• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 19/10/2019 Ngày dạy: 22/10/2019

BÀI 12 SỐ THỰC Tiết: 18

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu được khái niệm số thực.

- Biết cách biểu diễn số thực trên trục số.

2. Kĩ năng:

- Lấy được các ví dụ về số thực.

- Biểu diễn được các số thực trên trục số.

3. Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo.

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả của mình và của người khác.

- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn toán.

4. Tư duy:

- Quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và lôgic.

- Diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu ý tưởng của người khác.

- Phát triển các phẩm chất tư duy: linh hoạt, độc lập và sáng tạo.

- Phát triển các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa.

5. Năng lực:

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.

II. CHUẨN GỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: SGK, bảng phụ, phấn mầu.

- HS: SGK, bảng nhóm, thước kẻ.

(2)

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Đặt và giải quyết vấn đề.

- Thuyết trình đàm thoại.

- Hoạt động nhóm.

- Luyện tập thực hành.

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm?

- Làm bài 107/SBT.

- Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ, số thập phân.

3. Bài mới:

Hoạt động của GV - HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Số thực

+ Mục dích: HS nắm được định nghĩa số thực, biết kí hiệu tập hợp số thực, mối quan hệ giữa các tập hợp số đã học, so sánh số thực

+ Thời gian: 18phút

+ Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp

+ Phương tiện, tư liệu: SGK , Phấn màu, bảng phụ

- Năng lực: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề GV: Trong các số sau đây, số nào là số hữu

tỉ, số nào là số vô tỉ?

2 3

5;ư−0,234;ư−31 7

2

HS: Trả lời.

GV: Nhận xét và khẳng định:

Các số 2;ư 3

5 ;ư−0,234;ư−31 7

2

gọi là số thực.

- Số thực là gì?

1. Số thực:

Các số

2 3

5;ư−0,234;ư−31 7

2

gọi là số thực.

(3)

HS: Trả lời.

GV: Nhận xét và khẳng định: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.

Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là R

HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy các ví dụ minh họa khác.

GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.

Cách viết x∈R cho biết điều gì ?.

HS: Thực hiện.

GV: - Với hai số thực x và y bất kì thì x, y có thể có những quan hệ nào ?.

- Nếu a là số thực, thì a được biểu diễnở những dạng nào?

HS: Trả lời.

GV: Giải thích

a, 0,3192… < 0,32(5).

b, 1,24598… > 1,24596…

HS : Thực hiện.

GV : Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?2.

So sánh các số thực sau:

a, 2,(35) và 2,369121518…

b, -0,(63) và

−7 11 . HS : Thực hiện.

GV : - Nhận xét.

* Kết luận: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.

* Kí hiệu là R

?1.

- Cách viết x∈R cho biết mọi phần tử x đều thuộc tập hợp các số thực.

-Với hai số thực x và y bất kì thì x, y, ta luôn có hoặc x = y hoặc x < y, hoặc x > y.

Ví dụ:

a, 0,3192… < 0,32(5).

b, 1,24598… > 1,24596…

?2. So sánh các số thực sau : a, 2,(35) <2,369121518…

b, -0,(63) =

−7 11 .

- Nếu a, b là hai số thực dương, nếu a > b thì

b

Hoạt động 2: Trục số thực

+ Mục đích: HS biết ý nghĩa của trục số thực, biết biểu diễn số thực trên trục số +Thời gian: 17 phút

(4)

+ Phương pháp: vấn đáp gợi mở, nghiên cứu SGK + Phương tiện, tư liệu: SGK, phấn

- Năng lực: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp,

GV: Yêu cầu HS làm bài:

a, Hãy biểu diễn các số sau lên cùng một trục số.

2

2−35

32134,(16)

b, Từ đó cho biết:

- Mỗi số thực được biểu diễn được mấy điểm trên trục số ?.

- Trục số thực có lấp đầy trục số không ?.

HS: Thực hiện.

GV : Nhận xét và khẳng định :

- Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số.

2. Trục số thực:

Ví dụ:

Biểu diễn các số sau lên cùng một trục số.

2

2−35

32134,(16)

Ta có:

* Nhận xét.

- Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số.

- Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực.

4. Củng cố:( 3’)

- Làm tại lớp bài 87, 88/SGK.

- Hoạt động nhóm bài 89, 90/ SGK.

