• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 8/10/2020 LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN Tiết 6 Ngày giảng: 13/10/2020 NHÂN HAI LŨY THỪA

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: HS nhớ lại về lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhớ quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số, các chú ý trong bài.

2. Kỹ năng: Vận dụng tốt công thức vào các dạng bài tập.

3. Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập, nghiêm túc, linh hoạt, làm việc khoa học, có quy trình.

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, quy củ, chính xác, kỉ luật, sáng tạo.

4. Tư duy:

- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic.

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác.

5. Năng lực:

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học.

II. Chuẩn bị.

1. Chuẩn bị của GV: Tài liệu tham khảo.

2. Chuẩn bị của HS:Kiến thức cũ.

III. Phương pháp.

- Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành.

- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời.

IV. Tiến trình dạy học.

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

HS1: - Nêu định nghĩa luỹ thừa? Viết công thức?

- Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số - Bài 92.SBT/13

ĐS: a) a3.b2 b) m4 + p2

3. Bài mới:

(2)

a, Khởi động (1’) Chúng ta vừa nhắc lại định nghĩa lũy thừa và quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Giờ chúng ta cùng nhau làm một số bài tập liên quan đến những kiến thức đã học.

b, Hình thành kiến thức mới

*Hoạt động: Lũy thừa với số mũ tự nhiên.

- Thời gian: 35’

- Mục tiêu: Củng cố cho HS các quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Vận dụng làm một số bài tập liên quan.

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.

- Phương pháp:Luyện tập thực hành, vấn đáp gợi mở.

- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

Bài 94. SBT

HS đọc bài và làm bài.

GV gợi ý HS cách biến đổi.

= 6.

 

21 chu so 0 21 chu so 0

6 00 ... 0 1 00 ... 0

G: Gọi 2 HS lên bảng trình bày.

H thực hiện yêu cầu của G.

HS đọc bài và làm bài - GV gọi HS trả lời.

- Nhận xét.

Bài 100/SBT.

H áp dụng quy tắc làm bài tập.

GV gợi ý: Số chính phương là số có thể viết dưới dạng bình phương của một số tự nhiên.

Gọi 2 HS lên bảng trình bày.

HS làm nháp.

HS, GV nhận xét.

Bài 99.SBT

HS nêu thức tự thực hiện phép tính.

Gọi 2 HS lên bảng làm bài.

HS dưới lớp làm bài và nhận xét bài làm của bạn.

GV nhận xét.

1. Bài 94. SBT

a) 21 chu so 0 = 6. 21 chu so 0

6 00 ... 0 1 00 ... 0

= 6. 1021 b) 15 chu so 0 = 5. 15 chu so 0

5 00 ... 0 1 00 ... 0

= 5. 1015 2. Bài 100.SBT

a) 315 : 35 = 310 b) 46 : 46 = 40 = 1 c) 98 : 32 = 98 : 9 = 97 3. Bài 99.SBT

a) 32 + 42 = 9 + 16 = 25 = 52

=>tổng trên là một số chính phương.

b) 52 + 122 = 25 + 144 = 169 = 132

=> tổng trên là một số chính phương 4. Bài 4: Thực hiện phép tính

a) 36 : 32 + 23. 22

= 34 + 25

= 81 + 32

= 113

b) 20 – [30 – (5 – 1)2]

= 20 - [30 – 42]

= 20 - [30 – 16]

= 20 – 14

= 6

(3)

Bài 5:

G: Muốn tìm x, ta tìm biểu thức nào trước?

H: Tìm 2x - > x.

H: Thực hiện phép lũy thừa trước.

G: 1 HS lên bảng làm câu a.

G: Nhận xét.

G: Câu b tương tự.

H lên bảng làm. H khác làm vào vở và nhận xét bài làm của bạn.

5. Bài 5: Tìm số tự nhiên x, biết:

a) 10 + 2.x = 45 : 43 10 + 2.x = 42

2.x = 16 – 10 2.x = 6

x = 3

b) 2x - 138 = 23 . 22 2x - 138 = 8 . 4 2x - 138 = 32 2x = 32 + 138 2x = 170 x = 85 4. Củng cố (2’)

-Nhắc lại các dạng bài tập về lũy thừa - Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính.

- Chú ý thứ tự các bước tính, dạng tìm x.

5. Hướng dẫn học ở nhà (1’)

BTVN: 96, 97, 103. SBT. tr 13, 14.

V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY.

………..

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: Rèn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: Rèn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: Rèn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: Rèn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: Rèn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: Rèn