• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 33

Ngày soạn: 3/5/2019

Ngày giảng Thứ hai, ngày 6 tháng 05 năm 2019 TẬP ĐỌC.

TIẾT 65: LUẬT BẢO VỆ CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM.

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

2.Kĩ năng: Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.

3.Thái độ: Biết liên hệ những điều luật với thực tế để xác định những việc cần làm, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

II. CHUẨN BỊ:

GV : - Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

HS : - Sách vở, dụng cụ học tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. Kiểm tra bài cũ(4’)

- Gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét.

GTB : “Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em”.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài(1’) 2. Luyện đọc : (13’)

- GV đọc (điều 15, 16, 17) ; Gọi 1 hs giỏi đọc (điều 21).

- Cho hs đọc nối tiếp 4 điều luật.

- GV sửa sai và kết hợp giải nghĩa một số từ mới.

- Cho hs đọc theo nhóm đôi.

- Gọi hs đọc toàn bài.

- GV nhận xét.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

3. Tìm hiểu bài.(13’)

- Cho hs đọc và trả lời câu hỏi.

+ Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam ?

+ Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên (điều 15, 16, 17) ?

+ Điều luật nào nói về bổn phận

- HS đọc và trả lời câu hỏi.

- HS nhắc lại tựa bài.

- Cả lớp lắng nghe, 1 hs giỏi đọc (điều 21). . - HS đọc nối tiếp 4 điều luật.

- HS chú ý nghe.

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS đọc lại toàn bài.

- HS lắng nghe.

- HS đọc và trả lời.

+ Điều 15, 16, 17.

+ Điều 15 : Quyền của trẻ em được bảo vệ chăm sóc sức khỏe.

+ Điều 16 : Quyền học tập của trẻ em.

+ Điều 17 : Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em.

+ Điều 21.

+ HS đọc 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21.

+ HS đọc lại 5 bổn phận và tự liên hệ bản

(2)

của trẻ em ?

+ Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật ?

+ Em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện ? - Gọi hs nhận xét.

- GV nhận xét và rút ra nội dung bài.

4 Luyện đọc diễn cảm. (7’) - Cho hs đọc nối tiếp đoạn.

- GV chọn đoạn 3 và hd hs luyện đọc diễn cảm.

- Tổ chức cho hs thi đọc.

- GV nhận xét và đánh giá.

- Gọi hs đọc lại bài.

- Cho hs nêu lại nd bài.

5. Củng cố dặn dò (2’) - Liên hệ – gd hs.

- Nhận xét chung tiết học.

- Học bài và chuẩn bị bài sau.

thân.

- HS nhận xét.

- HS đọc lại nd bài.

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- HS luyện đọc theo hd của gv.

- HS thi đọc diễn cảm.

- HS chú ý nghe.

- HS đọc lại bài.

TOÁN

TIẾT 161: ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH.

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.

2. Kĩ năng: Vận dụng tính diện tích, thể tích 1 số hình trong thực tế.

3. Thái độ: Tích cực học tập.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ, thước kẻ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A.KTBC(4’) - Cho hs hát.

- Gọi hs sửa bài tập ở nhà.

- GV nhận xét . B.Bài mới

1.GTB : “Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình”.

2. Ôn tập (33’)

*BT2 : Gọi hs đọc đề toán.

- Cho hs làm vào nháp, 1 hs làm vào bảng phụ.

- Gọi hs sửa bài.

- HS hát.

- HS sửa bài tập ở nhà.

- HS nhắc lại tựa bài.

- HS đọc đề toán.

- HS làm vào nháp, 1 hs làm vào bảng phụ.

- HS sửa bài.

a) Thể tích của cái hộp đó là : 10 x 10 x 10 = 1000(cm3)

b) Số giấy màu cần để dán tất cả các mặt ngoài của hộp là :

10 x 10 x 6 = 600(cm2) Đáp số : a. 1000 cm3

(3)

- Gọi hs nhận xét.

- GV nhận xét.

*BT3 : Gọi hs đọc đề.

- Cho hs làm vào vở, 2 hs làm vào bảng phụ.

- GV thu và chấm điểm 5 tập.

- Gọi hs sửa bài ở bảng phụ.

- Gọi hs nhận xét.

