• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 09/03/2019 Giảng:

Tiết 24

§7. THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT (T2)

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức: HS hiểu cấu tạo của giác kế, biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo góc, đọc số đo, dóng thẳng hàng.

3. Thái độ và tình cảm:

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, quy củ, chính xác, kỉ luật, sáng tạo.

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.

4. Tư duy:

- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic.

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác.

5. Năng lực:

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng thành thạo dụng cụ đo.

* Rèn cho HS có tinh thần hợp tác, trách nhiệm, đức tính trung thực, đoàn kết.

II. Chuẩn bị.

1. Chuẩn bị của giáo viên: 1 bộ thực hành mẫu gồm: 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5m có đầu nhọn (hoặc cọc có đế nằm ngang để đứng thẳng được). 1 cọc tiêu ngắn 0,3m, 1 búa đóng cọc.

- 3 bộ thực hành cho học sinh.

- Chuẩn bị địa điểm thực hành.

- Huấn luyện trước một nhóm cốt cán thực hành (mỗi tổ từ 1 đến 2 em).

- Các tranh vẽ phóng to hình 40; hình 41; hình 42.

2. Chuẩn bị của học sinh: Mỗi tổ học sinh là 1 nhóm thực hành.

- Cùng với GV chuẩn bị mỗi tổ 1 bộ dụng cụ thực hành.

- Các em cốt cán của tổ tham gia huấn luyện trước.

III. Phương pháp.

- Vấn đáp gợi mở, thuyết trình, quan sát trực quan, tự nghiên cứu SGK, luyện tập thực hành.

IV. Tiến trình tổ chức dạy học.

(2)

1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời Điể

m HS 1: Nêu cấu tạo của giác kế? Cách

đo góc trên mặt đất?

- Cấu tạo của giác kế: SGK.

- Cách đo: SGK

5 5 3. Dạy học bài mới:

*Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu tiết học cần đạt được. (5’) - Mục tiêu: HS nắm được mục tiêu của bài thực hành.

- Đồ dùng thiết bị: SGK, bảng phụ, dụng cụ thực hành.

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, quan sát trực quan, tự nghiên cứu SGK.

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

G: +Phân chia 4 nhóm thực hành.

+ Kiểm tra, nhận xét sự chuẩn bị của các nhóm.

+ Cử nhóm trưởng, nhóm phó (ghi biên bản) + Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.

- H: Phân công công việc cho các thành viên.

*Hoạt động 2: GV hướng dẫn. (10’)

- Mục tiêu: Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.

- Đồ dùng thiết bị: SGK, bảng phụ, dụng cụ thực hành.

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, quan sát trực quan, tự nghiên cứu SGK.

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

Bước 1: Xác định góc cần đo.

Bước 2: Đặt giác kế: mặt đĩa tròn nằm ngang, tâm của nó nằm trên đường thẳng đi qua điểm C của góc ABC.

Bước 3: Tiến hành đo theo các bước như SGK/88,89 G: Làm mẫu.

- H: nghe hướng dẫn.

- Làm mẫu cùng GV, đọc kết quả.

*Hoạt động 3: HS tiến hành. (20’)

- Mục tiêu:Rèn kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo góc, đọc số đo, dóng thẳng hàng.

- Đồ dùng thiết bị: SGK, bảng phụ, dụng cụ thực hành.

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, quan sát trực quan, tự nghiên cứu SGK.

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

G: Quan sát hướng dẫn các nhóm thực hành theo đúng trình tự 4 bước, sửa sai sót cho hs.

- Nhóm trưởng nhận dụng cụ

- Giao nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm

(3)

Lưu ý hs:

+ Các thao tác phải chính xác.

+ Vị trí đứng ngắm phải thích hợp.

- Các nhóm tiến hành thực hành theo 4 bước

- HS: Trong nhóm quan sát

- Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm được tiến hành đo 1 lần

- Thay đổi vị trí cọc tiêu A, B và tiến hành đo góc

- Thư kí ghi kết quả đo và nhận xét của nhóm.

4. Củng cố: (3')

- GV nhận xét ý thức tham gia thực hành của các nhóm, cá nhân. Chỉ rõ những tồn tại trong giờ.

- Kiểm tra kết quả từng nhóm.

- HS thu dọn đồ dùng.

5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 2') - Học lại lý thuyết đã học.

- Xem lại các dạng bài tập đã chữa trong các tiết học trước.

* Chuẩn bị trước bài mới " Đường tròn "

V. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: Rèn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: Rèn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: Rèn

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: Rèn