• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIAO ÁN TUẦN 11

Người soạn : Bùi Thụy Khanh Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 11

Ngày soạn : 28/11/2018 Ngày giảng : 28/11/2018 Ngày duyệt : 09/12/2018

(2)

GIAO ÁN TUẦN 11

I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 11 LỚP 1

Ngày soạn: 16/11/2018

Ngày giảng: 19/11/2018: 1B; 20/11/2018: 1A; 21/11/2018: 1C  

TIẾT 11: HỌC BÀI HÁT: ĐÀN GÀ CON

      Nhạc: Phi-líp-pen-cô

      Lời: Việt Anh  

I. Mục tiêu

         - Hát thuộc và đúng giai điệu và tiết tấu lời ca.

         - Hát đồng đều rõ lời.

         - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.

         - Biết bài hát do nhạc sĩ người Nga sáng tác, lời Việt do tác giả Việt Anh phỏng dịch.

II. Chuẩn bị đồ dùng 1. Giáo viên:

         - Hát chuẩn xác bài đàn gà con.

         - Nhạc cụ đệm gõ (song loan, thanh phách, trống nhỏ), đài, đàn Organ, đĩa nhạc.

2. Học sinh:

       - Sách giáo khoa: Tập bài hát lớp 1.

III. Các hoạt động dạy - học

1. ổn định tổ chức (1p): - Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.

2. Kiểm tra bài cũ (4p): - Giáo viên đàn giai điệu một trong hát bài hát vừa ôn ở tiết trước, hỏi học sinh nhắc lại tên bài hát cho cả lớp hát lại.

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1(16p): Dạy bài hát Đàn gà con.  

- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung hát. - Ngồi ngay ngắn chú ý lắng nghe.

- Cho học sinh nghe băng đĩa hát mẫu hoặc giáo viên vừa đệm đàn vừa hát.

- Nghe băng mẫu (hoặc nghe giáo viên hát mẫu).

- Hớng dẫn học sinh tập đọc lời ca (bài hát có 2 lời ca, giáo viên cho học sinh đọc thuộc từng lời theo tiết tấu). Mỗi lời có 4 câu.

- Tập đọc lời ca theo hứơng dẫn của giáo viên.

- Tập từng câu, mỗi câu cho học sinh hát từ 2

đến 3 lần để học sinh dễ thuộc lời và giai

điệu của bài hát.

- Tập hát từng câu theo hớng dẫn của giáo viên. Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hớng dẫn của giáo viên.

- Sau khi tập xong bài hát, giáo viên cho học sinh hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai

điệu bài hát.

- Hát lại nhiều lần theo hớng dẫn của giáo viên, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng.

- Sửa cho học sinh (nếu các em hát cha đúng

yêu cầu).  

- Nhận xét.  

(3)

    LỚP 2

Ngày soạn: 16/11/2018

Ngày giảng: 19/11/208: 2A, 2B  

ÂM NHẠC

TIẾT 11: HỌC HÁT BÀI CỘC CÁCH TÙNG CHENG I.MỤC TIấU:   

1. Kiến thức :

HS hỏt đỳng giai điệu và lời ca bài hỏt, hỏt đồng đều, rừ lời.Biết tỏc giả sỏng tỏc bài hỏt là Nhạc sĩ Phan Trần Bảng.

2.Kĩ năng: 

Biết hỏt kết hợp với gừ đệm theo tiết tấu lời ca.

3. Thỏi độ:

Giỏo dục Hs hiểu biết thờm về một số nhạc cụ dõn tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Nhạc cụ, phỏch băng nhạc, mỏy nghe, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 2 (14p): Hát kết hợp với gõ đệm

theo phách.  

- Giáo viên hớng dẫn học sinh hát và gõ đệm theo phách. Giáo viên làm mẫu:

- Học sinh xem giáo viên thực hiện Trông kia đàn gà con lông vàng mẫu.

  x        x          x       x

Đi theo mẹ tìm ăn trong trong vờn  x       x         x        x

 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ (5 phỳt)

Gọi 2 HS lờn bảng Trỡnh bày bài Chỳc mừng sinh nhật.

Nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới

a. Hoạt động 1: (15 phỳt ) Dạy hỏt GV  cho HS nghe bài hỏt mẫu.

GV đọc lời ca từng cõu ngắn cho HS đọc theo.

? Bài hỏt  cú mấy cõu? HS trả lời GV nhắc lại.

GV tiến hành dậy từng cõu (đàn giai điệu cho HS nghe 2- 3 lần sau đú bắt nhịp cho HS hỏt.) Tập xong 2 cõu cho HS nối 2 cõu luụn.

Trong quỏ trỡnh dạy GV gọi HS hỏt từng cõu cỏ nhõn.

GV mời HS khỏc nhận xột.

GV nghe và sửa sai luụn cho HS nếu cú.

GV lưu ý cho HS hỏt những tiếng cú õm thanh của cỏc loại nhạc cụ: “ Cỏch cỏch cỏch, cheng cheng cheng, cộc cộc, cộc, tựng, tựng, tựng,” để hỏt cho chớnh xỏc và rừ ràng.

c.Hoạt động 2(15 phỳt): Luyện tập

 

- 2 Học sinh thực hiện - HS khỏc nhận xột bạn.

     

- Học sinh chỳ ý lắng nghe.

- Học sinh đọc lời ca - Trả lời

- Học sinh học hỏt từng cõu theo đàn

 

- Nghe và luyện tập  

         

(4)

                                          LỚP 3

Ngày soạn: 16/11/2018

Ngày giảng: 20/11/2018: 3A, 3B ÂM NHẠC

TIẾT 11: ÔN TẬP BÀI HÁT: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu của bài hát.

2.Kĩ năng:

- HS tập trình bày bài hát, biểu diễn bài hát, hát kết hợp vận động theo nhạc.

3. Thái độ:

GV cho HS  hát kết hợp gõ đệm theo phách. Gõ phách phải đều đặn, nhịp nhàng, không nhanh, không chậm.

Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

GV chia nhóm để HS luyện tập sau đó gọi 1 số nhóm lên trình bày,

GV cho HS đứng tại chỗ mỗi nhóm đóng vai một loại nhạc cụ để  biểu diễn.

3.Củng cố dặn dò:( 5 phút)

GV đệm đàn chỉ huy cho lớp hát bài Cộc cách tùng cheng.

GV giáo dục Hs biết về một số nhạc cụ dân tộc  .

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về học thuộc bài hát và tập biểu diễn.

 

- Hát và gõ đệm  

 

- Tập thể thực hiện - Hoạt động nhóm  

- Vận động  

 

- HS thực hiện  

- Lắng nghe, ghi nhớ.

 

(5)

- Giáo dục Hs biết trân trọng tình bạn  đoàn kết giúp đỡ bạn bè.

II.   ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

III.    CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

                       

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ (5 phút)

2 HS  lên bảng trình bày bài Lớp chúng ta đoàn kết Nhận xét đánh giá

2. Bài mới

a.Hoạt động 1: (15 phút) Ôn  bài hát.

Cho Hs nghe lại bài hát trên băng mẫu, yêu cầu nhận xét về tiết tấu, giai điệu.

GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát lại bài GV nghe và điều chỉnh những chỗ cần thiết.

GV gọi 1 số HS  đứng tại chỗ trình bày lại.

GV nhận xét và lưu ý.

b Hoạt động 2: (15 phút): Luyện tập gõ đệm vận động

GV cho cả lớp hát kết hợp gõ phách.

GV gọi những HS khá lên trình bày BH kết hợp với động tác phụ hoạ

GV hướng dẫn HS  một số động tác phụ hoạ cho bài hát thêm sinh động. Chủ yếu là hát kết hợp với nhún chân theo nhịp.

GV yêu cầu mỗi tổ trình bày 1 lần theo cách này.

GV lưu ý : HS có thể tự sáng tạo cho mình những động tác khác để thể hiện sao cho phù hợp.

GV chia lớp thành 3 nhóm và cho hát nối tiếp nhau theo từng câu. Cả 3 nhóm cùng hát câu 4

3.Củng cố dặn dò: (5 phút)

- GV đàn cho HS hát lại bài Lớp chúng ta đoàn kết - Giáo dục HS trân trọng tình bạn, đoàn kết giúp đỡ bạn bè.

