• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 21/01/2019 Giảng:

Tiết 68

KIỂM TRA 45 PHÚT (chương II)

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức cho HS về tập hợp các số nguyên, thứ tự, giá trị tuyêt đối của một số nguyên, phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên, qui tắc bỏ dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế, tính chất của phép nhân, phép cộng, bội và ước của một số nguyên.

2. Kĩ năng: Kiểm tra kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải thành thạo các bài tập.

3. Thái độ và tình cảm:

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập, nghiêm túc, linh hoạt, làm việc khoa học, có quy trình.

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, quy củ, chính xác, kỉ luật, sáng tạo.

4. Tư duy:

- Rèn cho hs khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình.

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.

5. Năng lực:

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng đúng các kí hiệu toán học, có năng lực tính toán.

II. Chuẩn bị.

1. Chuẩn bị của GV: Đề kiểm tra.

2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập kỹ lý thuyết và các dạng bài tập của chương II.

III. Phương pháp dạy học.

- Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận.

IV. Tiến trình tổ chức bài dạy.

1. Ổn định tổ chức lớp( 1’) 2. Nội dung bài kiểm tra

(2)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II SỐ HỌC 6 (TIẾT 68) – BÀI SỐ 4

Cấp độ Chủ đề

Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng

Cấp độ Thấp Cấp độ Cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Chủ đề 1:

Số nguyên và các khái niệm số đối, giá trị tuyệt đối.

Tìm được số đối, giá trị tuyệt đối của một số nguyên; tìm được số khi biết giá trị tuyệt đối của nó.

Vận dụng khi giải bài tìm x nằm trong dấu giá trị tuyệt đối

Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ %

3

0,75 7,5%

1 1 10%

4 1,75 17,5%

Chủ đề 2:

Thứ tự trong Z, Các quy tắc: bỏ dấu ngoặc, chuyển

vế

Nắm được thứ tự trong tập hợp số nguyên

Sử dụng quy tắc dấu ngoặc để xác định dấu của các số hạng trong biểu thức

Vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm x

Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ %

1 0,25 2,5%

1

0,25 2,5%

2 2 20%

4 2,5 25%

Chủ đề 3:

Các phép tính trên tập hợp số nguyên và các tính chất.

Nhận biết được dấu của hai thừa số khi biết dấu của tích

Hiểu cách tính lũy thừa với cơ số là số nguyên. Thực hiện được các phép tính về số nguyên

Vận dụng các tính chất để thực hiện phép tính

Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ %

1 0,25 2,5%

1

0,25 2,5%

4

2 20%

2 2 20%

8 4,5 45%

Chủ đề 4 Bội và ước của số

nguyên

Nhận biết được các ước của một số nguyên

Vận dụng tìm được số chưa biết liên quan đến bội và ước của một số nguyên.

Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ %

1 0,25 2,5%

1 1 10%

2 1,25 12,5%

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

3 0,75 7,5%

9 3,25 32,5%

5 5 50%

1 1 10%

18 10 100%

111Equation Chapter 1 Section 1PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG TRIỀU

TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÍNH

KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: SỐ HỌC 6

ĐỀ BÀI

(3)

I. Trắc nghiệm: (2 điểm) Chọn đáp án đúng

Câu 1: Trong tập hợp các số nguyên sau, tập hợp nào có các số nguyên được xếp theo thứ tự tăng dần:

A.

3; 19;5;1;0 ;

B.

 3; 19;0;1;3;5 ;

C.

0;1; 3;3;5; 19 ;

D.

19; 3;0;1;3;5 ;

Câu 2: Giá trị tuyệt đối của -3 là :

A. -3 B. 3 C. 3 D. 0

Câu 3: Số đối của -6 là :

A. -6 B. 6 C. -1 D. 0

Câu 4:. Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: 2009 – (5 – 9 + 2008) ta được:

A. 2009 + 5 – 9 – 2008; B. 2009 – 5 – 9 + 2008;

C. 2009 – 5 + 9 – 2008; D. 2009 – 5 + 9 + 2008.

Câu 5: Trong tập hợp các số nguyên Z tất cả các ước của 5 là:

a) 1 và -1; b) 5 và -5; c) 1 và 5; d) 1;-1;5;-5.

