• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 29/9/2019

LUYỆN TẬP

Tiết: 13 Ngày dạy: 04/10/2019

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết diễn đạt định lý dưới dạng "Nếu ....thì...."

- Biết minh hoạ một định lí trên hình vẽ và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.

2. Kỹ năng:

- Bước đầu biết chứng minh định lí.

3. Thái độ :

- Cẩn thận , trình bày logíc 4. Tư duy:

- Dự đoán, suy luận hợp lí và lôgic.

- Phát triển các phẩm chất tư duy: linh hoạt, độc lập và sáng tạo.

5. Năng lực:

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.

II. CHUẨN BỊ:

GV:SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.

HS: SGK + thước thẳng + thước đo góc III. PHƯƠNG PHÁP:

- Phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Vấn đáp. Luyện tập và thực hành.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

GV: Nêu câu hỏi kiểm tra

HS1: a) Thế nào là định lí? b) Định lí gồm những phần nào?

áp dụng chữa bài tập 50 trang 101 SGK

(2)

c a b

HS 2 chứng minh định lý là gì? ( chọn câu trả lời đúng) 3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

Hoạt động 1

- Mục đích: Hướng dẫn Hs làm bài tập 1; 2; 3/ SGK- 101 thông qua đó củng cố thêm cách suy luận logic có căn cứ và cách trình bày bài chứng minh định lí.

- Thời gian: 15 phút

- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, HS tự tìm hiểu SGK.

- Phương tiện, tư liệu: Phấn màu, thước thẳng, máy tính, máy chiếu - Năng lực: giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT GV: đưa ra bài tập sau:

a) Trong các mệnh đề toán học sau, mệnh đề nào là một định lí?

b) Nếu là định lí hãy minh hoạ trên hình vẽ và ghi giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.

1) Khoảng cách từ trung điểm đoạn thẳng tới mỗi đầu đoạn thẳng bằng nửa độ dài đoạn thẳng đó.

2) Tia phân giác của một góc tạo với hai cạnh của góc hai góc có số đo bằng nửa số đo góc đó.

3) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành một cặp góc sole trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song.

HS lần lượt trả lời

Bài tập 1

1) Trả lời a) là định lí b)

2) Tia pg của 1 góc tạo với 2 cạnh của

góc 2 góc có sđ bằng nừa sđ góc đó

ac; bc a // b GT

KL

A M B

y m x

O

(3)

HS1: 1) là 1 định lí

Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL HS2; 3 Là 1 định lí

vẽ hình, ghi GT, KL

GV: Em hãy phát biểu các định lí trên dưới dạng "Nếu...thì..."

3) Nếu 1 đt cắt 2 điểm tạo thành 1 cặp góc SLT bằng nhau thì 2 đt đó song song

Hoạt động 2:

- Mục đích: Hướng dẫn Hs làm bài tập 53; / SGK- 101; BT 44 SBT Trang 81 thông qua đó rèn kĩ năng suy luận logic có căn cứ và trình bày bài chứng minh định lí.

- Thời gian: 20 phút

- Phương pháp: Tự nghiên cứu, vấn đáp, hoạt động nhóm, HS lên bảng trình bày.

- Phương tiện, tư liệu: phấn màu, thước thẳng, ê ke, máy tính, máy chiếu, bảng nhóm của Hs, bút dạ.

- Năng lực: giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.

GV: Cho HS làm bài tập 53 (Tr 102 SGK) Gọi 2 HS lần lượt đọc đề bài để cả lớp chú ý theo dõi. GV gọi 1 HS lên bảng làm câu a, b

Bài tập 53 (Học sinh theo dõi VBT/

104) a)

OM là tia pg của x0y x0m m0y x0y

2

  GT

KL

ca={A};cb={B}

1 1

A B

  a // b GT

b KL a c A

B 1 1

(4)

Câu c: GV ghi trên bảng phụ.

Điền vào chỗ trống (....) trong các câu sau:

HS: làm d GV đưa bài làm lên màn hình: để HS so sánh

GV: Nhận xét đánh giá

GV chốt lại bài 53 : qua bài tập trên em hãy cho bết để chứng minhmột định lý ta phải làm ntn?

Bài 44 trang 81 SBT

GV: Chứng minh rằng: Nếu hai góc nhọn x0yx'0y' có Ox//O'x'; Oy//O'y' thì

 xoy =  x'0y'

- GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL

- GV: Gọi giao điểm của Oy và O’x’ là E.

Hãy chứng minh

 xoy =  x'0y'

(Sử dụng tính chất hai đường thẳng song song).

GV: Giới thiệu: x0y và x'0y' là hai góc nhọn có cạnh tương ứng song song, ta đã chứng minh được hai góc đó bằng nhau.

GV? Trường hợp 2 góc cùng tù còn đúng

y

y'

x' x

O

d) Trình bày lại gọn hơn:

Có: x y0 ' y x0 ' 180 0 (vì kề bù)

'0 ' 0

x y x y

  = 900 (GT) 

'0 ' 0

x y x y

  = 900 (đối đỉnh) Bài 44 trang 81 SBT

HS1: vẽ hình ghi GT_KL HS2: Chứng minh

x x’

y

y’

O

O’

E

x0y = x Ey' (đồng vị của Ox //O’x’)

'

x Ey=x'0y' (đồng vị của Oy //

O’y’

4. Củng cố: (3’) - Định lí là gì?

- Muốn chứng minh một định lí ta cần tiến hành qua những bước nào?