- GV nhận xét .

* Thi đua lam bài tập 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét chung tiết học.

- Làm BT1 còn lại.

- Chuẩn bị bài sau.

b. 600 cm2 - HS nhận xét.

- HS chú ý nghe.

- HS đọc đề.

- HS làm vào vở, 2 hs làm vào bảng phụ - HS nộp bài.

- HS sửa bài.

+ Thể tích của bể nước là : 2 x 1,5 x 1 = 3(m3)

+ Thời gian nước chảy đầy bể là : 3 : 0,5 = 6 (giờ)

Đáp số : 6 giờ

- HS nhận xét.

- HS chú ý nghe.

CHÍNH TẢ. (Nghe – viết) TIẾT 33: TRONG LỜI MẸ HÁT.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng.

2. Kĩ năng:Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em (BT2).

3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ, viết đúng chính tả II. CHUẨN BỊ:

Gv : - Bảng phụ ghi sẵn BT2.

HS : Sách vở, dụng cụ học tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. Kiểm tra bài cũ(4’)

- Gọi hs viết các từ mà hs viết sai nhiều ở tiết học trước.

- GV nhận xét . B. Bài mới

1. Giới thiệu bài(1’)

“ Trong lời mẹ hát”. (Nghe – viết).

2 HD nghe viết :( 20’) - Gọi hs đọc bài chính tả.

+ Nêu nd chính của đoạn văn ? - Cho hs tập viết các từ khó.

- Gọi hs đọc lại từ khó.

- HS viết.

- HS nhắc lại tựa bài.

- HS đọc bài chính tả.

+ HS nêu.

- HS tập viết các từ khó : cổ tích, ngọt ngào, chòng chành, nhịp võng, dải, hoa mướp, cục tác, nôn nao, còng, chắp,…

- HS đọc lại từ khó.

- HS nghe viết bài vào vở.

- HS nghe và soát lỗi.

- HS đổi tập và soát lỗi.

(4)

- GV đọc cho hs viết bài vào vở.

- GV đọc lại cho hs soát lỗi.

- Cho hs đổi tập và soát lỗi.

- GV thu và chấm điểm.

- GV nhận xét chung.

3. Luyện tập. (12’)

*BT2 : Gọi hs đọc yêu cầu.

- Gọi hs đọc nội dung của bài tập - Cho hs làm vào vở, 1 hs làm vào bảng phụ.

- Gọi hs trình bày.

- Gọi hs nhận xét.

- GV nhận xét và sửa bài.

- Cho hs tập viết lại các từ hs viết còn sai nhiều.

4. Củng cố dặn dò(2’) - Liên hệ – gd hs.

- Nhận xét chung tiết học.

- Làm lại bài tập.

- Chuẩn bị bài sau.

- HS nộp bài.

- HS chú ý nghe.

- HS đọc yêu cầu.

- HS đọc nội dung của bài tập.

- HS làm bài tập.

- HS trình bày kết quả.

Phân tích tên thành các bộ phận.

+ Liên hợp quốc.

+ Ủy ban/ Nhân quyền/ Liên hq.

+ Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hiệp q.

+ Tổ chức/ Lao động/ Quốc tế.

+ Liên minh/ Quốc tế/ Cứu trợ trẻ em.

+ Tổ chức/ Ân xá/ Quốc tế.

- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.

+ Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ của Thụy Điển.

+ Đại hội đồng/ Liên hiệp quốc.

- Bộ phận thứ ba là tên địa lí nước ngoài.

Viết hoa hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.

- HS nhận xét.

- HS chú ý nghe.

- HS tập viết lại các từ hs viết còn sai nhiều.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 65: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẺ EM I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết và hiểu thêm 1 số từ ngữ về trẻ em (BT1, BT2

2. Kĩ năng: Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3) ; hiểu nghĩa của các thành ngữ tục ngữ nêu ở BT4.

3. Thái độ: Có ý thức trong việc sử dụng các câu thành ngứ, tục ngữ.

II. CHUẨN BỊ:

GV : - Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ kẻ sẵn BT1, BT2.

HS : Sách vở, dụng cụ học tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. Kiểm tra bài cũ (4’)

- Gọi hs sửa bài tập của tiết trước.

