• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Soạn:...

Giảng:... Tiết 126

LUYỆN TẬP

LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ VĂN BẢN BÁO CÁO

I. Mục tiêu bài học  1. Kiến thức

- Thông qua thực hành, biết ứng dụng các văn bản đề nghị và báo cáo vào các tình huống cụ thể, nắm được cách thức làm các loại văn bản này.

- Thông qua các bài tập trong SGK để tự rút ra những lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc phải khi viết 2 loại văn bản trên.

- Thấy được sự khác nhau giữa hai loại vb trên 2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng viết một vb đề nghị và báo cáo đúng quy cách 3. Thái độ

- Có ý thức học tập nghiêm túc.

4. Phát triển phẩm chất, năng lực

- Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm - Năng lực:

+ Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực đặc thù: năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ, năng lực tin học II. Chuẩn bị

- Soan bài theo hướng dẫn SGK.

- Phần chuẩn bị theo yêu cầu ở tiết trước.

- Phiếu học tập 1

S

o sánh mục đích, nội dung, hình thức trình bày của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo theo gợi ý sau:

Phương diện Văn bản

Mục đích Nội dung Hình thức

Văn bản đề nghị

Văn bản báo cáo

III. Phương pháp, kỹ thuật

- Kĩ thuật động não, thảo luận, trình bày

- Kĩ thụât viết tích cực: Hs viết các đoạn văn . - PP trực quan, vấn đáp, thuyết trình

IV. Tiến trình 1. Ổn định:

(2)

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

Tìm những tình huống cần viết báo cáo -Xung phong trả lời câu hỏi

- Tham gia nhận xét, bổ sung...

-GV tổng hợp, kết luận

Viết Báo cáo gửi Ban giám hiệu về tình hình của lớp

Báo cáo thi đua chào mừng ngày 20-11 Báo cáo tổng kết năm học vừa qua Báo cáo kết quả lao động ngày 27-7

=> Gv căn cứ kết quả câu trả lời của học sinh để nêu vấn đề- giới thiệu bài.

HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC I. LÝ THUYẾT

1. Mục đích, cách thức viết văn bản báo cáo, đề nghị

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI Cho HS đọc văn bản.

- Tổ chức cho HS thảo luận bàn để hoàn thành câu hỏi SGK.

- Quan sát, khích lệ HS.

- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm.

- GV tổng hợp ý kiến.

- HS thảo luận nhóm bàn.

- Báo cáo kết quả.

- Các nhóm khác nêu ý kiến.

Câu hỏi Trả lời

Mục đích của hai văn bản (Viết báo cáo để làm gì?)

- Văn bản 1: báo cáo kết quả hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11

- Văn bản 2: Báo cáo kết quả khuyên góp ủng hộ các bạn học sinh vùng lũ

Tình huống viết văn bản báo cáo (Vì sao phải viết văn bản báo cáo)

- Văn bản 1: Vì để thiết thực chào mừng ngày 20-11, hưởng ứng đợt phát động thi đua làm nhiều việc tốt. Nên lớp viết báo cáo đến nhà trường về những hoạt động hưởng ứng lớp 7B đã thực hiện

- Văn bản 2: Hưởng ứng phong trào quyên góp giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt. Nên lớp 7C viết báo cáo về một số món quà của các bạn đã ủng hộ

Nội dung của hai văn bản(đề cập đến vấn đề gì?)

- Văn bản 1: Báo cáo kết quả hoạt động hưởng ứng ngày Nhà giáo Việt Nam đến BGH nhà trường, cụ thể là: học tập, kỷ luật, lao động, các hoạt động khác

- Văn bản 2: Báo cáo kết quả quyên góp ủng hộ của bạn học sinh vùng lũ đến tổng phụ trách. Cụ thể là: Quần áo, sách vở, tiền.

2. So sánh hai loại văn bản HOẠT ĐỘNG NHÓM

- Giao nhiệm vụ cho các nhóm - phiếu học tập 1.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận .

- Các nhóm khác tham gia ý kiến.

(3)

- Tổ chức cho các nhóm thảo luận. GV quan sát, khích lệ HS.

- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận qua phiếu học tập.

- Tổ chức cho HS nhận xét.

- Nhận xét, rút kinh nghiệm.