Câu 6: Giá trị của (-4)3 bằng:

a) -12; b) -64; c) 12; d) 64;

Câu 7: Nếu a.b > 0 thì:

A. a và b cùng dấu;

B. a 0 và b > 0; C. a và b trái dấu; D. a < 0 và b 0.

Câu 8: Nếu x = -2 thì:

A. x = 2; B. x = -2; C. x = ; 2 D. Không có giá trị nào thỏa mãn.

II. Tự luận: (8 điểm)

Câu 1: (2 điểm) Thực hiện các phép tính:

a) (–15) + (– 40) ; b) 52 – 72 ; c) (–25) . ( –125) ; d) ( –225) : 25 . Câu 2: (2 điểm) Tính nhanh:

a) (-12).(-13) + 13.(-22) ;

b) 199(15 – 17) – 199(-17 + 5) .

Câu 3: (3 điểm) Tìm số nguyên x, biết:

a) 3x – 5 = -7 – 13 ; b) 2(x – 5) – 3(x + 7) = 20 + (-6) ; c) 8 x - 3 = 24 – 16 : 2 .

Câu 4: (1 điểm) Tìm tất cả các số nguyên x, y sao cho x.y = – 14 và x > y --- Hết ---

PHÒNG GD&ĐT ĐONG TRIỀU

TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÍNH HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 45 phút

(4)

Câu hỏi Đáp án Điểm Phần I:

(2 điểm)

Mỗi câu đúng được 0,25 điểm

1 2 3 4 5 6 7 8

D C B C D B A D

2 Phần

II:

Câu 1:

(2 điểm)

a (–15) + (– 40) = -(15 + 40) = -55 0,5

b 52 – 72 = 52 + (-72) = -(72 – 52) = - 20 0,5

c (–25) . ( –125) = 25.125 = 3125 0,5

d ( –225) : 25 = -(225 : 25) = - 9 0,5

Câu 2:

(2điểm)

a (-12).(-13) + 13.(-22) = 12.13 – 13.22 0,25

= 13(12 – 22) 0,25 = 13(– 10) 0,25 = -130 0,25 b 199(15 – 17) – 199(-17 + 5) = 199[(15 – 17) – (-17 + 5)] 0,25 = 199[15 – 17 + 17 - 5] 0,25 = 199.10 0,25 = 1990 0,25 Câu 3:

(3 điểm)

a 3x – 5 = -7 – 13

3x = -20 + 5 0,5

3x = -15 0,25

x = -5 0,25

b 2(x – 5) – 3(x + 7) = 20 + (-6)

2x – 10 – 3x – 21 = 20 – 6 0,5

-x = 14 + 31 0,25

x = -45 0,25

c 8 x - 3 = 24 – 16 : 2

Tính được x - 3 = 2 0,5

Trường hợp 1: x – 3 = 2 x = 5 0,25

Trường hợp 2: x – 3 = -2 x = 1 0,25

Câu 5:

(1 điểm)

Vì x.y = – 14 nên x và y là ước của – 14. 0,5

Tính được x = 2 và y = -7 0,25

Hoặc x = 1 và y = -14 0,25

Tổng 10

Chú ý:

- Hướng dẫn chấm là một trong những phương án giải sơ lược của mỗi câu học sinh phải trình bày chi tiết mới cho điểm tối đa.

- Nếu học sinh có cách làm khác hợp lí và chi tiết vẫn cho điểm tối đa cho bài làm.

- Biểu điểm chấm có thể linh hoạt trong mỗi câu tùy theo tình hình cụ thể.

