• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 16/10/09/2020 Ngày dạy: 21/10/2020

Tiết 10

Tiết 10: TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hay song song với đường thẳng thứ ba.

2. Kĩ năng:

- Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học.

- Tập suy luận.

3. Thái độ:

- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, khoa học. Nghiêm túc khi học tập.

4. Năng lực, phẩm chất:

* Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.

* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm

III. CHUẨN BỊ.

1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.

2. Hs: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động (7’)

*Ổn định tổ chức:

* Kiểm tra bài cũ :

* GV nêu yêu cầu kiểm tra :

Câu 1. Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?

(2)

Cho điểm M ở ngoài đường thẳng d. Vẽ đường thẳng c đi qua M sao cho c d.

Câu 2. Nêu tiên đề Ơclit và tính chất hai đường thẳng song song.

Trên hình bạn vừa vẽ, dùng êke vẽ đường thẳng d' đi qua M và vuông góc với c.

Hãy cho biết quan hệ giữa d và d' ?

* Hai hs lên bảng kiểm tra : HS1 làm câu 1 :

- Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (như sgk).

- Vẽ hình :

HS2 làm câu 2 :

- Nêu tiên đề Ơclít và tính chất hai đường thẳng song song (như sgk).

- Vẽ hình :

- Nhận xét : d // d', vì d và d' cắt c tạo ra cặp góc so le trong (hoặc đồng vị) bằng nhau (bằng 900).

* GV nhận xét, cho điểm.

* Vào bài: Qua bài KTBC hai bạn vừa làm, ta thấy c d ; c d' suy ra d // d'.

Đó chính là quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của ba đường thẳng.

2. Hoạt động hình thành kiến thức

M

d

c

d' M

d

c

(3)

c

b a

a b c

1: Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song (10’)

- Mục đích: Giúp HS hiểu và nắm vững tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.

- Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân.

- Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt Động Của GV và HS Nội Dung Ghi Bảng - GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình

trong SGK và trả lời?1.

- GV: Sử dụng hình vẽ của hs ở bài cũ - GV: Hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc đường thẳng thứ ba

- GV: Nếu đt c vuông góc với a và a//b thì c có vuông góc với b không? Vì sao?

- HS: Trả lời

- GV: Gọi vài HS nhắc lại tính chất SGK (Tr 96)

- GV: Có thể tóm tắt dưới dạng hình vẽ và ký hiệu hình học.

- GV: Có thể bằng suy luận chứng tỏ T/C không?

HS trả lời nhanh(HSG)

1. Quan hệ giữa tính vuông góc và song song

?1-SGK Tính chất 1

a  b và b  c a // b

Tính chất 2

Nếu c  a, a // b thì c  b.

………

………

2: Ba đường thẳng song song (10‘)

- Mục đích: Giúp HS nắm được t/c về 3 đường thẳng song song . - Phương pháp: Vấn đáp,hoạt động nhóm.

- Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt Động Của GV và HS Nội Dung Ghi Bảng

(4)

- GV: Đặt vấn đề: Hai đường thẳng bất kỳ cùng vuông góc với đờng thẳng thứ 3 thì quan hệ giữa chúng ntn?

- Cho HS nghiên cứu mục 2 => làm ?2 theo 4 nhóm

Nhóm 1,2: Hình 28 a Nhóm 3,4 : Hình 28 b

- Yêu cầu HS phát biểu tính chất Tr 97 - Giới thiệu 3 đt //

- GV: Hãy phát biểu tính chất HS trả lời

- GV: Gọi vài HS nhắc lại tính chất SGK

- ?2-SGK Tính chất

Nếu a // b và a // c thì b // c

d d"

d'

a

*3 đường thẳng song song Ký hiệu d // d' // d''

4. Củng cố (7’)

- Mục đích: Giúp HS củng cố các t/c về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song,quan hệ giữa ba đường thẳng song song,vận dụng giải thích hình học.

