thì chụm hai chân bật nhảy lên cho dây qau và cứ như vậy bật nhảy qua dây một cách nhịp nhàng theo nhịp quay của dây, không để dây vướng vào chân.

HS nhắc lại bài  

             

(11)

         

                          LỚP 4

Ngày soạn: 26/01/2018 Ngày giảng: 31/01/2018: 4B  

THỂ DỤC

BÀI 42: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN – TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG ”

 

I. MỤC TIÊU

- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác.

Khi tổ chức tập luyện có thể chia thành từng nhóm tập hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập. GV thường xuyên hướng dẫn, sửa chữa động tác sai

- HS lắng nghe và thực hiện mhảy dây kiểu chụm hai chân

cho HS, đồng thời động viên, khuyến khích những em nhảy đúng và được nhiều lần. Cũng có thể chỉ định một số em nhảy đúng ra làm động tác để tất cả HS cùng quan sát và nhận xét.

 

b)  Trò chơi vận động:  

Trò chơi "Lăn bóng bằng tay". Cho từng tổ thực hiện trò chơi một lần, sau đó GV nhận xét và uốn nắn những em làm chưa đúng. GV phổ biến lại quy tắc chơi giúp HS nắm vững luật chơi, sau đó cho các em chơi chính thức và có thi đua. GV có thể quy định lăn bóng bằng một hoặc hai tay tuỳ theo những lần chơi khác nhau. Tổ nào thắng thì được khen, tổ nào thua othì bị phạt. GV cần chia thành các tổ đều nhau để thi đua xem tổ nào khéo léo hơn.

- HS chơi trò chơi theo sự chủ trò của giáo viên

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Đi thường theo một vòng tròn, thả lỏng chân tay tích

cực. - HS thực hiện.

- GV hệ thống bài và nhận xét giờ học. - HS lắng nghe - GV giao bài tập về nhà ôn nội dung nhảy dây đã học. - HS lắng nghe

(12)

- Trò chơi "Lăn bóng bằng tay". Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.

- Qua bài học giúp học sinh rèn luyện thêm sức khỏe, rèn luyện thêm sự khéo léo của cơ thể,sự dẻo dai của đội chân.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, 2 - 4 quả bóng, hai em mọt dây nhảy và sân chơi cho trò chơi như ở bài 41.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (8-10’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - HS lắng nghe biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối, hông.

HS thực hiện khởi động các khớp

- Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - HS thực hiện chạy theo yêu cầu

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.  

- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Các tổ luyện tập theo khu vực đã quy định. Khi tổ chức tập luyện có thể chia thành từng đôi tập hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập. GV bao quát lớp, trực tiếp chỉ dẫn, sửa chữa động tác sai cho HS.

- HS thực hiện ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân theo hướng dẫn của giáo viên

Những sai HS thường mắc và cách sửa.  

+ Sai: So dây dài hoặc quá ngắn; dây không đều, phối hợp giữa tay quay dây và hai chân bật nhảy không nhịp nhàng làm cho dây vướng chân; động tác chụm hai chân bật nhảy không nhanh gọn hoặc bật nhảy chân trước chân sau.

- HS lắng nghe và thực hiện + Cách sửa: Trước khi tập nhảy dây, GV cho HS tập

nhảy không có dây một số lần để làm quen, sau đó cho quay dây chậm để nhảy, tốc độ quay dây nhanh dần và ổn định theo nhịp bật nhảy. Động tác bật nhảy nên nhẹ nhàng, nhanh gọn và có nhịp đệm.

- HS lắng nghe và thực hiện GV nên có những chỉ dẫn kịp thời để HS sửa chữa

những chỗ sai sót. Cho HS làm theo những bạn thực hiện tốt kỹ thuật động tác. Khi tập luyện, GV nên dùng lời và tiếng vỗ tay để điều khiển nhịp cho HS nhảy.

Khi kết thúc động tác cần nắhc các em thả lỏng tích cực.

- HS lắng nghe và thực hiện

*Thi xem ai nhảy dây được nhiều lần nhất: 1 - 2 lần.  

GV nên áp dụng hình thức thi đua bằng cách đếm số lần nhảy liên tục hoặc theo thời gian quy định. Có thể phân công trong từng đôi nhảy thay đổi nhau người tập và người đếm. Kết thúc nội dung xem bạn nào nhảy được nhiều lần nhất.

- HS lắng nghe và thực hiện

b) Trò chơi vận động.  

Trò chơi "Lăn bóng bằng tay". Tổ chức đội hình chơi có trình độ tương đương nhau, GV nêu tên trò chơi,

- HS chơi trò chơi "Lăn bóng bằng tay" theo sự chủ trò của

(13)

                LỚP 5

Ngày soạn: 26/01/2018

Ngày giảng: 29/01/2018: 5A ; 30/01/2018: 5B  

THỂ DỤC

BÀI 41 : TUNG VÀ BẮT BÓNG, NHẢY DÂY – BẬT CAO I. MỤC TIÊU

- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.

- Làm quen động tác bật cao. Yêu cầu thực hiện được động tác cơ bản đúng.

- Chơi trò chơi "Bóng chuyền bằng tay". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.