- Bài tập : Điền vào chỗ trống (...) để chứng minh bài toán sau:

DI là tia pg của MDN, EDKlà góc đđ của IDM. Chứng minh EDK IDN

 

(5)

K D M E

N

I

5. Hướng dẫn học sinh về nhà: (1’)

- Hoạt động : Hướng dẫn về nhà ( 2 ph)

Bài tập : mệnh đề toán học sau, có là một định lí? Nếu là định lí hãy minh hoạ trên

- Làm các câu hỏi ôn tập chương I (Tr 102 SGK)

- Làm bài số 54, 55, 57 Trang 103, 104 SGK; Số 43, 45 trang 81, 82 SBT

V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY.

………

…...

...

Ngày soạn: 29/9/2019 Ngày dạy: 04/10/2019

ÔN TẬP CHƯƠNG I Tiết: 14

(6)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song

- Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không?

- Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song.

2. Kỹ năng:

- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.

3. Thái độ :

- HS tích cực xây dựng bài 4. Tư duy:

- Dự đoán, suy luận hợp lí và lôgic.

- Phát triển các phẩm chất tư duy: linh hoạt, độc lập và sáng tạo.

5. Năng lực:

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.

II. CHUẨN BỊ:

GV:SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.

HS: SGK + thước thẳng + thước đo góc III. PHƯƠNG PHÁP:

- Phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Vấn đáp. Luyện tập và thực hành.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

Bài toán 1: GV đưa ra bảng sau:

(7)

Mỗi hình trong bảng cho biết kiến thức gì ? GV yêu cầu HS nói rõ kiến thức nào đã học và điền dưới mỗi hình vẽ

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Vận dụng làm bài tập đúng, sai

+ Mục đích: Giúp HS hiểu đúng, hiểu sâu sắc kiến thức đã học +Thời gian: 12 phút

+ Phương pháp: Tự nghiên cứu SGK, đàm thoại, vấn đáp gợi mở.

+ Phương tiện, tư liệu: SGK, phấn, máy chiếu

- Năng lực: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đềsử dụng ngôn ngữ.

GV đưa tiếp bài toán 2 lên bảng phụ Điền vào chỗ trống (...)

a) Hai góc đối đỉnh là hai góc có...

b) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng ...

c) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng ...

d) Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là...

Bài toán 2:

Điền vào chỗ trống (...)

HS đọc có bổ sung

Hoạt động 2: Vận dụng làm bài tập quan sát hình

+ Mục đích: Giúp HS quan sát hình để dự đoán kết quả sau đó dùng thước kiểm

3 O 1 a

b

x

y A B

1 1

B A

c b

a

c b

a c

b

a a

b M

b a c

(8)

tra

+Thời gian: 23 phút

+ Phương pháp: đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm + Phương tiện, tư liệu: SGK, phấn, máy chiếu

- Năng lực: giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.

GV: Yêu cầu hs đọc đề bài 54. Yêu cầu hs đọc kết quả.

Sau đó yêu cầu hs kiểm tra lại bằng êke.

GV: đưa cách kiểm tra lên màn hình

GV: Gọi hs đọc đề bài 55.

GV: Vẽ hình 38 lên bảng rồi gọi lần lượt 2 hs lên bảng làm câu a,b.

(GV lưu ý hs sử dụng dụng cụ nào để vẽ?)

GV: yêu cầu hs nêu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB dài 28mm.

GV: chiếu cách vẽ lên màn hình, từ đó nhấn mạnh lại cách vẽ.

GV đưa nội dung bài tập lên màn

Bài 54: (SGK) HS trả lời miệng

- 5 cặp đường thẳng vuông góc: d1d8; d1

d2; d3d4; d3d5; d3d7.

- 4 cặp đường thẳng song song: d2 // d8; d4 // d5; d4 // d7; d5 // d7;

Bài 55: (SGK)

2 HS lần lượt lên bảng vẽ hình

Bài tập 58 (SGK)

HS nêu cách vẽ đường trung trực

M

N m

n e

d

a b

(9)

hình?

GV? Nêu GT, KL của bài toán

GV? Mối quan hệ giữa góc cần tính và góc đã biết?

GV? Nhận xét gì về đường thẳng a và b?

GV đưa nội dung bài giải lên màn hình. (nếu không còn thời gian)

1HS lên bảng vẽ hình

HS: là hai góc trong cùng phía HS: a//b (cùng vuông góc với AB) HS trả lời miệng cách tính.

Ta có: aAB (gt) và b AB (gt)

a // b (quan hệ giữa tính vuông góc và tính //)

nên Cˆ1Dˆ1180o(hai góc trong cùng phía )

Dˆ1 115o

4. Củng cố: (3’)

GV tổng kết bài chốt lại toàn bài 5. Hướng dẫn học sinh về nhà: (1’)

- Bài tập 57, 58, 59 (trang 104 SGK).

(10)

V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY.

………

…...

...

Ngày...tháng...năm 2019 KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

HOÀNG VĂN THẮNG

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: Rèn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: Rèn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: Rèn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: Rèn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: Rèn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: Rèn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ2. - Năng lực chuyên biệt: Rèn