• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NS:/2/09/2017 NG:6/09/2017(1C) NG:7/09/2017(1B)

TUẦN 1

Thứ 4 ngày 6 tháng 09 năm 2017 Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 01

Tên bài dạy: XEM TRANH THIẾU NHI

I/ MỤC TIÊU:

- HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.

- Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trong tranh.

- Biết khi vui chơi phải biết nhường nhịn, không được xô đẩy nhau trong lúc chơi.

- HS năng khiếu: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh.

*Học sinh khuyết tật cũng xem tranh II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh, ảnh của thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, công viên).

- HS: Vở tập vẽ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT 1/ Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

2/ Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

b/ Hoạt động 1: Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi:

- Chủ đề vui chơi có rất nhiều hoạt động.

- Cho HS kể lại những hoạt động vui chơi.

- Trưng bày dụng cụ học tập.

- Lắng nghe.

- 2-3 em kể.

- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận

Nguyễn Thị Ngọc Mai (1C) Ngô Thùy Trang (1B)

(2)

c/ Hoạt động 2: Xem tranh:

- Cho HS xem các tranh đã chuẩn bị, kết hợp đặt câu hỏi:

+ Bức tranh vẽ hoạt động nào?

+ Trên tranh có những hình ảnh gì?

+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính của bức tranh?

+ Hình ảnh nào là hình ảnh phụ?

+ Các hình ảnh chính phụ được sắp xếp ở đâu?

+ Em có thể cho biết các hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu?

+ Có những màu nào được vẽ trên tranh?

+ Em thích bức tranh nào nhất?

+ Vì sao em thích bức tranh đó?

- Bổ sung và tóm tắt nội dung tranh.

d/ Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá:

- Tinh thần, thái độ học tập của lớp.

- Tuyên dương HS phát biểu.

3/ Củng cố:

- Liên hệ, giáo dục.

4/ Dặn dò:

- Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

xét bổ sung.

+ Đua thuyền, bơi lội,…

+ Nêu các hình ảnh và mô tả hình dáng, động tác.

+ Hỗ trợ làm rõ nội dung chính.

- Hs trả lời - Hs trả lời

+ Địa điểm.

- Hs trả lời

+HS năng khiếu bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh.

- Hs trả lời

- Quan sát, theo dõi.

- Lắng nghe rút kinh nghiệm.

-Lắng nghe.

-Lắng nghe.

(3)

NS:5/09/2017

NG:11/09/2017(1C) NG:12/09/2017(1B)

TUẦN 2

Thứ Hai ngày 11 tháng 09 năm 2017 Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 02

Tên bài dạy: VẼ NÉT THẲNG

I/ MỤC TIÊU:

- HS nhận biết được một số loại nét thẳng.

- Biết cách vẽ nét thẳng.

- Tập vẽ phối hợp các nét thẳng để vẽ tạo thành hình đơn giản.

- Biết được vẻ đẹp của mọi vật xung quanh.

- HS năng khiếu: Phối hợp các nét thẳng để vẽ thành thạo hình vẽ có nội dung.

*Học sinh khuyết tật cũng vẽ được nét II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Ảnh, hình vẽ các nét thẳng.

- HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1/ Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

2/ Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

b/Hoạt động 1: Giới thiệu nét thẳng:

- Giới thiệu thế nào là nét vẽ và tên của chúng.

- Yêu cầu HS xem hình vẽ Vở tập vẽ 1 H: Hãy chỉ ra nét ngang, nghiêng, đứng,

- Trưng bày dụng cụ học tập.

- Quan sát, theo dõi.

- Quan sát, theo dõi - HS Trả lời.

Nguyễn Thị Ngọc Mai (1C) Ngô Thùy Trang (1B)

(4)

nét gãy?

- Chỉ vào cạnh bàn, bảng hay vẽ lên bảng và đặt câu hỏi

H: Đây là nét gì?

H: Em hãy cho ví dụ về những nét nay ở các đồ dung hay những hình ảnh khác?

c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:

- Giới thiệu cách vẽ nét thẳng kết hợp với tranh qui trình:

+ Vẽ nét ngang + Vẽ nét đứng + Vẽ nét nghiêng

- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.

d/ Hoạt động 3: Thực hành:

- Tổ chức cho HS thực hành.

- Theo dõi, giúp đỡ HS.

e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

- Nêu các yêu cầu cần nhận xét.

- Cho HS chọn bài vẽ tốt.

- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.

3/ Củng cố:

- Cho HS nhắc lại thế nào là các nét vẽ.

- Liên hệ, giáo dục.

4/ Nhận xét, dặn dò:

- HS Trả lời.

- HS Trả lời.

- Quan sát, theo dõi.

