• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 09/11/2019 Ngày dạy: 12/11/2019

MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

Tiết: 24

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS được làm một số bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và x chia tỉ lệ.

2. Kĩ năng:

- Có kĩ năng thực hiện đúng, nhanh.

3. Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo.

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả của mình và của người khác.

- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn toán.

4. Tư duy:

- Quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và lôgic.

- Diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình.

- Phát triển các phẩm chất tư duy: linh hoạt, độc lập và sáng tạo.

- Phát triển các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa.

5. Năng lực:

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước kẻ.

2. HS: SGK, vỏ ghi, vở bài tập, bảng nhóm, thước kẻ.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Nêu và giải quyết vấn đề.

- Hoạt động nhóm.

(2)

- Thuyết trình đàm thoại.

- Luyện tập thực hành.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: ( 1’) 2. Kiểm tra:( 5’)

? Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận?

- Chữa bài tập 4 SBT/43.

Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 5.

Hãy chứng tỏ x tỉ lệ thuận với z và tìm hệ số tỉ lệ.

3 Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Bài toán 1

- Mục tiêu: HS biết tóm tắt bài toán và chỉ ra được đâu là hai đại lượng TLT, rút ra được các bước giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, biết đặt ra các đề toán tương tự.

Thời gian: 20 phút.

- Phương pháp: Vấn đáp, nghiên cứu SGK, phân tích, khái quát.

- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu.

- Năng lực: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, GV: Yêu cầu HS làm bài toán: Hai thanh

chì có thể tích là 12 cm3 và 17 cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất là 56,5 g?

Gợi ý:

- Hai đại lượng khối lượng và thể tích có quan hệ gì? Từ đó

1? 2. 12 17 m m

- Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.

HS: Thực hiện.

1. Bài toán 1:

Gọi khối lượng của hai thanh chì tương ứng là m1 và m2 gam.

Do m tỉ lệ thuận với V nên:

1 2

12 17 m m

. Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

m1 12 =m2

17 =m2−m1

17−12 =56,5

5 =11,3 Vậy: m1 = 12 .11,3 = 135,6

m2 = 17 .11,3 = 192,1.

Trả lời: Hai thanh chì có khối lượng là

(3)

GV: Nhận xét.

GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.

HS: Thực hiện.

GV : Nhận xét và đưa ra chú ý: Bài toán ? 1 còn được phát biểu đơn giản dưới dạng:

Chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15.

HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.

192,1g và 135,6 g .

?1.

Gọi khối lượng của hai thanh kim loại đồng tương ứng là m1 và m2 gam.

Do m tỉ lệ thuận với V nên:

1 2

10 15 m m

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

m1 10 =m2

15 =m2+m1

15+10 =222,5 25 =8,9 Vậy: m1 = 12 .11,3 = 89

m2 = 15 .8,9 = 133,5

Trả lời: Hai thanh kim loại đồng có khối lượng là 133,5 g và 89 g.

Hoạt động 2: Bài toán 2

- Mục tiêu: Biết vận dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau vào giải bài toán chia tỉ lệ.

- Thời gian: 15 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân.

- Phương tiện, tư liệu: SGK

- Năng lực: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.

GV: Yêu cầu HS làm bài toán:ABC có số đo A B Cˆ; ;ˆ ˆ lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3. Tính số đo các góc của tam giác ABC.

*HS : Thực hiện.

2. Bài toán 2:

Theo bài ra ra có:

A^ 1=B^

2=C^ 3

Suy ra:

C ^ =3 A ;Ư ^ B ^ =2 A ^

(1)

A^ + ^B+ ^C=1800 (2) Thay (1) vào (2) ta có:

(4)

GV: Nhận xét và yêu cầu HS làm ?2: Hãy vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán 2.

HS: Hoạt động theo nhóm lớn.

GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.

A^ +2A^ +3A^ =1800⇒ ^A=300 Vậy :

A=30 ^

0

B=60 ^

0

C ^ =90

0

Trả lời: Số đo các góc trong ABC là:

A=30 ^

0

B=60 ^

0

C=90 ^

0

?2 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

A^ 1=B^

2=C^

3=A^ + ^B+ ^C

1+2+3 =180 6 =30 Vậy :

A=30 ^

0

B=60 ^

0

C ^ =90

0

Trả lời: Số đo các góc trong ABC là:

A ^ =30

0

B=60 ^

0

C ^ =90

0

4. Củng cố: ( 3’)

- Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận?

- Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?

- Bài tập 5.

5. Hướng dẫn về nhà:( 1’)

- Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận.

- Ôn lại các bài tập đã chữa, bài tập phàn luyện tập.

- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.

V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY.

………...

...

...

(5)

Ngày soạn: 09/11/2019

LUYỆN TẬP

Tiết: 25 Ngày dạy: 14/11/2019

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia theo tỉ lệ.