- GV nhận xét tiết học và nhắc HS về tập biểu diễn

 

-2 Học sinh thực hiện  

   

-Học sinh chú ý lắng nghe.

 

- Học sinh hát theo đàn - Nghe và luyện tập  

     

- Hát và gõ đệm - Cá nhận thực hiện.

 

- Tập thể thực hiện  

 

- Hoạt động nhóm - Vận động

 

- HS thực hiện  

 

- HS hát

- Lắng nghe, ghi nhớ.

(6)

                                                                LỚP 4

Ngày soạn: 16/11/2018

Ngày giảng: 21/11/2018: 4C; 22/11/2018: 4B; 23/11/2018: 4A  

ÂM NHẠC

TIẾT 11: ÔN TẬP BÀI HÁT KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức :

- HS  thuộc bài, thể hiện đúng sắc thái của bài hát:

2.Kĩ năng:

- HS đọc đúng cao đô, trường độ các nốt trong bài TĐN số 3. Tập đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ phách

3. Thái độ:

(7)

- Giáo dục HS biết yêu quý trân trọng chiếc khăn quàng.

* HSKT: Đọc đúng cao đô, trường độ các nốt trong bài TĐN số 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe Bảng phụ bài TĐN số 3.

III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY  VÀ HỌC.

         

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1.Kiểm tra bài cũ (5p)

- Gọi 3 HS hát bài: Khăn quàng thắm mãi vai em.

- GV nhận xét, đánh giá tiết mục.

- GV mở đĩa nhạc cho HS nghe, yêu cầu HS nhận xét về tiết tâu, giai điệu.

- GV dạo đàn, HS hát lại bài - GV đàn, sửa lỗi cho HS.

- Dạo đàn, HS hát 

- GV nêu yêu cầu, Dạo đàn, HS hát, vỗ tay, gõ đệm theo nhịp.

* Tập hát đối đáp:

* Hướng dẫn HS tập hát lĩnh xướng:

- GV nhận xét, động viên HS.

 2.Hoạt động 2: (20p)

- GV treo bảng phụ, nêu yêu cầu HS nhận xét bài TĐN:

 + Luyện cao độ:

 - GV đàn thang âm, HS đọc theo đàn (2 lần) + Luyện tiết tấu: - GV hướng dẫn HS thực hiện vỗ tay, đọc theo tiết tấu.

   

- Nêu yêu cầu,  GV chỉ bảng - GVđàn

- Gọi từng nhóm đọc bài, GV sửa lỗi.

- Gọi HS đọc cá nhân (HS, GV nhận xét) - GV nêu yêu cầu, HS tự ghép lời ca.

3. Củng cố- dặn dò (5p) - Bắt nhịp, HS đọc nhạc hát lời - HS kết hợp đọc nhạc và hát lời.

- GV khắc sâu giáo dục HS biết yêu quý trân trọng chiếc khăn quàng. Nhắc  HS học thuộc và tập thể hiện tình cảm của bài hát cho người thân  nghe.

 

- 3 HS.

 

- Lắng nghe và nhận xét.

 

-  HS hát  

 

- HS hát, vỗ tay,gõ đệm theo nhịp.

- HS tập hát theo hướng dẫn của GV

   

- HS nhận xét bài TĐN:

 + Về cao độ gồm các nốt: Đô, Rê, Mi,

 Son, la.

 

 + Về tiết tấu gồm: Nốt đen, nốt trắng, nốt trắng chấm dôi.

 

- HS thực hiện vỗ tay, - đọc theo tiết tấu.

   

 - Từng nhóm đọc bài - HS đọc cá nhân - HS tự ghép lời ca.

 

- HS kết hợp đọc nhạc và hát lời+ gõ đệm.

Lắng nghe, ghi nhớ

           

- H S K T h á t cùng cả lớp  

   

H S K T h á t cùng cả lớp  

                       

- T h ự c h i ệ n đọc tiết tấu  

     

-Đọc nhạc và ghép lời ca

(8)

                                                       

LỚP 3:

Ngày soạn: 16/11/2018 Ngày giảng: 20/11/2018: 3A THỂ DỤC

BÀI 21: ĐỘNG TÁC BỤNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-  Ôn 4 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.