- Gv nhận xét . B. Bài mới

1.GTB : “Mở rộng vốn từ : Trẻ em”.

- HS sửa bài tập của bài trước.

- HS nhắc lại tựa bài.

- HS đọc yêu cầu.

(5)

2. Hướng dẫn luyện tập (33’) BT1 : Gọi hs đọc yêu cầu.

- Cho cả lớp đọc thầm nội dung của bài tập.

- Cho hs làm vào sgk.

- Gọi hs sửa bài tập.

- Gọi hs nhận xét.

- GV nhận xét và giải thích.

BT2 : Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của BT.

- Cho hs làm việc theo nhóm đôi.

- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.

- Gọi hs nhận xét.

- GV nhận xét.

BT3 : Gọi hs đọc yêu cầu.

- Cho hs làm thảo luận, 1 nhóm hs làm vảo bảng phụ.

- Gọi hs trình bày.

- Gọi hs nhận xét.

- GV nhận xét và bổ sung.

3. Củng cố dặn dò (2’) - Nhận xét chung tiết học.

- Làm lại bài tập.

- Chuần bị bài sau.

- HS cả lớp làm.

- HS trình bày.

+ Trẻ em : trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi.

- HS nhận xét.

- HS chú ý nghe.

- HS đọc yêu cầu và nội dung của BT.

- HS làm việc theo nhóm đôi.

- HS cử đại diện các nhóm trình bày kết quả.

+ Các từ đồng nghĩa với từ trẻ em : trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, con nít, ranh con, nhóc con, ..

+ Trẻ con thời nay rất thông minh.

- HS nhận xét.

- HS chú ý nghe.

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm vào vở nháp, 1 hs làm vảo bảng phụ.

- HS trình bày kết quả.

+ Mẹ là người phụ nữ yêu thương chồng con, luôn nhường nhịn, hi sinh, như tục ngữ xưa có câu : Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn.

- HS nhận xét.

- HS chú ý nghe.

KHOA HỌC

Tiết 65:TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu được tác động của con người đến môi trường rừng.

2. Kĩ năng: Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. Nêu tác hại của việc phá rừng.

3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ rừng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV :-Hình trang 134, 135, SGK. Phiếu học tập.

-Sưu tầm các tư liệu, thông tin về rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: 4’

+ Môi trường cung cấp cho con người những gì ?

+ Môi trường nhận lại từ hoạt động và sản xuất của con người những gì ?

GV nhận xét.

-2-3 HS trả lời

-Lớp nhận xét bổ sung.

(6)

B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.

17’

*Mục tiêu: HS nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.

*Cách tiến hành:

-Bước 1: Làm việc theo nhóm 7

Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 134, 135 để trả lời các câu hỏi:

+Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?

+Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá?

-Bước 2: Làm việc cả lớp

+Mời đại diện một số nhóm trình bày.

+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-GV cho cả lớp thảo luận: Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá?

+GV nhận xét, kết luận: Con người khai thác rừng để lấy gỗ làm nhà, đồ dùng gia đình, đốt rừng làm lương rẫy, lấy đất làm nhà. Đó là những nguyên nhân chính khiến cho rừng bị tàn phá nặng nề.

Hoạt động 2: Thảo luận(12’)

*Mục tiêu: HS nêu được tác hại của việc phá rừng.

*Cách tiến hành:

-Bước 1: Làm việc theo nhóm 4

+ Các nhóm thảo luận câu hỏi: Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì? Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn?

-Bước 2: Làm việc cả lớp.

+Mời đại diện một số nhóm trình bày.

+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

+GV nhận xét, kết luậnr nừng bị tàn phá làm cho môi trường bị huỷ hoại. Lũ lụt

-HS thảo luận nhóm.

Câu 1:

+Hình 1: Cho thấy con người phá rừng để lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực,…

+Hình 2: Cho thấy con người phá rừng để lấy chất đốt.

+Hình 3: Cho thấy con người phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc…

Câu 2:

+Hình 4: cho thấy, cho thấy ngoài nguyên nhân rừng bị phá

do chính con người khai thác, rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng.

-HS thảo luận nhóm 4 và liên hệ thực tế

-Báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.

(7)

sảy ra, sạt lở đất, sói mòn đất....