(5)

****************************

CHƯƠNG III: PHÂN SỐ

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 1. Kiến thức:

- Biết khái niệm phân số a

b với a  Z, b  Z (b  0) - Biết khái niệm hai phân số bằng nhau:

a c

b = d nếu ad = bc (bd  0) - Biết các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm.

- Biết tìm giá trị phân số của một số cho trước.

- Biết tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó.

- Biết tìm tỉ số của hai số.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng các tính chất cơ bản của phân số trong tính toán với phân số.

- Làm đúng dãy các phép tính với phân số trong trường hợp đơn giản.

- Làm đúng dãy các phép tính với phân số và số thập phân trong trường hợp đơn giản.

- Biết vẽ biểu đồ phần trăm dưới dạng cột, dạng ô vuông và nhận biết được biểu đồ hình quạt.

3. Thái độ và tình cảm.

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập, nghiêm túc, linh hoạt, làm việc khoa học, có quy trình.

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, quy củ, chính xác, kỉ luật, sáng tạo.

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.

- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán.

4. Tư duy.

- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic.

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác.

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.

5. Năng lực.

(6)

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học.

Ngày soạn: 21/01/2019 Giảng:

Tiết 69

§1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức: Biết khái niệm phân số a

b với a  Z, b  Z (b  0) HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở bậc tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6.Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1.

2. Kỹ năng: Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.Vận dụng làm các bài tập

3. Thái độ và tình cảm:

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập, nghiêm túc, linh hoạt, làm việc khoa học, có quy trình.

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, quy củ, chính xác, kỉ luật, sáng tạo.

4. Tư duy:

- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic.

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác.

5. Năng lực:

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học để phát biểu được khái niệm phân số.

II. Chuẩn bị.

1. Chuẩn bị của GV: SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? SGK, bài tập củng cố.

2. Chuẩn bị của HS: Dụng cụ học tập, kiến thức cũ III. Phương pháp

(7)

- Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề, tự nghiên cứu SGK.

IV. Tiến trình bài dạy.

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời Điể

m HS1: Thực hiện phép tính sau

(Nếu có thể):

(-30): 6 = ? 125 : 25 = ? 15 : 4

= ?

? Khi nào thì số nguyên a chia hết cho số nguyên b khác 0?

(-30): 6 = -5 125 : 25 = 5 15 : 4 = Không thực hiện được.

Số nguyên a chia hết cho số nguyên b khác 0 nếu có số nguyên q sao cho a = b.q

6

4

Đặt vấn đề: Làm thế nào để phép chia luôn thực hiện được? Ta học Chương III – Phân số. Giáo viên giới thiệu chương mới.

Nội dung chính của chương:

+ Phân số. Phân số bằng nhau. Tính chất cơ bản của phân số.

+ Rút gọn phân số, phân số tối giản. Quy đồng mẫu số nhiều phân số. So sánh phân số.

+ Các phép tính về phân số.

+ Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm.

+ Ba bài toán cơ bản về phân số.

+ Biểu đồ phần trăm.

- Ở bậc tiểu học, các em đã học phân số. Em hãy cho vài ví dụ về phân số?

Trong các phân số các em đã cho, tử và mẫu đều là số tự nhiên, mẫu khác 0.

Vậy nếu tử và mẫu là số nguyên, ví dụ:

3 4

có phải là phân số không? Ta học qua bài: Mở rộng khái niệm Phân số”.

3. Dạy học bài mới:

*Hoạt động 1: Khái niệm phân số. (15’) - Mục tiêu: Biết khái niệm phân số

a

b với a  Z, b  Z (b  0) HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở bậc tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6.Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1.

- Đồ dùng thiết bị: SGK, bảng phụ, phấn màu.

(8)

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, quan sát trực quan, tự nghiên cứu SGK.

- Hình thức tổ chức: cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

? Em hãy cho một ví dụ thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị và ý nghĩa của tử và mẫu mà em đã học ở tiểu học?