    -  Học động tác bụng của bài thể dục phát triển chung.

   - Trò chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”

2. Kỹ năng:

 - Bước đầu biết cách thực hiện 4 động tác của bài thể dục phát triển chung.

    - Bước đầu biết cách thực hiện động tác bụng của bài thể dục phát triển chung.

    - Biết cách chơi và tham gia chơi được.

3.Thái độ:

  - Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

  - Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

(9)

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi "Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau" và khăn bịt mắt, có thể chuẩn bị thêm mõ, chiêng cho trò chơi "Bịt mắt bắt dê".

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: 6-8’  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. HS lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ học.

- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát. HS thực hiện - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong sân, khởi

động các khớp .

HS thực hiện khởi động các khớp

2. Phần cơ bản: 22-24’  

- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể

dục phát triển chung. HS thực hiện

Lần đầu GV làm mẫu và hô nhịp. Những lần sau cán sự làm mẫu, GV hô nhịp. HS tập một số lần, GV nhận xét rồi cho tập tiếp, nhịp hô hơi chậm, gọn. Tập luyện theo đội hình 2-4 hàng ngang.

HS lắng nghe, giáo viên hướng dẫn và thực hiện dưới sụ điều khiển của giáo viên và cán sự lớp

- Chia nhóm tập luyện 4 động tác đã học.

GV đi đến từng tổ quan sát kết hợp sửa chữa động tác sai.

 

*Các tổ thi đua với nhau dưới sự điều khiển của GV: 1

lần. HS thực hiện

Hc ng tác bng.

-

Cách hướng dẫn tương tự như khi dạy động tác chân.

Mỗi lần 2x8 nhịp. Lần 1: GV vừa làm mẫu, vừa giải thích và hô nhịp chậm, đồng thời cho HS tập bắt chước theo. Sau đó GV nhận xét rồi cho tập tiếp lần 2 (GV vẫn làm mẫu, HS bắt chước). Lần 3: GV vừa hô nhịp và làm mẫu những nhịp cần nhấn mạnh. Lần 4-5:

GV chỉ hô nhịp, không làm mẫu. Nhịp hô với tốc độ trung bình.

Khi dạy động tác bụng, GV cần chú ý nhắc HS ở nhịp 1 và 5, hai tay duỗi thẳng và vỗ vào nhau, cánh tay ngang vai, ở nhịp 2 và 6 khi gập thân trên xuống cần gập sâu, hai chân thẳng.

HS lắng nghe, quan sát giáo viên hướng dẫn làm mẫu và thực hiện dưới sụ điều khiển của giáo viên và cán sự lớp

- Chơi trò chơi "Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau".  

Trò chơi đã học ở lớp 2. GV chú ý nhắc HS khi di chuyển đổi chỗ phải chạy theo đường quy định, tránh va chạm nhau. Khi gặp nhau các em vỗ tay nhau và có thể hô "Chào bạn!".

HS lắng nghe và thực hiện trò chơi theo hướng đẫn của giáo viên.

3. Phần kết thúc: 4-6’  

- Tập một số động tác hồi tĩnh (do GV chọn), sau đó

vỗ tay theo nhịp và hát. HS thực hiện

- GV cùng HS hệ thống bài. HS lắng nghe

- GV nhận xét giờ học. HS lắng nghe

- Giao bài tập về nhà: Ôn 5 động tác thể dục phát triển

chung đã học. HS lắng nghe

(10)

 

LỚP 3:

Ngày soạn: 16/11/2018 Ngày giảng: 21/11/2018: 3A THỂ DỤC

Bài 22: ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN

CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-  Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.

    -  Học động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.

   - Trò chơi: “Nhóm ba nhóm bảy”

2. Kỹ năng:

 - Bước đầu biết cách thực hiện 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.

    - Bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.

    - Biết cách chơi và tham gia chơi được.

3.Thái độ:

  - Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

  - Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi "Nhóm ba nhóm bảy".

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (6-8’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. HS lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ học.

- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát. HS thực hiện - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong sân, khởi

động các khớp .

HS thực hiện khởi động các khớp

*Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. HS thực hiện

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

- Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.  

+ Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung: 2-3 lần. Tập luyện theo đội hình 2-4 hàng ngang.