- Quan sát, theo dõi.

- Thực hành vẽ.

+ HS năng khiếu phối hợp các nét thẳng để vẽ thành thạo hình vẽ có nội dung.

- Quan sát, theo dõi.

- Nhận xét, góp ý.

- Cá nhân chọn.

- 2 – 3 em nêu.

-Lắng nghe.

-Lắng nghe.

(5)

Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.

-Lắng nghe rút kinh nghiệm.

NS:11/09/2017 NG:18/09/2017(1C) NG:19/09/2017(1B)

TUẦN 3

Thứ hai ngày 18 tháng 09 năm 2017 Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 03

MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN

I/ MỤC TIÊU:

- Nhận biết 3 màu: Đỏ, vàng, xanh lam.

- Biết chọn màu, vẽ màu vào hình đơn giản tô được màu kín hình.

- Thích vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu.

- HS năng khiếu: Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu.

*Học sinh khuyết tật cũng tô màu II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh, ảnh, đồ vật có màu đỏ, vàng, lam.

- HS: Vở tập vẽ, màu vẽ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

(6)

1/ Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

2/ Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

b/Hoạt động 1: Giới thiệu màu sắc:

- Giới thiệu 3 màu cơ bản: Màu đỏ, vàng, lam. Kết hợp cho quan sát tranh, ảnh, đồ vật đã chuẩn bị và đặt câu hỏi:

+ Hãy gọi tên các màu ở hình 1?

+ Em biết hoa, quả nào có màu đỏ, màu vàng?

+ Em còn thấy màu đỏ, màu vàng ở đâu?

+ Dãy núi nhìn từ xa có màu gì?

+ Nước biển có màu gì?

- Kết luận hoạt động 1 kết hợp chỉ mẫu.

c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:

- Giới thiệu cách vẽ màu kết hợp với tranh qui trình:

+ Tô màu đều tay, không tô chờm ra ngoài hình vẽ.

- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.

d/ Hoạt động 3: Thực hành:

- Trưng bày dụng cụ học tập.

- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.

- Quan sát, theo dõi

- Quan sát, theo dõi.

- Quan sát, nhận xét.

- Thực hành vẽ.

Nguyễn Thị Ngọc Mai (1C) Ngô Thùy Trang (1B)

-Lắng nghe.

-Lắng nghe.

(7)

- Tổ chức cho HS thực hành.

- Theo dõi, giúp đỡ HS.

e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

- Nêu các yêu cầu cần nhận xét.

- Cho HS chọn bài vẽ tốt.

- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.

3/ Củng cố:

- Cho HS nhắc lại 3 màu cơ bản.

- Liên hệ, giáo dục.

4/ Nhận xét, dặn dò:

Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

+ HS năng khiếu cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu.

- Quan sát, theo dõi.

- Nhận xét, góp ý.

- Cá nhân chọn.

2 – 3 em nêu.

-Lắng nghe rút kinh nghiệm.

-Lắng nghe.

NS:19/09/2017 NG:25/09/2017(1C) NG:26/09/2017(1B)

TUẦN 4

Thứ 2 ngày 25 tháng 09 năm 2017 Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 04

Tên bài dạy: VẼ HÌNH TAM GIÁC

I/ MỤC TIÊU:

- HS nhận biết được hình tam giác.

(8)

- Biết cách vẽ hình tam giác và vẽ được một số đồ vật có dạng hình tam giác.

- Thấy được vẻ đẹp của một số đồ vật.

- HS năng khiếu: Từ hình tam giác vẽ được hình tạo thành bức tranh đơn giản.

*Học sinh khuyết tật cũng vẽ được nét II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Một số đồ vật, dụng cụ học tập có dạng hình tam giác.

- HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT 1/ Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

2/ Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

b/Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác:

- Giới thiệu đồ vật, đồ dùng học tập có dạng hình tam giác, kết hợp đặt câu hỏi:

- Yêu cầu HS xem hình vẽ B4 Vở tập vẽ 1 H: Đây là những hình vẽ cái gì?

- Yêu cầu HS xem hình 3 H: Đây là những hình gì?

H: Những đồ vật này được vẽ từ hình gì?

- KL: Có thể vẽ nhiều hình ( vật, đồ vật ) từ hình tam giác.

- Kết luận hoạt động 1. Kết hợp chỉ mẫu.

c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:

- Giới thiệu cách vẽ hình tam giác kết hợp với tranh qui trình:

B1: Vẽ nét từ trên xuống B2: Vẽ nét từ trái sang phải

B3: Vẽ nét từ trên xuống nối 2 cạnh cịn lại

- Trưng bày dụng cụ học tập.

- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.

- HS Trả lời.