H: Một cái bánh chia làm 4 phần bằng nhau, lấy ra 3 phần, ta nói rằng: “đã lấy

3

4 cái bánh”. ta có phân số

3

4. Ở đây, số 4 là mẫu số chỉ số phần bằng nhau được chia từ cái bánh; số 3 là tử số, chỉ số phần bằng nhau đã lấy đi.

G: Phân số 3

4 có thể coi là thương của phép chia 3 chia cho 4. Như vậy, với việc dùng phân số, có thể ghi được kết quả của phép chia hai số tự nhiên dù số bị chia có chia hết hay không chia hết cho số chia.

(Lưu ý: Số chia luôn khác 0)

? Tương tự: (-3) chia cho 4 thì thương là bao nhiêu?

H: (-3) chia cho 4 thì thương là 3 4

.

? 2 3

là thương của phép chia nào?

H:

2 3

là thương của phép chia (-2) chia (-3).

G: Khẳng định:

4 4;

3 4

; 2 3

đều là các phân số.

?Vậy thế nào là một phân số?

H: Trả lời như trong SGK.

? Từ khái niệm phân số em đã học ở bậc tiểu học với khái niệm phân số em vừa nêu đã được

1. Khái niệm phân số.

+ Tổng quát: (SGK) a

b ( a, b  Z; b  0) gọi là phân số

Tử: a Mẫu : b

(9)

mở rộng như thế nào?

H: Tử và mẫu của phân số không chỉ là số tự nhiên mà có thể là số nguyên; mẫu khác 0.

G: Đưa tổng quát ghi sẵn trên bảng phụ cho HS đọc lại.

H: Đọc tổng quát.

G: Nhấn mạnh lại khái niệm, lưu ý điều kiện b

 0. Như vậy với việc dùng phân số ta có thể ghi được kết quả của mọi phép chia số nguyên.

* Củng cố: Điền vào chỗ trống:

1) -5 : 4 = ....; 2) ...=

91 2

 3) 11 : (-27) = …..; 4) …..=

17

8 H: 1 hs lên bảng.

?Nhận xét,đánh giá bài của bạn?

? Hãy xác định tử số, mẫu số của các phân số trên?

*Hoạt động 2: Ví dụ. (8')

- Mục tiêu: Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1.

- Đồ dùng thiết bị: SGK, bảng phụ, phấn màu, nhiệt kế có độ âm.

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, quan sát trực quan, tự nghiên cứu SGK.

- Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm.

- Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, giao nhiệm vụ

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

G: Treo đề bài ghi sẵn bài tập ?1; ? 2; ?3.

Cho HS nêu yêu cầu của bài tập ?1.

H: Đứng tại chỗ làm ?1

G: Cho HS hoạt động theo nhóm làm

?2.

H: Thảo luận nhóm.

G: Yêu cầu giải thích vì sao các cách viết đó không phải là phân số. Gọi đại diện nhóm lên trả lời.

2. Ví dụ.

a)Ví dụ:

3 4 ;

3 4

 ;

2 3

 ;

0

3, … là những phân số

?2.

a, c, e: phân số

?3

Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng

(10)

H: Thực hiện theo yêu cầu của GV.

G: Gọi HS đứng tại chỗ làm ?3. Dẫn đến nhận xét SGK.

phân số.

VD: 3 = 3

1 ; -5 =

−5 1 b) Nhận xét:

Số nguyên a có thể viết là:

a 1 4. Củng cố - Luyện tập: (15’)

- Nêu khái niệm phân số? Phân biệt khái niệm này với khái niệm phân số đã học?

- G: Chốt lại nội dung bài học.

* Luyện tập:

H: Đọc yêu cầu bài 1?

? Nêu cách làm?

H: + Chia hình thành các phần bằng nhau( số phần bằng số mẫu)

+ Tô phần tương ứng với tử.