- Phương pháp: vấn đáp, hoạt động cá nhân - Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt Động Của GV và HS Nội Dung Ghi Bảng 1) Bài toán:

a) Dùng eke vẽ hai đường thẳng a, b cùng vuông góc với đường thẳng c.

b) Tại sao a // b?

c d C 3 2 a

4 1 3 2 b 4 1 D

a // b vì a và b cùng vuông góc với c (Theo quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song)

(5)

c)Vẽ đường thẳng d cắt a,b lần lượt tại C,D.Đánh số các góc đỉnh C,đỉnh D rồi đọc tên các cặp góc bằng nhau?

Giải thích?

2) Nhắc lại các t/c về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song?

- Tính chất ba đường thẳng song song?

- Để cm 2 đường thẳng song song có những cách nào?

- Để cm 2 đường thẳng vuông góc có những cách nào?

Các cặp góc bằng nhau:

1 3

C D (so le trong)

4 2

C D (so le trong)

1 1

C D (đồng vị)

2 2

C D (đồng vị)

3 3

C D (đồng vị)

4 4

C D (đồng vị)

1 3

C D ( đối đỉnh)

- Để chứng minh hai đường thẳng song song, có 3 cách:

+ Cách 1: Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

+ Cách 2: Chứng minh hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba.

+ Cách 3: Chứng minh hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba.

- Để chứng minh hai đường thẳng vuông góc,có 2 cách:

+ Cách 1: Chứng minh hai đường thẳng cắt nhau, trong các góc tạo thành có một góc vuông.

+ Cách 2: Chứng minh đường thẳng này vuông góc với một đường thẳng nào đó song song với đường thẳng cần chứng minh.

(6)

………

………

3. Hoạt động luyện tập: (5’) - HS trả lời miệng bài 41/sgk.

- GV đưa bài toán bảng phụ :

a) Dùng êke vẽ a, b cùng vuông góc c b) Tại sao a// b?

c) Vẽ d cắt a, b tại C, D. Đánh dấu các góc đỉnh A, B rồi đọc tên các cặp góc bằng nhau, giải thích?

- HS làm bài.

- GV yêu cầu hs nhắc lại ba tính chất.

4. Hoạt động vận dụng: (5’) Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng

1/ Xét ba đường thẳng phân biệt a,b,c Hai đường thẳng a và b song song với nhau khi :

A. a và b cùng cắt c B. a c và b c C.a cắt c và a c D. a c và a cắt c

2/ Cho tam giác ABC.Nếu đường thẳng m song song với cạnh BC ,thì

A. m chỉ cắt đường thẳng AB B. m chỉ cắt đường thẳng AC B. m cắt cả hai đường thẳng AB và AC C. Cả A, B, C đều đúng 3/ Cho tam giác ABC. Nếu đường thẳng m song song với cạnh BC và cắt cạnh AB ,thì:

A. m cắt cạnh AC B .m // AC C. mAC D. Cả A,B,Cđều dúng

Đáp án :

1 2 3

B B A

5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

(7)

* Tìm tòi, mở rộng:

BT: Cho hình vẽ , biết :

d MQ, d NP và MQP 1100. Tìm số đo x.

* Dặn dò: (1’)

Bài tập : 42, 43, 44(sgk-98); 33, 34(sbt- 80) - Học thuộc 3 tính chất của bài.

- Tập diễn đạt các tính chất bằng hình vẽ và kí hiệu hình học.

(8)

Ngày soạn: 16/10/09/2020 Ngày dạy: 21/10/2020

Tiết 11 Tiết 11: LUYỆN TẬP.

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học.

- Bước đầu tập suy luận.

3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Có ý thức học nghiêm túc.

4. Năng lực, phẩm chất:

* Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.

* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm

III. CHUẨN BỊ.

1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.