- Qua bài học rèn luyện cho học sinh sự khéo léo của tay, chân, rèn thể lực cho học sinh. Qua trò chơi rèn cho học sinh sự khéo léo của đôi tay.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ số lượng bóng để HS tập luyện.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

nhắc lại ngắn gọn cách chơi rồi cho HS chơi chính thức. Khi chơi đội nào thực hiện nhanh nhất, ít lần phạm quy, tổ đó thắng và được cả lớp biểu dương, tổ nào thua phải nắm tay nhau thành vòng tròn, vừa nhảy nhẹ nhàng vừa hát câu "Học - tập - đội - bạn! Chúng - ta- cùng - học - tập- đội - ban!"

giáo viên

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- GV hệ thống bài và nhận xét. - HS lắng nghe

- GV giao bài tập về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai

chân. - HS thực hiện

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (8-10’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầubài học. - HS lắng nghe - HS đứng thành vòng tròn xoay các khớp cổ chân, cổ

tay, khớp gối, sau đó thực hiện động tác chao dây rồi bật nhảy tại chỗ nhẹ nhàng.

- HS thực hiện khởi động các khớp

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 người.  

Các tổ tập theo khu vực đã quy định, dưới sự chỉ huy của tổ trưởng, HS ôn lại tung và bắt bóng bằng hai tay, sau đó tập tung và bắt bóng theo nhóm 2 người. GV đi lại quan sát, sửa sai và nắc nhở, giúp đỡ những HS thực

- HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên

(14)

                                                      LỚP 5

hiện chưa đúng.

Lần cuối cho các tổ tập thi đua với nhau 1 lần, GV biểu

dương những tổ có đôi làm đúng.  

- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Phương pháp tổ chức tập luyện tương tự như trên.

HS ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau

- Làm quen nhảy bật cao.  

Tập theo đội hình 2 - 4 hàng ngang, GV làm mẫu và giảng giải ngắn gọn, sau đó cho HS bật thử một số lần bằng cả hai chân, khi rơi xuống nhắc HS phải thực hiện động tác hoãn xung, để tránh chấn động.

- HS thực hiện - Chơi trò chơi "Bóng chuyền bằng tay". - HS chơi trò chơi GV cùng HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi, sau đó

chia lớp thành 4 đội đều nhau để thi đấu loại trực tiếp chọn đội vô địch. GV nhắc nhở HS đảm bảo an toàn khi chơi.

- HS nhắc lại

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Đứng tại chỗ thả lỏng tích cực, sau đó cúi gập người,

rung hai vai, hít thở sâu. - HS thực hiện

- GV hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học. - HS lắng nghe - GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác tung và bắt bóng. - HS lắng nghe

(15)

Ngày soạn: 26/01/2018

Ngày giảng: 30/01/2018: 5A ; 31/01/2018: 5B  

THỂ DỤC

BÀI 42: NHẢY DÂY – BẬT CAO – TRÒ CHƠI “CHỌI GÀ”

I. MỤC TIÊU

- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.

- Tiếp tục làm quen động tác bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản.

- Làm quen trò chơi "Chọi gà". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng cách.

- Qua bài học rèn luyện cho học sinh sự khéo léo của tay, chân, rèn thể lực cho học sinh. Qua trò chơi rèn cho học sinh có sức dẻo dai của đôi chân.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ số lượng bóng để HS tập luyện.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

       

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (8-10’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - HS lắng nghe - Lớp chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập,

sau đó đứng quay mặt vào tâm và xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.

- HS thực hiện xoay các khớp

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người.  

Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định, dưới sự chỉ của tổ trưởng, tập trung bắt bóng theo nhóm 3 người.

GV đi lại quan sát và sửa sai hoặc nhắc nhở, giúp đỡ HS thực hiện chưa đúng.

HS thực hiện tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người

*Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Phương pháp

tổ chức tập luyện như trên.  

- Tiếp tục làm quen nhảy bật cao tại chỗ.  

Tập theo đội hình 2 - 4 hàng ngang. GV làm mẫu cách nhún lấy đà và bật nhảy, sau đó cho HS bật nhảy một số lần bằng cả hai chân, khi rơi xuống làm động tác hoãn xung. Thực hiện bật nhảy theo nhịp hô: 1 nhún lấy đà, 2 bật nhảy, 3 rơi xuống đất và hoãn xung.

HS thực hiện nhảy bật cao theo hướng dẫn của giáo viên

- Làm quen trò chơi "Chọi gà".  

GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và quy định chơi. Cho HS chơi thử một số lần, rồi chơi chính thức.

GV động viên khuyến khích HS trong khi chơi.

-  HS quan sát, lắng nghe và chơi trò chơi theo sự chủ trò của giáo viên

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu tích cực. - HS thực hiện thả lỏng - GV hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học. - HS lắng nghe

- GV giao bài tập về nhà: Nhảy dây kiểu chân trước,

chân sau. - HS lắng nghe ghi nhớ

(16)

 

Ngày …. tháng …. năm 2018

         Tổ trưởng  

       

                      Nguyễn Thị Thìn  

 

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Xen kẽ giữa các lần tập, GV nhận xét, uốn nắn động tác sai và nếu thấy có nhiều HS thực hiện sai ở nhịp nào, GV có thể dừng ở nhịp sai đó để sửa sai và có thể tập

Kiến thức: Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kểvới điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

Khi tổ chức tập luyện có thể chia thành từng nhóm tập hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập. Cho từng tổ thực hiện trò chơi một lần, sau đó GV nhận xét và

Người nọ có một con lừa và một con ngựa. Một hôm, có việc đi xa, ông ta cưỡi ngựa, còn bao nhiêu đồ đạc thì chất lên lưng lừa. Dọc đường, lừa mang nặng, mệt quá, liền