G: Lưu ý: Số phần bằng nhau bằng mẫu. Số phần tô màu bằng tử.

Bài 1:

2

3 của hình chữ nhật

7

16 của hình vuông

? Đọc yêu cầu bài tập? Nêu cách làm?

H: + Xác định số phần bằng nhau => mẫu số.

+ Xác định số phần tô => tử số.

=> Phân số.

H: Làm vào vở, 1hs lên bảng.

?Nhận xét?

G: Chốt kết quả đúng.

Bài 2/SGK – 6:

a) Biểu diễn phân số 2 9 b) Biểu diễn phân số

9

12 hoặc 3

4

c) Biểu diễn phân số 2 8 hoặc 1

4

d) Biểu diễn phân số 1 12 H: Làm bài vào vở, 1hs lên bảng. Bài 3/SGK – 6:

(11)

?Nhận xét?

a) 2 7 ; b)

5 9

; c) 11 13; d)

14 15

? Nêu yêu cầu của bài? Cách làm?

G: Hướng dẫn: Số bị chia viết thành tử số; Số chia viết thành mẫu số.

H: Lên bảng.

?Nhận xét,đánh giá, cho điểm bạn?

Bài 4/SGK – 6:

a) 3:11 = 3

11; b) -4:7 = 4 7

c) 5: (-13) = 5

13; d) x:3 = x

x Z

3 

. 5. Hướng dẫn về nhà: (4’)

+ Học bài

+ Làm bài tập 3, 4, 5/6 SGK. Bài tập 1 đến 8/4 SBT.

+ Đọc phần “Có thể em chưa biết” trang 6 SGK

+ Mỗi em chuẩn bị trước 2 tấm bìa hình chữ nhật bằng nhau. Một tấm lấy bút chia thành 3 phần bằng nhau rồi tô màu 1 phần. Tấm còn lại chia thành 6 phần bằng nhau rồi tô màu 2 phần. Rút ra nhận xét về phần tô màu của hai tấm bìa trên?

V. Rút kinh nghiệm.

******************************

Ngày soạn: 21/01/2019 Giảng:

Tiết 70

§2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. Mục tiêu.

(12)

1. Kiến thức:

Biết khái niệm hai phân số bằng nhau:

a c b d

nếu ad = bc( bd ≠ 0)

2. Kỹ năng: Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau. Lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích.

3. Thái độ và tình cảm:

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập, nghiêm túc, linh hoạt, làm việc khoa học, có quy trình.

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, quy củ, chính xác, kỉ luật, sáng tạo.

4. Tư duy:

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác.

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.

5. Năng lực:

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học.

II. Chuẩn bị.

1. Chuẩn bị của GV: SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn các bài tập ? SGK và các bài tập củng cố.

2. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị 2 tấm bìa hình chữ nhật có kích thước bằng nhau, chia đều thành các phần bằng nhau và tô màu theo hướng dẫn của tiết trước.

III. Phương pháp.

- Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, tự nghiên cứu SGK.

IV. Tiến trình bài dạy.

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (7’)

Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời Điể

m

HS1: Em hãy nêu khái niệm - Khái niệm: SGK. 5

(13)

về phân số? Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số:

a)

3

5 b)

0, 25

7 c)

5 9

d)

7

0 e)

2,3 3,5

- Các phân số là:

3 5;

5 9

5

HS1: Làm bài 4/4 SBT.    

   

3 2

a) ( 3) : 5 ; b) 2 : 7 ;

5 7

2 x

c) 2: 11 ; d) x : 9 = x Z .

11 9

 

5 5 G: Kiểm tra phần chuẩn bị của các nhóm, nhận xét, ghi điểm.

Đặt vấn đề:

(H.1) (H.2)

GV: Em cho biết phần tô màu (H.1) chiếm bao nhiêu phần tấm bìa ? HS: Phần tô màu chiếm

1

3 tấm bìa.