+ Chia tổ ôn luyện 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung: 6-7'. GV đi đến từng tổ quan sát kết hợp sửa chữa động tác sai.

*Cho các tổ thi đua với nhau để tập 5 động tác bài thể dục phát triển chung đã học dưới sự điều khiển của GV:

1 lần.

HS lắng nghe, giáo viên hướng dẫn và thực hiện ôn 5 động tác dưới sụ điều khiển của giáo viên và cán sự lớp

- Học động tác toàn thân, mỗi lần 2x8 nhịp.  

Cách hướng dẫn tương tự như khi dạy động tác bụng.

Lần đầu GV vừa làm mẫu, vừa giải thích và hô nhịp (chậm) đồng thời cho HS tập bắt chước theo. sau đó,

HS lắng nghe, quan sát giáo viên hướng dẫn làm mẫu và thực hiện dưới sụ điều

(11)

                                           

LỚP 4     

Ngày soạn: 16/11/2018

Ngày giảng: 19/11/2018: 4B 4C; 20/11/2018:4A  

 THỂ DỤC

GV nhận xét rồi cho tập tiếp lần 2, GV vẫn làm mẫu cho HS tập. Lần 3: GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu, lần 4-5:

Chỉ hô nhịp, không làm mẫu. Nhịp hô với tốc độ trung bình.

Khi dạy động tác toàn thân, GV cần chú ý nhắc HS ở nhịp 1, bước chân trái và nhịp 5 bước chân phải lên trước một bước ngắn, hai tay đưa lên cao song song với nhau, ở nhịp 2 và 6, thu chân về, rồi cúi gập thân trên về trước- xuống thấp, đầu gối không co. ở nhịp 3, khi khuỵu gối cần thẳng lưng, mắt nhìn phía trước.

khiển của giáo viên và cán sự lớp

- Chơi trò chơi "Nhóm ba nhóm bảy".  

GV chú ý nhắc nhở HS thực hiện theo đúng quy định của trò chơi và đảm bảo an toàn, vui vẻ, đoàn kết.

HS lắng nghe và thực hiện trò chơi theo hướng đẫn của giáo viên.

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Tập một số động tác hồi tĩnh (do GV chọn), sau đó vỗ

tay theo nhịp và hát. HS thực hiện

- GV cùng HS hệ thống bài.  

- GV nhận xét giờ học. HS lắng nghe

- Giao bài tập về nhà: Ôn 6 động tác thể dục phát triển

chung đã học. HS lắng nghe

(12)

BÀI 21: ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC  PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI "NHẢY Ô TIẾP SỨC"

 

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn  và kiểm tra thử 5 động tác thể dục đã học.

-Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức.

2.Kỹ năng: 

-Yêu cầu thực hiện đúng động tác .

- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi  chủ động nhiệt tình.

3.Thái độ: 

- Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi sáng.

- Tham gia chơi nhiệt tình, phối hợp cùng các bạn trong lớp.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị 1 -2 còi, kẻ sân cho trò chơi.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: 6-8’  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. HS lắng nghe - Khởi động các khớp.

- Kiểm tra bài cũ HS thực hiện

2. Phần cơ bản: 22-24’  

a) Bài thể dục phát triển chung.  

- Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục. HS thực hiện

Tập theo đội hình hàng ngang.  

+ Lần 1: GV hô nhịp cho cả lớp tập, mỗi động tác 2 x 8

nhịp HS thực hiện

+ Lần 2: Cán sự làm mẫu và hô nhịp cho cả lớp tập. GV

nhận xét 2 lần tập. HS thực hiện

+ GV chia nhóm, nhắc nhở từng động tác, phân công vị trí rồi cho HS về vị trí tập luyện. Trong quá trình tập theo nhóm, GV sửa sai cho từng nhóm vừa sửa vừa động viên HS.

HS lắng nghe và thực hiện

- HS ngồi theo đội hình hàng ngang, GV gọi lần lượt từng tổ lên tập

- giáo viên nhận xét đánh giá từng tổ.

HS thực hiện

b) Trò chơi vận động.  

Trò chơi "Nhảy ô tiếp sức". GV nêu tên, cách chơi và quy định của trò chơi và cho HS chơi thử 1 lần, rồi chia đội chơi chính thức. Sau mỗi lần chơi, GV tuyên bố đội thắng cuộc.

HS lắng nghe GV phổ biến và chơi trò chơi.

3. Phần kết thúc: 4-6’  

- GV cho HS tập các động tác thả lỏng. HS thực hiện

- GV hệ thống bài. HS lắng nghe

- GV nhận xét giờ học, đánh giá kết quả giờ học và giao

bài tập về nhà. HS lắng nghe

(13)

                                                                      LỚP 4

Ngày soạn: 16/11/2018

Ngày giảng: 20/11/2018: 4C; 22/11/2018: 4A, 4B THỂ DỤC

BÀI 22: KIỂM TRA (ÔN) 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI: “KẾT BẠN”

 

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-Ôn tập 5 động tác thể dục Vươn thở, Tay, Chân, Lưng-bụng và toàn thân đã học.

-Trò chơi Kết bạn.

(14)

2.Kỹ năng: 

-Yêu cầu thực hiện đúng kỹ thuật động tác và đúng theo thứ tự.

-Yêu cầu  học sinh tham gia vào trò chơi chủ động, nhiệt tình.

3.Thái độ: 

- Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi sáng.

- Tham gia chơi nhiệt tình, phối hợp cùng các bạn trong lớp.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị 1 -2 còi, kẻ sân cho trò chơi.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

IV/ Củng cố, dặn dò: (2 phút)   - Biểu dương học sinh tốt.

        - Rút kinh nghiệm.

                   

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I. Phần mở đầu.

- Nhận lớp:Ổn định, tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

- G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.

- Khởi động: Xoay các khớp cổ, gối, hông, vai...

- Giậm chân tại chỗ theo nhịp, vỗ tay.

II. Phần cơ bản.

1.Bài thể dục phát triển chung:

* Ôn 5 động tác TD phát triển chung. 2x8 nhịp - Kiểm tra 5 động tác TD phát triển chung.

+ Nội dung kiểm tra:Mỗi HS thực hiện 5 đ/tác.

+ Tổ chức và phương pháp kiểm tra: Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt từ 2-5 em.

+ Cách đánh giá: Dựa trên mức độ thực hiện KT.

- Hoàn thành tốt: Thực hiện cơ bản đúng 5 đ/tác.

- Hoàn thành:Thực hiện cơ bản đúng 4 động tác.

- Chưa hoàn thành:Thực hiện sai 2-3 động tác.

 2.Trò chơi: “Kết bạn”

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

Đội hình nhận lớp:

               

- Đội hình chia tổ:

               

- Đội hình trò chơi:

(15)

                                                      LỚP 5

Ngày soạn: 16/11/2018 Ngày giảng: 20/11/2018: 5B THỂ DỤC

BÀI 21: ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN

TRÒ CHƠI "CHẠY NHANH THEO SỐ"

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn 4 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.

- Học động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.

   - Trò chơi: “Chạy nhanh theo số”

2. Kỹ năng:

    - Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng 4 động tác đã học.

 - Bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.

 - Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

(16)

                   

1. Phần mở đầu: (6-8’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. HS lắng nghe

- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. HS thực hiện

- Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp và chơi một trò

chơi. HS thực hiện

2. Phần cơ bản: (22-24’)  

- Ôn 4 động tác thở, tay, chân và vặn nình: 2 - 3 lần, mỗi lần mõi

động tác 2 x 8 nhịp. HS thực hiện

Tập đồng loạt cả lớp theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn.

Lần 1: GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS thực hiện lần lượt cả 4 động tác. Lần 3 - 4: GV hoặc cán sự hô nhịp, không làm mẫu. Xen kẽ giữa các lần tập, GV nhận xét, sửa động tác sai cho HS.

HS thực hiện

- Học động tác toàn thân: 3 - 4 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. HS thực hiện Lần 1: GV nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác đồng thời hô

nhịp (chậm) cho HS tập theo. Lần 2: GV hô nhịp, cán sự làm mẫu cho cả lớp tập theo. Xen kẽ giữa các lần tập, GV nhận xét, uốn nắn động tác sai và nếu thấy có nhiều HS thực hiện sai ở nhịp nào, GV có thể dừng ở nhịp sai đó để sửa sai và có thể tập riêng nhịp đó trong một số lần. Lần 3: Cán sự hô nhịp, GV sửa sai trự tiếp cho một số HS, GV nhắc HS ở nhịp 2 và nhịp 5. Khi đưa tay lên cao cần thẳng tay, căng lưng, mắt nhìn theo tay, không khuỵu gối. Nhịp 2 đứng thẳng, vai thả lỏng, mắt nhìn thẳng. Nhịp 3 khi gập thân thẳng chân, ngẩng đầu, khi chống tay nâng cánh tay lên.

HS quan sát và thực hiện

 

- Ôn 5 động tác thể dục đã học.  

Chia tổ để HS tự ôn tập, GV quan sát, sửa động tác sai, giúp cán sự tổ điều hành tập luyện.

HS quan sát và thực hiện

*Từng tổ báo cáo kết quả tập luyện.  

- Chơi trò chơi "Chạy nhanh theo số". HS chơi trò chơi GV nhăc lại luậnt chơi, nhắc HS tham gia trò chơi đúng luật và

đảm bảo an toàn khi chơi. HS thực hiện

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Tập một số động tác hồi tĩnh (do GV chọn) vỗ tay theo nhịp và

hát. HS thực hiện

- GV hệ thống bài. HS lắng nghe

- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học. HS lắng nghe - Giao bài tập về nhà: Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển

chung. HS lắng nghe

(17)

                                        LỚP 5

Ngày soạn: 16/11/2018 Ngày giảng: 21/11/2018: 5B  

THỂ DỤC

BÀI 22: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, VẶN MÌNH VÀ TOÀN THÂN - TRÒ CHƠI "CHẠY NHANH THEO SỐ"

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.

   - Trò chơi: “Chạy nhanh theo số”

2. Kỹ năng:

    - Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng 5 động tác đã học. Vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng và liên hoàn các động tác.

 - Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.

3.Thái độ:

 - Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

  - Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

  - Xây dựng thói quen luyện tập ở trường và ở nhà.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (6-8’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. HS lắng nghe

(18)

         

       Kiểm tra ngày .../.../2018        Tổ trưởng  

     

       Nguyễn Thị Thìn ...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. HS thực hiện

- Xoai khởi động các khớp HS thực hiện

2. Phần cơ bản: (22-24’) HS chơi trò chơi

- Chơi trò chơi "Chạy nhanh theo số".  

GV điều khiển trò chơi, yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ và đoàn kết. Sử dụng phương pháp thi đua trong khi chơi cá nhân hoặc tổ nào thua sẽ bị phạt vui theo hình thức của tổ hoặc cá nhân thắng cuộc đề ra.

HS lắng nghe và thực hiện

- Ôn 5 động tác thể dục đã học.  

Lúc đầu, GV cho HS ôn tập chung cả lớp 1 - 2 lần cả 5 động tác theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn hoặc đội hình do GV chọn, sau đó chia tổ để HS tự quản ôn tập khoảng.

HS quan sát lắng nghe thực hiện Trước khi chia tổ, GV nhấn mạnh những điểm cần chú ý về kỹ

thuật và ý thức tổ chức kỹ luật, sau đó mới triển khai về vị trí tập luyện. Trong quá trình HS tập, GV đến từng tổ quan sát, nhắc nhở kết hợp sửa động tác sai cho HS. Các em trong tổ thay nhau hô nhịp cho các bạn tập. ở mỗi tổ, có thể tổ chức thi đua chỉ huy, ai có nhịp hô tô, rõ ràng, biết nhắc nhở, sửa sai cho bạn là người thắng cuộc.

 

- Thi đua giữa các tổ ôn 5 động tác thể dục. HS thực hiện Phương pháp tổ chức thi và hình thức thưởng do GV quy định. HS lắng nghe

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- tập một số động tác thả lỏng. HS thực hiện

- GV hệ thống bài. HS lắng nghe

- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học. HS lắng nghe - Giao bài tập về nhà: Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển

chung. HS lắng nghe

(19)

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. - Phát

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình.. * Cách

- Yêu cầu HS: Mỗi ngày thực hiện ít nhất 2 hành  động thể hiện sự quan tâm của mình đối với người thân.. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Yêu cầu  HS