Dự kiến sản phẩm của học sinh

Phương diện

Văn bản

Mục đích Nội dung Hình thức

Văn bản đề nghị Đề đạt một yêu cầu, một nguyện vọng, xin được cấp trên xem xét, giải quyết.

Phải có mục chủ yếu:

ai đề nghị, đề nghị ai,

Trình bày ngắn gọn, trang trọng, sáng sủa theo một số mục đã quy định sẵn

Văn bản báo cáo Trình bày những việc đã làm và chưa làm được của một cá nhân hay một tập thể cho cấp trên biết.

Nêu những sự kiện, sự việc đã xảy ra, có diễn biến, có kết quả làm được hoặc chưa làm được cho cấp trên biết.

Đó là những điều đã qua, xảy ra trong quá khứ.

Phải có mục chủ yếu:

báo cáo của ai, báo cáo với ai, báo cáo về việc gì, kết quả n

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP/VẬN DỤNG Bài tập 1 (SGK - tr 138).

G/v yêu cầu học sinh đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1: nêu những tình huống phải làm VBĐN và VBBC.(H/s tự bộc lộ).

Bài tập 2 (SGK - tr 138).

G/v cho học sinh thảo luận nhóm (thời gian 15 phút).

Nhóm 1: Viết văn bản báo cáo (chủ đề tự chọn).

Nhóm 2: Viết văn bản đề nghị (chủ đề tự chọn).

- Gọi học sinh 2 nhóm lên bảng trình bày.

- Học sinh nhận xét, sửa sai.

(Hướng dẫn: Phải viết đúng thứ tự các mục. Trình bày sáng sủa, nội dung rõ ràng.

Bài tập 3 G/v yêu cầu học sinh đọc bài tập 3 .

- Gọi học sinh xác định đáp án đúng và chữa lỗi sai.

(Hướng dẫn:a) Phải viết VBĐN vì văn bản này có nội dung đề xuất 1 nguyện vọng.

b) Phải viết VBBC vì văn bản này có nội dung báo cáo kết quả đã làm được với GVCN lớp.

c) Thiếu: Viết đơn đề nghị BGH biểu dương, khen thưởng bạn H.

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Tiếp tục vận dụng kiến thức về hai loại văn bản trên vào đời sống.

- Tìm hiểu một số tình huống phải viết văn bản báo cáo và đề nghị.

V. Rút kinh nghiệm

(4)

...

...

Soạn:...

Giảng:... Tiết 127

LUYỆN TẬP

LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ VĂN BẢN BÁO CÁO (tiếp)

I. Mục tiêu bài học (như tiết 126) II. Chuẩn bị

III. Phương pháp, kỹ thuật IV. Tiến trình

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Bài tập 1 (Bài tập bổ trợ). Bổ sung các mục còn thiếu trong văn bản sau:

Kính gửi: BGĐ Sở LĐ-TBXH

Đồng kính gửi: Phòng Tài vụ, phòng Kế hoạch

Thể hiện sự chỉ đạo của BGĐ Sở, TT xúc tiến việc làm đã trình đề án ...

T/M trung tâm Giám đốc Bài 2. Bổ sung các mục còn thiếu trong văn bản sau:

BÁO CÁO

Về tình hình rầy nâu phá hại lúa hè thu Kính gửi: UBND huyện X

Ngày 25/3/2006, qua kiểm tra diện tích trồng lúa hè thu, UBND xã Hưng Đạo đã phát hiện khoảng 10 ha lúa hè thu đã bị rầy nâu phá hoại ...

T/M UBND xã Chủ tịch Hướng dẫn:

- VB cần bổ sung: 1. Quốc hiệu;

2. Địa danh, ngày, tháng, năm;

3. Kí tên và ghi rõ họ tên .

Bài 3. Chỉ ra những lỗi sai trong việc sử dụng các văn bản sau

a. Do hoàn cảnh gia đình khó khăn, một hs đã viết báo cáo xin miễn học phí.

(5)

b. Thày (cô) giáo chủ nhiệm cần biết những công việc tập thể lớp đã làm để giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ và Bà mẹ Việt nam anh hùng. Một hs thay mặt lớp đã viết giấy đề nghị với thày cô giáo chủ nhiệm về những việc làm trên.

c. Cả lớp đều khâm phục tinh thần giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ của bạn H. Bạn ấy xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. Lớp trưởng thay mặt lớp viết đơn xin Ban giám hiệu nhà trường biểu dương, khen thưởng bạn H.

HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN

? Kể tên những tình huống cần viết văn bản đề nghị và báo cáo?

- Hs trình bày

? Hãy tự nghĩ một tình huống cần viết đề nghị và một tình huống cần viết báo cáo và viết thành văn bản hoàn chỉnh.

- Hs viết, đọc bài

- Gv và hs sửa chữa, bổ sung, chốt.

- Hs viết văn bản đề nghị và báo cáo - Hs đọc trước lớp

- Gv và hs cùng nhau sửa chữa, bổ sung

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Tiếp tục sưu ầm những tình huống cần viết văn bản đề nghị và báo cáo - Viết thành văn bản hoàn chỉnh

V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

Soạn:...

Giảng:... Tiết 128

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp học sinh 

- Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng.

- Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương, quê hương mình 2. Kĩ năng

- Kĩ năng bài học: kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng nhận thức.

3. Thái độ

- Giáo dục lòng tự hào ,yêu mến quê hương 4. Phát triển phẩm chất, năng lực

- Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm

(6)

- Năng lực:

+ Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực đặc thù: năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ, năng lực tin học II. Chuẩn bị

- GV: sgk, giáo án - Sưu tầm ca dao, tục ngữ III. Phương pháp, kĩ thuật

- Vấn đáp, thảo luận - Động não, chia nhóm.

IV. Tiến trình giờ dạy.

1. Ổn định tổ chức: 1’

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

Hoạt động của GV - HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: 5’

GV giao cho các tổ trưởng thu thập kết quả sưu tầm của từng tổ viên

Các tổ viên đọc bài sưu tầm của mình Hoạt động 2: 37’

Tổ trưởng, HS khá của tổ phụ trách việc biên tập, loại bỏ bớt câu không phù hợp với yêu cầu và sắp xếp theo vần chữ cái thành bản tổng hợp của tổ

- Đại diện tổ đọc bản tổng hợp của tổ Nhận xét

GV bổ sung

I. Thu thập kết quả

II. Biên tập

4. Củng cố: 1’

- GV nhận xét sự chuẩn bị và cách sắp xếp của từng tổ 5. HDVN: 1’

- Tiếp tục hoàn thành việc biên tập V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

(7)

Soạn:...

Giảng:... Tiết 129

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN (tiếp )

I. Mục tiêu (như tiết 129) II. Chuẩn bị

III. Phương pháp, kĩ thuật IV. Tiến trình giờ dạy 1. Ổn định tổ chức: 1’

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: 15’

GV cho đại diện các tổ đọc và bình các câu ca dao, tục ngữ

Hoạt động 2: 26’

- PP vấn đáp - KT động não.

Đọc ca dao, tục ngữ cho hs giải thích Nhận xét

GV bổ sung

HS tự chọn câu tục ngữ mà mình thích để giải thích

Yêu cầu trình bày như 1 bài văn giải thích

I. Đọc và bình những câu hay

II. Giải thích :địa danh, tên người, tên cây, quả, phong tục có trong các câu ca dao, tục ngữ đã sưu tầm được

- Đề : Em hãy giải thích một câu tục ngữ mà em tâm đắc.

4. Củng cố: 1’

- GV nhận xét, biểu dương cá nhân sưu tầm được nhiều câu hay và giải thích đúng nội dung các câu ấy

5. HDVN: 2’

- Tiếp tục hoàn thành bài trên V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM SỰ KIẾN a.. HOẠT ĐỘNG

Giáo án này hướng dẫn giáo viên ôn tập kiến thức đại số chương IV cho học sinh lớp

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải

Kế hoạch bài giảng kiểm tra học kỳ II môn Toán lớp 9 nhằm đánh giá kiến thức, phát hiện lỗi sai và phân loại học

Tiết học trình bày các điều kiện để hai đường thẳng bậc nhất cắt nhau, song song hoặc trùng nhau, cũng như cách xác định hệ số của chúng và ứng dụng vào giải bài

Giáo án bài 37 giúp học sinh nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế trong tất cả các trường

Tiết 23 sẽ giúp học sinh hiểu và vận dụng được đồ thị hàm số bậc nhất y = ax +

Tiết học ôn tập kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song và các trường hợp bằng nhau của tam giác, giúp học sinh củng cố kiến thức và phát triển các năng lực toán