Tương tự (H.2): Phần tô màu chiếm

2

6 tấm bìa.

GV: Em có nhận xét gì về phần tô màu của 2 tấm bìa trên?

HS: Phần tô màu của hai tấm bìa bằng nhau.

GV: Ta nói

1

3 tấm bìa bằng

2

6tấm bìa, hay

1 2

3 6

, đó là kiến thức các em đã học ở tiểu học. Nhưng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, ví dụ:

3 5

4 7

làm thế nào để biết hai phân số này có bằng nhau hay không? Hôm nay ta học qua bài : “Phân số bằng nhau”

3. Dạy học bài mới:

*Hoạt động 1: Định nghĩa . (10')

- Mục tiêu: Biết khái niệm hai phân số bằng nhau:

a c

b d

nếu ad = bc ( bd ≠ 0)

(14)

- Đồ dùng thiết bị: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước.

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, quan sát trực quan, tự nghiên cứu SGK.

- Hình thức tổ chức: cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

G: Trở lại ví dụ trên

1 2

3 6

? Em hãy tính tích của tử phân số này với mẫu của phân số kia (tức là tích 1. 6 và 2.3), so sánh, rồi rút ra kết luận?

H: 1.6 = 2.3 ( vì cùng bằng 6 )

? Như vậy điều kiện nào để phân số

1 2

3 6

? H: Phân số

1 2

3 6

nếu 1.6 = 2.3

G: Nhấn mạnh: Điều kiện để phân số

1 2

3 6

nếu các tích của phân số này với mẫu của phân số kia bằng nhau (tức 1.6 = 2.3)

? Một cách tổng quát phân số

a c b d

khi nào?

H:

a c b d

nếu a.d = b.c

G: Đó là nội dung của định nghĩa hai phân số bằng nhau.

? Phát biểu định nghĩa hai phân số bằng nhau?

H: Phát biểu định nghĩa SGK.

* Củng cố: Tìm các cặp phân số bằng nhau:

1 5 3 7 10

; ; ; ; 2 4 6 3 8

 

H:

1 3

2 6

  

( vì -16 = -3.2 = -6);

5 10 4  8

? Phân số:

1 2

có bằng phân số 5

4 không? Vì sao?

H:

1 5

2 4

 

vì: 1.4 ≠5.2

1. Định nghĩa:

a) Ví dụ:

Ta đã biết:

1 2

3 6

(Nhận xét 1.6 = 2.3)

5 6

10 12

(Nhận xét 5.12 = 6.10)

b) Định nghĩa: SGK - 8

a c b d

nếu a.d = b.c

(15)

? Em hãy cho một ví dụ về hai phân số bằng nhau?

H: Lấy ví dụ, giả sử

5 6

10 12

? Nhận xét ví dụ bạn vừa nêu và giải thích vì sao?

H: Đúng vì

5 6

10 12

vì 5.12 = 6.10.

G: Để hiểu rõ hơn về định nghĩa hai phân số bằng nhau ta qua mục 2.

*Hoạt động 2: Các ví dụ. (12')

- Mục tiêu: Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau. Lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích.

- Đồ dùng thiết bị: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước.

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, quan sát trực quan, tự nghiên cứu SGK.

- Hình thức tổ chức: cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ.

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

? Cho hai phân số

3 6

;

4 8

theo định nghĩa, em cho biết hai phân số trên có bằng nhau không? Vì sao?

H:

3 6

vì (-3). (-8) = 6. 4 (= 24)

4 8

G: Trở lại câu hỏi đã nêu ra ở đề bài, em cho biết: Hai phân số

3 5

4 7

có bằng nhau không? Vì sao?

H:

3 5

4 7

vì: 3.7 (-4).5 H: Làm bài ?1

Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không?

a)

1 4

3

12 ; b)

2 3

6 8

c)

3 5

9

15 ; d)

4 3

12 9

H: Cho học sinh đọc đề.