- HS Trả lời.

- HS Trả lời.

- Quan sát, theo dõi

- Quan sát, theo dõi.

Nguyễn Thị Ngọc Mai (1C) Ngô Thùy Trang (1B)

-Lắng nghe.

(9)

- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.

d/ Hoạt động 3: Thực hành:

- Tổ chức cho HS thực hành.

- Theo dõi, giúp đỡ HS.

e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

- Nêu các yêu cầu cần nhận xét.

- Cho HS chọn bài vẽ tốt.

- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.

3/ Củng cố:

- Cho HS nhắc lại cách vẽ hình tam giác.

- Liên hệ, giáo dục.

4/ Nhận xét, dặn dò:

Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

- Quan sát, nhận xét.

- Thực hành vẽ.

+ HS năng khiếu từ hình tam giác vẽ được hình tạo thành bức tranh đơn giản.

- Quan sát, theo dõi.

- Nhận xét, góp ý.

- Cá nhân chọn.

- 2 – 3 em nêu.

-Lắng nghe rút kinh nghiệm.

-Lắng nghe.

NS:26/09/2017 NG:2/10/2017(1C) NG:3/10/2017(1B)

TUẦN 5

Thứ 2 ngày 2 tháng 10 năm 2017 Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 05 Tên bài dạy: VẼ NÉT CONG

I/ MỤC TIÊU:

- HS nhận biết được nét cong.

- Biết cách vẽ nét cong và tập vẽ được hình có nét cong và tô màu.

(10)

- Cảm nhận được vẻ đẹp của mọi đồ vật.

- HS năng khiếu: Vẽ được một tranh đơn giản có nét cong và tô màu theo ý thích.

*Học sinh khuyết tật cũng vẽ được nét II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Một số đồ vật có dạng hình tròn. Hình vẽ nét cong như: Cây, dòng sông, con vật,...

- HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS

HSKT

1/ Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

2/ Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

b/Hoạt động 1: Giới thiệu nét cong:

- Giới thiệu đồ vật, hình vẽ đã chuẩn bị kết hợp đặt câu hỏi.

H: Đây là những hình vẽ gì?

H: Đây là những hình gì?

H: Những đồ vật này được vẽ từ nét gì?

- Kết luận hoạt động 1: Có thể vẽ nhiều hình vẽ được vẽ từ nét cong, kết hợp chỉ mẫu.

c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:

- Giới thiệu cách vẽ nét cong kết hợp với tranh qui trình:

+ Vẽ nét cong ngửa + Vẽ nét cong úp

+ Vẽ nét cong lượn sĩng

- Trưng bày dụng cụ học tập.

- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.

- HS Trả lời.

- HS Trả lời.

- HS Trả lời.

- Quan sát, theo dõi

- Quan sát, theo dõi.

Nguyễn Thị Ngọc Mai (1C)

Ngô Thùy Trang (1B)

-Lắng nghe.

(11)

- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.

d/ Hoạt động 3: Thực hành:

- Tổ chức cho HS thực hành.

- Theo dõi, giúp đỡ HS.

e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

- Nêu các yêu cầu cần nhận xét.

- Cho HS chọn bài vẽ tốt.

- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.

3/ Củng cố:

- Cho HS nêu lại cách vẽ nét cong.

- Liên hệ, giáo dục.

4/ Nhận xét, dặn dò:

Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.

Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

- Quan sát, nhận xét.

- Thực hành vẽ.

+ HS năng khiếu vẽ được một tranh đơn giản có nét cong và tô màu theo ý thích.

- Quan sát, theo dõi.

- Nhận xét, góp ý.

- Cá nhân chọn.

- 2 – 3 em nêu.

- Lắng nghe rút kinh nghiệm.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Teacher’s aids: English book, soft book, computer, lesson plan.. Students’ aids: Student book, notebooks,

- Tell pupils that they are going to read the text about Mai and her friends Nam and Phong and write their names under the

- Output: SS can look and write. Look and write.. One pupil in Group A will mime one of the phrases on the board. he other groups guess the hobby, put a tick next to playing football

- Tell pupils that they are going to practise saying the sounds of the letters j and v in the words Japan and Vietnamese respectively.. - Play the recording and ask

- Tell pupils that they are going to look at the pictures and questions and write the answers.. Check comprehension and

- Tell pupils that they are going to write the answers to the questions about favourite food and drink suggested in the pictures2. - Give them a few seconds to look at the

- Tell pupils that they are going to look at the pictures and questions and write the answersb. Check comprehension and

- Tell pupils that they are going to listen to four dialogues about what the children do ondifferent days of the week and number the pictures.. - Ask Ss to open the books on page 21