2. Kĩ năng:

- Có kĩ năng sử dụng thành thạo định nghĩa, tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.

- Thông qua giờ luyện tập học sinh thấy được toán học có vận dụng nhiều trong đời sống hành ngày.

3. Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo.

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả của mình và của người khác.

- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn toán.

4. Tư duy:

- Quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và lôgic.

- Diễn đạt chínhxác,rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác - Phát triển các phẩm chất tư duy: linh hoạt, độc lập và sáng tạo.

- Phát triển các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa.

5. Năng lực:

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước kẻ.

2. HS: SGK, vỏ ghi, vở bài tập, bảng nhóm, thước kẻ.

III. PHƯƠNG PHÁP:

(6)

- Hoạt động nhóm.

- Thuyết trình đàm thoại.

- Luyện tập thực hành.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:( 1’) 2. Kiểm tra: ( 5’)

? Phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận.

- Viết tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.

? Cho ba số a, b,c chia theo tỉ lệ 1; 2; 3 điều đó cho ta biết điều gì?

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Bài toán 1

- Mục tiêu: HS biết tóm tắt bài toán và chỉ ra được đâu là hai đại lượng TLT, rút ra được các bước giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, biết đặt ra các đề toán tương tự.

Thời gian: 35 phút.

- Phương pháp: Vấn đáp, nghiên cứu SGK, phân tích, khái quát.

- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu.

- Năng lực: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề,

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

* Bài tập 7 (SGK/56)

GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân sau đú thảo luận nhóm nhỏ rồi trình bày, nhận xét đánh giá.

GV: Chốt lại: Đây là bài toán thực tế vận dụng kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận để giải, khi các em làm bài cần:

- Xét xem hai đại lượng nào tỉ lệ thuận với nhau.

- Đưa về bài toán đại số và giải bài toỏn.

* Bài tập 7 (SGK/56)

Tóm tắt:

2kg dâu cần 3 kg đường.

2,5 kg dâu cần ? x kg đường?

Bài giải:

Gọi số kg đường cần tìm để làm 2,5 kg dâu là x (kg)

Vì khối lượng dâu và đường tỉ lệ thuận với nhau nên ta có:

(7)

* Bài tập 9 (SGK/56)

GV: Bài toán này có thể phát biểu đơn giản như thế nào?

HS: Chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3, 4 và 13.

GV: Em hãy áp dụng tính chất của dãy bằng nhau và các điều kiện đã biết ở bài toán để giải bài toán này?

HS: Họat động cá nhân. 1 HS lên bảng trình bày.

GV: Tổ chức cho HS cả lớp nhận xét, đánh giá bài bạn.

* Bài tập 10 (SGK/56)

HS hoạt động nhóm nhỏ trong 5 phút.

Kiểm tra đánh giá lẫn nhau giữa các nhóm trong 3 phút.

GV: Kiểm tra việc hoạt động nhóm của một vài nhóm, vài học sinh.

HS: Thực hiện tìm chỗ thiếu để có đáp án chuẩn:

x 2 =

y 3 =

z 4 =

x+y+z 2+3+4 = 45

9 =5

2 2,5 =

3

x x=

2,5.3

2 =

3,75

Trả lời: Bạn Hạnh nói đúng.

* Bài tập 9 (SGK/56) Bài giải:

Gọi khối lượng của niken, kẽm, đồng lần lượt là x,y,z (kg)

Theo đề bài ta có:

x + y + z= 150 và 3

x

= y 4 =

z 13

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x 3 =

y 4 =

z 13 =

x+y+z 3+4+13 =

150

20 =

7,5

Vậy: x = 3. 7,5 = 22,5 y = 4. 7,5 = 30 z = 13.7,5 = 97,5

Trả lời: Khối lượng của niken, kẽm, đồng lần lượt là 22,5kg, 30kg, 97,5kg.

* Bài tập 10 (SGK/56)

Gọi các cạnh của tam giác là x, y, z.

Vì ba cạnh tỉ lệ thuận với 2. 3. 4 nên ta có:

2 x

= y 3 =

z

4 và x + y + z = 45

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

(8)

GV: Chốt lại: Khi giải bài tập toán các em không được làm tắt ví dụ như bài toán trên làm như vậy là chưa có cơ sở suy luận.

x 2 =

y 3 =

z 4 =

45 9 = 5 Vậy: x = 2.5 = 10

y = 3.5 = 15 z = 4.5 = 20

4. Củng cố: ( 3’)

- Nhắc lại những kiến thức đã áp dụng vào bài.

5. Hướng dẫn về nhà:( 1’)

- Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại ượng tỉ lệ thuận.

- Đọc trước bài “Đại lượng tỉ lệ nghịch”.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: Rèn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: Rèn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: Rèn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: Rèn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: Rèn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: Rèn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ2. - Năng lực chuyên biệt: Rèn