2. Các ví dụ:

a) Ví dụ 1:

3 6

vì (-3). (-8) = 6. 4 (= 24)

4 8

3 5

4 7

vì: 3.7 (-4).5

?1 a)

1 4 =

3 12 ; b)

2 3

6 8 ; c)

3 5

=

9

15 ; d)

4 3

12 9

.

(16)

? Để biết các cặp phân số trên có bằng nhau không, ta phải làm gì?

H: Xét xem các tích của tử phân số này với mẫu của phân số kia có bằng nhau không và rút ra kết luận.

G: Cho hoạt động nhóm trong 3’.

H: Thảo luận nhóm.

G: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày và yêu cầu giải thích vì sao.

H: Các nhóm khác đánh giá bài làm của nhóm bạn.

H: Làm ?2.

Có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau đây không bằng nhau, tại sao?

a)

2 5

2 5 ; b)

4

21

5

20 ; c)

9 11

7

10

G: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.

H: Các cặp phân số trên không bằng nhau, vì:

Tích của tử phân số này với mẫu phân số kia có một tích dương, một tích âm.

G: Nhấn mạnh như vậy có trường hợp ta không cần tính tích ad và bc mà chỉ cần xét dấu của tích là có thể loại được trường hợp cặp phân số không bằng nhau.

G: Treo bảng phụ ghi đề bài ví dụ 2 SGK.

Hướng dẫn: Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau để tìm số nguyên x.

G: Gọi HS lên bảng trình bày.

H: Thực hiện yêu cầu của GV.

G: Lưu ý định nghĩa phân số bằng nhau còn được áp dụng trong bài toán tìm x.

* Củng cố: Điền đúng (Đ); sai (S) vào các ô trống sau đây:

a)

3 3

4 4

; b)

4 12

5 15

c)

5 10

7 14

; d)

2 6

3 9

?2 a)

2 5

2 5 ; b)

4

21

5 20 ; c)

9 11

7

10

b) Ví dụ 2: Tìm số nguyên x, biết:

x 21 4 28

Giải Vì :

x 21 4 28

Nên: x. 28 = 4.21

=> x =

4.21 28 = 3

(17)

4. Củng cố - Luyện tập: (15’)

– Nêu khái niệm phân số bằng nhau? Lấy VD?

- G: Chốt lại kiến thức của bài.

* Luyện tập:

? Đọc yêu cầu của bài? Nêu cách làm?

H: làm tương tự ví dụ 2.

Làm vào vở, 2 hs lên bảng.

?Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn?

G: Sửa kết quả, cách trình bày.

Bài 6/ SGK – 8:

x 6

7  21

nên x.21 = 6.7

=> x = (6.7):21 = 2 -5 20

y  28

nên (-5).28 = 20.y

=> y = (-5.28):20= -7

? Đọc yêu cầu của bài?

?Làm thế nào để chứng minh được

a c b  d

? H: Phải chứng minh: ad = bc

Lên bảng trình bày.

?Nhận xét, cho điểm bạn?

G: Chốt kq:

a - a a a b b ; b b

  

  . Yêu cầu hs học thuộc để áp dụng.

H: Áp dụng làm bài 9.

Bài 8/ SGK – 8:

a) Ta có: ab = (-a).(-b) a -a

- b b

 

a) Ta có: (-a)b = a.(-b) nên:

a a - b b

 

Bài 9/ SGK – 8:

3 3 5 5

; ;

4 4 7 7

2 2 11 11

; .

9 9 10 10

 

 

5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Học thuộc định nghĩa.

- Làm bài tập 10/SGK - 8,9 - Làm bài tập 9 đến 16 /SBT.

- Soạn bài “Tính chất cơ bản của phân số” chuẩn bị cho tiết học sau.

V. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: Rèn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: Rèn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: Rèn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: Rèn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: Rèn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ2. - Năng lực chuyên biệt: Rèn