2. Hs: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động (9’)

*Ổn định tổ chức:

(9)

* Kiểm tra bài cũ :

* GV nêu yêu cầu kiểm tra : - Chữa bài 42 (sgk/98).

* Một hs lên bảng chữa bài : c a a // b b c

(HS nêu tính chất như sgk).

* GV nhận xét, cho điểm.

* Vào bài:

2. Hoạt động hình thành kiến thức:

1: Nắm vững tiên đề ơclít, Vận dụng giải bài tập (7’)

- Mục đích: Giúp HS hiểu và nắm vững tiên đề ơclít, Vận dụng giải bài tập.

- Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân - Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt Động Của GV và HS Nội Dung Ghi Bảng - GV cho HS cả lớp làm bài 45 SGK( Tr

98)

- Y/C 1 HS lên bảng vẽ hình và tóm tắt nội dung bài toán dưới dạng cho và suy ra.

- GV cho HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của bài toán

- Sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày

- HS đọc và nghiên cứu đề bài - 1 HS lên bảng vẽ hình và tóm tắt nội dung bài toán

- HS đứng tại chỗ trả lời - 1 HS lên bảng trình bày Bài 45.SGK.98

Cho d’,d’’ phân biệt d’ // d, d’’ // d

d’

d Suy d’ // d’’ d’’

c

b a

(10)

? Bài toán trên đã sử dụng kiến thức nào?phát biểu nội dung tiên đề Ơclit

ra Giải:

* Nếu d’ cắt d’’ tại M thì M không thể nằm trên d vì M d’ và d’ // d.

* Qua M nằm ngoài d vừa có d’ // d vừa có

d’’ // d thì trái với tiên đề Ơclit

* Để không trái với tiên đề Ơclit thì d’ và d’’ không thể cắt nhau =>

d’ // d’’.

- HS trả lời

………

………

2: Củng cố dấu hiệu nhận biết và t/c của 2 đường thẳng song song (8’) - Mục đích: Giúp HS củng cố dấu hiệu nhận biết và t/c của 2 đường thẳng song song.

- Phương pháp: Vấn đáp,hoạt động cá nhân - Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt Động Của GV và HS Nội Dung Ghi Bảng - GV đưa H.31.SGK.98 lên bảng

phụ.Yêu cầu HS nhìn hình vẽ phát biểu bằng lời nội dung bài toán

- Y/C HS nhìn hình và trả lời a) Vì sao a//b ?

b) Muốn tính được DCB ta làm ntn?

- GV y/c HS lên bảng trình bày bài 46

- HS quan sát, nghiên cứu và phát biểu bằng lời nội dung bài toán

- HS: a//b vì cùng vuông góc với đường thẳng AB

- HS: a//b có DCBADC ở vị trí trong cùng phía

=>DCB = 1800 - ADC = 1800 – 1200 = 600

- 1 HS lên bảng trình bày

(11)

- GV lưu ý : Khi đưa ra khẳng định nào đều phải nêu rõ căn cứ của nó

? Bài toán trên đã sử dụng kiến thức nào? Nêu dấu hiệu nhận biết và t/c hai đt //

Bài 46.SGK.98 Giải:

a) Có AB a và AB b => a // b (Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì // với nhau) A D a 1200 ? b B C b) Có a // b (theo câu a)

Hai góc ADCDCB là hai góc trong cùng phía

=> DCB = 1800 - ADC (t/c hai đt //) => DCB = 1800 – 1200 = 600

- HS lời

………

………

3. Hoạt động luyện tập

“Củng cố các t/c về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song ,vận dụng tính số đo góc (9’)”

- Mục đích: Giúp HS củng cố các t/c về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song ,vận dụng tính số đo góc.

- Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm - Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt Động Của GV và HS Nội Dung Ghi Bảng - GV cho HS làm bài 47(Tr 98

SGK).Yêu cầu 1 HS nhìn hình 32 SGK

- HS diễn đạt bằng lời

(12)

diễn đạt bằng lời bài toán

- Sau đó GV y/c HS hoạt động nhóm bài 47(5’) , y/c bài làm của nhóm có hình vẽ,kí hiệu trên hình.Bài suy luận phải có căn cứ

- Bảng nhóm Bài 47.SGK.98

Tính B , D ?

Giải: a // b mà AB a tại A

=> AB b tại B => B = 900

Có a // b => C + D = 1800 (hai góc trong cùng phía)

=> D = 1800 - C = 1800 – 1300 = 500

- Đại diện một nhóm lên trình bày bài,cả lớp góp ý,nhận xét

………

………

4. Hoạt động vận dụng:(7’)

- Mục đích: Giúp HS củng cố các t/c về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song ,dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

- Phương pháp: vấn đáp, hoạt động cá nhân - Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt Động Của GV và HS Nội Dung Ghi Bảng - GV đưa bài toán « Làm thế nào để

kiểm tra được hai đường thẳng có song song với nhau hay không ? Hãy nêu các cách kiểm tra mà em biết ? »

- HS: Muốn kiểm tra xem hai đường thẳng a,b cho trước có song song với nhau hay không,ta vẽ một đường thẳng bất kỳ cắt a,b.Rồi đo xem một

? 130

?

a

b D

C B

A

(13)

- GV : VD : Cho hai đường thẳng a và b kiểm tra xem a và b có song song hay không ?

- GV: Phát biểu các t/c có liên quan tới tính vuông góc và tính song song của hai đường thẳng.Vẽ hình minh họa và ghi các t/c đó bằng kí hiệu

cặp góc so le trong có bằng nhau hay không? Nếu bằng nhau thì a//b

- Có thể thay cặp góc so le trong bằng cặp góc đồng vị

- Hoặc có thể kiểm tra xem một cặp góc trong cùng phía có bù nhau hay không? Nếu bù nhau thì a//b

- Có thể dùng eke vẽ đường thẳng c vuông góc với đường thẳng a rồi kiểm tra xem đường thẳng c có vuông góc với đường thẳng b không

- HS phát biểu,vẽ hình minh họa và ghi các t/c

………

………

5, Tìm tòi, mở rộng: (5’)

BT: Cho hình vẽ. Biết:

AB // DE; B30 ;0 D 400 Tính BCD. ( Bằng nhiều cỏch).

* Dặn dò:

- Làm các bài tập 47, 48 (sgk/98 + 99) và các bài tập từ 35 đến 38 (sbt/80).

- Học thuộc các tính chất về quan hệ giữa vuông góc và song song.

- Ôn tập tiên đề Ơclít và các tính về hai đường thẳng song song.

- Đọc trước bài 7 : "Định lí".

E

A B

C

D

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải

Kế hoạch bài giảng kiểm tra học kỳ II môn Toán lớp 9 nhằm đánh giá kiến thức, phát hiện lỗi sai và phân loại học

Tiết học trình bày các điều kiện để hai đường thẳng bậc nhất cắt nhau, song song hoặc trùng nhau, cũng như cách xác định hệ số của chúng và ứng dụng vào giải bài

Giáo án bài 37 giúp học sinh nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế trong tất cả các trường

Tiết 23 sẽ giúp học sinh hiểu và vận dụng được đồ thị hàm số bậc nhất y = ax +

Tiết học ôn tập kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song và các trường hợp bằng nhau của tam giác, giúp học sinh củng cố kiến thức và phát triển các năng lực toán

Giáo án tiết Ôn tập cuối năm Toán 7 này giúp học sinh hệ thống kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác, vận dụng kiến thức vào vẽ hình chứng minh tính vuông góc và song song của đường thẳng, đồng thời hình thành và phát triển các năng lực toán học và phẩm chất

Giáo án này trình bày các mục tiêu, phương pháp và hoạt động học tập cho bài học về hai đường thẳng song