5. Hướng dẫn dặn dò về nhà:( 1’) - Xem lại bài.

- Chuẩn bị phần luyện tập cho tiết sau.

V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY.

………

...

...

(5)

Ngày soạn: 19/10/2019 Ngày dạy: 24/10/2019

LUYỆN TẬP Tiết: 19

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố khái niệm số thực, thấy rõ hơn mối quan hệ giữa các tập hợp số đã học.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x.

3. Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo.

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả của mình và của người khác.

- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn toán.

4. Tư duy:

- Quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và lôgic.

- Diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu ý tưởng của người khác.

5. Năng lực:

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV& HS

1. GV: SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước kẻ.

2. HS: SGK, vỏ ghi, vở bài tập, bảng nhóm, thước kẻ.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Hoạt động nhóm.

- Thuyết trình đàm thoại.

- Luyện tập thực hành.

(6)

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

? Số thực là gì? Cho VD về số vô tỉ, số hữu tỉ.

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: So sánh số thực

- Mục đích: Hướng dẫn hs giải các bài tập so sánh các số thực – Thời gian: 15 phút.

- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình.

- Phương tiện, tư liệu: Phấn màu, thước thẳng.

- Năng lực : Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo

GV: Yêu cầu HS đọc bài 91/SGK, nêu quy tắc so sánh hai số âm.

HS: Trong hai số âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn.

GV: Gọi 4 HS lên bảng làm bài.

HS: 4 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở.

GV: Yêu cầu HS làm bài 92/SGK.

HS: 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

1. So sánh số thực:

* Bài 91/SGK a. - 0,32 < - 3,0 1

b. - 7,5 0 8 > -7,513

c. - 0,4 9 854 < -0,49826

d. -1, 9 0765 < - 1,892

* Bài 92/SGK

a. -3,2 <-1,5 <

−1

2 < 0 < 1 < 7,4

b.

|0|

< |−12 |

<

|1|

<

|−1,5|

<

|−3,2|

<

|7,4|

(7)

Hoạt động 2: Tính giá trị biểu thức

+ Mục đích: HS biết tính giá trị của biểu thức +Thời gian: 20 phút

+ Phương pháp: vấn đáp gợi mở + Phương tiện, tư liệu: SGK, phấn

- Năng lực: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề GV: Yêu cầu HS làm bài 90/SGK:

- Nêu thứ tự thực hiện phép tính.

- Ở phần a, có nhận xét gì về mẫu các phân số trong biểu thức?

- Ở phần b, có viết được các phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hay không?

HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi của GV để thực hiện phép tính một cách nhanh gọn hơn.

Tìm x

GV: Chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm làm một phần bài 93/SGK. HS hoạt động cá nhân, ở mỗi nhóm gọi một HS lên bảng làm bài.

HS: Thực hiện yêu cầu.

GV: Yêu cầu HS nhận xét bài bạn.

Các bạn ở nhóm khác nhau chữa bài vào vở.

2. Tính giá trị của biểu thức:

Bài 90/SGK

a.

(

259 −2,18

)

:

(

345+0,2

)

= (0,36 – 36) : (3,8 + 0,2)

= (-35,64) : 4

= -8,91

b.

5

18 -1,456 : 7

25 + 4,5.

4 5

= 5 18 -

182 125 :

7 25 +

9 2 .

4 5

= 5 18 -

26 5 +

18 5

=

−119 90

Tìm x:

Bài 93/SGK

a. (3,2 – 1,2) x = - 4,9 – 2,7 2x = - 7,6 x = - 3,8

b. (-5,6 + 2,9) x = - 9,8 +3,86 -2,7x = - 5,94

(8)

x = 2,2

4. Củng cố:( 3’)

? Nêu các tập hợp số đã học.

? Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp số đó ?

? Nhắc lại những kiến thức đã áp dụng trong bài học.

5. Hướng dẫn dặn dò về nhà:( 1’)

- Chuẩn bị ôn tập chương I: Làm các câu hỏi ôn tập từ 1 đến 5, làm bài tập 96, 97/SGK.

- Tiết sau ôn tập chương.

Ngày...tháng...năm 2019 KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

HOÀNG VĂN THẮNG

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: Rèn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: Rèn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: Rèn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn