• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 17/11/2020 Ngày dạy: 25/11/2020

Tiết 18 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất hai góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tính số đo các góc.

- Rèn kĩ năng suy luận.

3. Thái độ:

- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.

4. Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.

- Phẩm chất: Rèn cho HS tính tự lập, tự tin, tự chủ.

II. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm

III. CHUẨN BỊ.

1. GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu.

2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ.

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.

Hoạt động 1: Khởi động: (7’)

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày

* Tổ chức lớp:

* GV tổ chức cho hs chơi trò chơi “ Hộp quà bí mật”

- GV giới thiệu luật chơi.

(2)

- Câu hỏi có trong trò chơi:

Câu 1. Phát biểu định lí về tổng ba góc trong tam giác.

Câu 2. Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác.

- Tổ chức cho hs tham gia trò chơi.

- Khen thưởng, động viên

->ĐVĐ: Vừa rồi các em đã vừa được chơi vừa ôn tập lại những kiến thức đã học về tam giác. Bài hôm nay cô và các em sẽ cùng vận dụng những kiến thức đó để làm một số bài tập.

Hoạt động: Hình thành kiến thức (25’)

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải bài tập

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:

Bài tập 6 (sgk/109)

GV đưa bài tập lên bảng phụ.

Yêu cầu hs tính x, y tại hình 57, 58.

GV gọi một hs nêu cách tính x trong hình 57, sau đó gọi một hs lên bảng trình bày.

1. Luyện tập bài tập vẽ sẵn hình.

Hình 57 Xét MNP vuông tại M, có :

N P  900 (Hai góc phụ nhau).

Nµ =600P 900 600 300 Xét MIP vuông tại I :

IMP P   900 (Hai góc phụ nhau)

600 1 x

N P

M

I

(3)

GV gọi tiếp hs khác lên bảng tìm x ở hình 58 (khi hs1 bắt đầu làm bài).

GV và hs lớp chữa bài của hai bạn lên bảng. GV hỏi thêm cả lớp :

- Trong hình 57, còn cách nào để tính được x nữa không ?

IMP = 90 - 30 0 0 x = 600.

Xét tam giác AHE vuông tại H : A + E = 90 0 E = 35 0 Xét tam giác BKE vuông tại K :

HBK BKE E (định lí góc ngoài của V)

0 0 0

HBK = 90 + 35 = 125

Vậy x = 1250 Cách khác:

- Ta có M1 300. Mà tam giác MNI vuông,

nên   0

1 90

x M NMP

0 0 0 0

x = 90 - 30 = 60 = 60

x

Hoạt động 2 : .

Bài 7 (sgk/109).

GV yêu cầu hs đọc đề toán.

- Vẽ hình và ghi GT, KL.

2. Luyện tập bài tập có vẽ hình.

550

x

A E

H

B

K

(4)

- GV YC cá nhân trả lời câu hỏi:

- Thế nào là hai góc phụ nhau ? (HS đứng tại chỗ trả lời)

- Vậy trên hình vẽ, đâu là hai góc phụ nhau ?

- Các góc nhọn nào bằng nhau ? Vì sao?

- GV gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải.

- 1HS lên bảng trình bày, hs dưới lớp trình bày vào vở.

- YCHS nhận xét.

- Cô đánh giá, nhận xét.

Bài 8 (sgk/109).

GV vừa vẽ hình vừa hướng dẫn hs vẽ hình như đề bài cho.

gt ABC ; µA=900 ; AH BC.

kl a) Tìm các góc phụ nhau.

b) Tìm các góc nhọn bằngnhau.

a) Các góc phụ nhau là :

1

ABµ ; A2Cµ ; BµCµ ; A1

A2

b) Các góc nhọn bằng nhau trên hình :

A1 = Cµ (vì cùng phụ với A2)

µB = A2 (vì cùng phụ với Aµ1)

gt ABC ; Bµ =Cµ =400

At là phân giác góc ngoài tại A.

kl Ax // BC.

2 1

B

A C

H

y

x

40

40 C

B

A 2 1

(5)

GV yêu cầu hs viết gt, kl ?

- YCHS thảo luận nhóm 5 phút

- HS thảo luận nhóm tìm cách chúng minh.

- GV quan sát, theo dõi, hướng dẫn( nếu cần).

- Gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày.

- YC các nhóm khác nhận xét, trao đổi kết quả thảo luận.

- GV tổ chức cho hs nêu những kiến thức sử dụng và phương pháp áp dụng trong bài.

-> GV chốt tinh thần, kết quả hoạt động của các nhóm. GV chốt kiến thức và phương pháp áp dụng trong bài.

Theo đề bài ta có :

µ µ

· µ µ

D = =

= + = + =

0

0 0 0

: 40 ( ) (1) 40 40 80 ABC B C gt yAx B C

(theo định lí góc ngoài của tam giác) Ax là tia phân giác của góc yAx

µ ·

Þ 1= 2= =800 =400 (2) A A yAx 2

Từ (1) và (2) Þ Bµ =A2=400

Mà góc B và góc A2 ở vị trí so le trong nên suy ra: Tia Ax // BC (Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //).

Hoạt động 3: Vận dụng (7’)

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập Bài 9 (sgk/109).

GV đưa hình vẽ sẵn ở bảng phụ.

(6)

GV phân tích đề cho hs, chỉ rõ hình biểu diễn mặt cắt ngang của con đê, mặt nghiêng của con đê, ABC· =320, yêu cầu tính góc nhọn MOP tạo bởi mặt nghiêng của con đê với phương nằm ngang, người ta dùng dụng cụ là thước chữ T và thước đo góc, dây dọi BC đặt như hình vẽ.

GV: Hãy nêu cách tính góc MOP ? - YCHS thảo luận cặp đôi (3’) - HS thảo luận cặp đôi theo bàn.

- Gọi đại điện 1hs lên bảng trình bày.

Theo hình vẽ, ABC có Aµ = 900ABC· =320 Þ ACB· =900- 320 =580 (Hai góc phụ nhau).

COD có Dµ =900 ; · = · =

580

OCD ACB

(Hai góc đối đỉnh)

· 320

Þ COD= hay MOP· =320. - GV cùng hs nhận xét.

- GV nhận xét tình thần thảo luận của các cặp đôi. Chốt kiến thức sử dụng.

Hoạt động 4: tìm tòi, mở rộng : (5’)

- Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học vào thực tế

BT :

- Có hay không một tam giác mà cả ba góc đều lớn hơn 60o - Có hay không một tam giác mà cả ba góc đều nhỏ hơn 60o

* Dặn dò: (1’)

? D C

B

A

O P

M N

(7)

- Về nhà học thuộc, hiểu kĩ định lí tổng các góc của tam gíac, định lí góc ngoài của tam giác, định nghĩa, định lí về tam giác vuông.

- Làm bài tập 14, 15, 16, 17, 18 (sbt/99 + 100).

V. Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 17/11/2020 Ngày dạy: 25/11/2020

Tiết 19 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu được định nghĩa hai tam giác bằng nhau.

(8)

- Biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.

- Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét để kết luận hai tam giằng nhau.

- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc khi học tập, yêu thích bộ môn.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.

II. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm

III. CHUẨN BỊ.

1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ.

2. HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm, bút dạ.

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.

Hoạt động 1: khởi động: (7’)

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày

*Tổ chức lớp:

- Kiểm tra sĩ số:

- GV treo bảng phụ vẽ sẵn hai tam giác ABC và A'B'C'.

(9)

Yêu cầu hs : Dùng thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc để đo độ dài các cạnh, số đo các góc của hai tam giác đó.

- HS1 lên bảng thực hành đo, ghi số liệu đo được lên bảng.

HS2 lên bảng đo kiểm tra kết quả của HS1, sau đó nêu nhận xét.

- GV nhận xét, cho điểm.

* Vào bài:

ĐVĐ : Qua kết quả các bạn vừa đo, hai tam giác ABC và A'B'C' có : AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C' và µA=A' ; µB =Bµ' ; Cµ =C '.

Hai tam giác ABC và A'B'C' như vậy được gọi là hai tam giác bằng nhau. Vậy để hiểu rõ hơn về hai tam giác bằng nhau thì cô và các em cùng đi tìm hiểu nội dung bài hôm nay.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: (20’)

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về hai tam giác bằng nhau - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời,, chia nhóm, giao nhiệm vụ chia nhóm giao nhiệm vụ

- Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:

Mục tiêu : HS nắm được định nghĩa hai tam giác bằng nhau

- Tam giác ABC và A'B'C' trong bài KTBC có mấy yếu tố bằng nhau? Mấy yếu tố về cạnh, góc ?

HS : ABC, A'B'C' có 6 yếu tố bằng nhau, ba yếu tố về cạnh và ba

1. Định nghĩa.

C'

B' A'

B C A

(10)

yếu tố về góc.

GV ghi bảng :

GV giới thiệu đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh A'.

- Tìm các đỉnh tương ứng với đỉnh B, C?

GV giới thiệu tiếp góc tương ứng với góc A là góc A'.

- Tìm các góc tương ứng với góc B và góc C.

GV hỏi tương tự với các cạnh tương ứng.

- Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào ?

ABCA'B'C' có:

' '

' '

' '

C B BC

C A AC

B A AB

ˆ ˆ'

ˆ' ˆ

ˆ' ˆ

C C

B B

A A

ABCA'B'C' là 2 tam giác bằng nhau

*Các đỉnh tương ứng:

A và A’ , B và B’ , C và C’

*Các góc tương ứng:

AˆAˆ' ; BˆBˆ' ; CˆCˆ'

*Các cạnh tương ứng:

AB và A’B’, AC và A’C’, BC và B’C’

*Định nghĩa: SGK

Hoạt động 2:

Mục tiêu: HS biết viết ký hiệu của hai tam giác bằng nhau

- Ngoài việc dùng lời để định nghĩa hai tam giác bằng nhau ta có thể dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của hai tam giác.

GV yêu cầu hs nghiên cứu mục 2/sgk.

2. KÝ hiÖu.

ˆ' ,' ˆ ˆ ,' ˆ ˆ ˆ

' ' ,'

' ,'

'

' ' '

C C B B A A

C B BC C A AC B A AB

C B A ABC

(11)

GV chốt lại và ghi bảng :

GV nhấn mạnh: Người ta quy ước khi kớ hiệu sự bằng nhau của hai tam giỏc, cỏc chữ cỏi chỉ tờn cỏc đỉnh tương ứng được viết theo cựng thứ tự.

Yờu cầu hs làm bài tập ? 2

Yờu cầu hs thảo luận nhúm làm bài

? 3 .

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét đánh giá.

- GV cho hs nêu kiến thức sử dụng.

- Cô nhận xét tinh thần, kết quả hoạt

động nhóm. Đánh giá, nhận xét, chỉnh sửa, cách chỉnh bày( nếu cần) -> chốt kiến thức.

? 2 :

a) a) ABCMNP

b) Đỉnh tơng ứng với đỉnh A là đỉnh M...

c) ACBMPN B N

MP AC

ˆ ˆ

? 3

Xét ABC có:

1800

ˆ ˆ

ˆBC

A (t/c….)

 

0

0 ˆ ˆ ˆ 60

ˆ 180 BC A A

ABCDEF

3( )

ˆ 60

ˆ 0

cm EF

BC D A

Hoạt động 3: luyện tập (7’)

- Mục tiờu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rốn luyện kĩ năng ỏp dụng kiến thức mới để giải bài tập

* GV cho hs làm bài tập trắc nghiệm để củng cố kiến thức.

Bài 1. Trong cỏc cõu sau, cõu nào đỳng, cõu nào sai ?

a) Hai tam giỏc bằng nhau là hai tam giỏc cú sỏu cạnh bằng nhau, sỏu gúc bằng nhau.

(12)

b) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.

c) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có diện tích bằng nhau.

Kết quả : Cả ba câu đều sai (GV có thể đưa phản ví dụ cho mỗi câu sai) Bài 2. Cho VXEF = MNPV có : XE = 3cm ; XF = 4cm ; NP = 3,5cm.

Tính chu vi của mỗi tam giác?

GV: Đề bài cho gì ? Hỏi gì ? Cách tính như thế nào ? HS tính :

VXEF = MNPV

(gt) XE = MN = 3 (cm) ; XF = MP = 4 (cm) ; EF = NP = 3,5 (cm).

Chu vi XEF bằng : XE + XF + EF = 3 + 4 + 3,5 = 10,5 (cm) Chu vi MNP bằng : MN + MP + NP = 3 + 4 + 3,5 = 10,5 (cm).

4. Hoạt động vận dụng : (5’)

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập

- Yêu cầu HS tìm những ví dụ về hai tam giác bằng nhau trong thực tế :

- GV treo tranh cầu Long Biên Hà Nội và giới thiệu các thanh sắt được ghép tạo thành các hình tam giác bằng nhau trông đẹp mắt.

- Tìm thêm các hình ảnh khác liên quan đến hai tam giác bằng nhau và sưu tập thành bộ.

Hoạt động 5: tìm tòi, mở rộng : (5’)

- Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học vào thực tế

* Tìm tòi, mở rộng :

Tìm hiểu qua Internet hình ảnh về hai tam giác bằng nhau trong xây dựng và trong đời sống.

(13)

* Dặn dò : (1’)

- Học thuộc định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau.

- Làm bài tập : 11 ; 12 ; 13 (sgk/112) và bài tập 19 ; 20 ; 21 (sbt/100).

V. Rút kinh nghiệm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi trang 64 sgk toán 7 tập 1: Biết hai tam giác trong Hình 4.11 bằng nhau, em hãy chỉ ra các cặp cạnh tương ứng, các cặp góc tương ứng và viết đúng kí hiệu bằng

Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc (g.c.g): Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng

kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau đó. viết kí hiệu bằng nhau của các

Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự..?. Bài tập 3: Ai nhanh

- Mục đích: Học sinh nắm được định nghĩa hai tam giác bằng nhau, nhận biết các đỉnh, các góc, các cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau. - Thời

Vậy chỉ có đáp án d) đúng. Trong bốn đáp án chỉ có đáp án d chính xác.. Chứng minh rằng AD = BC. Chứng minh rằng ∆ABC = ∆ABD. Hướng dẫn giải.. Chứng minh rằng:.. a) E

Biết rằng E là trung điểm của BC, chứng minh rằng ∆ABE = ∆DCE... Hướng