3. Củng cố, dặn dò.(2’)

+Nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá?

+ Việc phá rừng đẫn đến những hậu quả gì?

GV chốt kiến thức, nhận xét tiết học.

Chuẩn bị bài: Tác động của con người đến môi trường đất.

Hoạt động ngoài giờ lên lớp Văn hoá giao thông

Bài 9: KHÔNG XÊ DỊCH DẢI PHÂN CÁCH DI ĐỘNG, KHÔNG NGHỊCH PHÁ TRÊN ĐƯỜNG RAY

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức,: HS nhận biết xê dịch dải phân cách hoặc nghịch phá trên đường ray là hành vi phá hoại tài sản của nhà nước.

2. Kĩ năng :HS biết phản đối hành động sai trái đó và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện tốt Luật An toàn giao thông.

3. Giáo dục: HS có ý thức trách nhiệm với an toàn giao thông. Biết nhắc nhở mọi người cùng thực hiện tốt Luật An toàn giao thông.

II. Đồ dùng dạy học: Tài liệu văn hoá giao thông III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: Không ném đất đá

lên tàu, xe, thuyền bè đang chạy (5’) - Tại sao không nên ném đất đá lên tàu, xe, thuyền bè đang chạy?

- GV nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Không xê dịch dải phân cách di động, không nghịch phá trên đường ray (1’)

2. Hoạt động 1: Đọc truyện: Phải suy nghĩ kĩ trước khi làm (8’)

GV đọc truyện: Phải suy nghĩ kĩ trước khi làm/36 - 37.

GV: Hành động của hai bạn Hoà và Thức là hành động rất nguy hiểm, có thể gây ra hậu quả khôn lường cho đoàn tàu khi chạy qua. Các em cần lên án hành động sai trái này. Tuyệt đối không bao giờ nghịch phá trên đường ray.

3. Hoạt động 2: Hoạt động thực hành (10’):

Bài 1: Quan sát hành động của các bạn trong các hình ảnh sau và nêu những hậu quả có thể xảy ra

A. Kiểm tra bài cũ: Không ném đất đá lên tàu, xe, thuyền bè đang chạy (5’) - 2HS TLCH:

Các nhóm thảo luận các câu hỏi sgk/37.

Đại diện nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

HS đọc ghi nhớ sgk/37

- Các nhóm đọc tình huống sgk/25 - 26 kết hợp quan sát tranh minh hoạ, thảo luận: Những hậu quả có thể xảy ra sau

(8)

GV: Dải phân cách đặt giữa đường giao thông giúp cho xe đi đúng chiều. Các bạn làm xê dịch dải phân cách và đặt những vật cản trên đường ray, có thể gây ra tại nạn cho người tham gia giao thông, làm hư hỏng phương tiện giao thông. Đó là những hành vi phá hoại, các em cần lên án những hành động sai trái này, cần ngăn cản việc làm sai trái ấy.

Bài 2: Để ngăn cảnh các bạn có hành động sai trái trong các hình ảnh trên, em sẽ nói thế nào?

GV: Các em cần chỉ rõ cho bạn thấy những nguy hiểm có thể xảy ra về việc làm của bạn. giúp các bạn nhận rõ đó là hành vi phá hoại, vi phạm pháp luật.

4. HS đọc ghi nhớ sgk/39

4. Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng:

Thảo luận tình huống (10’)

Bài 1: Em suy nghĩ gì khi xem hình ảnh dưới đây

GV: Hành động của các bạn nhỏ trong hình cùng với các chú nhân viên đường sắt là hành động đáng được khen ngợi, đáng để cho chúng ta học tập. Các em cần noi gương về những việc làm của các bạn.

Bài 2: Hãy viết một đoạn văn ngắn về việc em sẽ làm để giữ gìn môi trường giao thông an toàn, sạch đẹp.

GV nhận xét.

- GV tuyên dương những HS có đoạn văn viết tốt, thể hiện những việc làm góp phần giữ gìn môi trường giao thông an toàn, sạch đẹp. Nhắc nhở HS thực hiện được những điều đã viết trong đoạn văn.

5. Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp (5’) - GV tổng kết các nội dung văn hoá giao thông đã học. Nhắc nhở HS thực hiện tốt Luật An toàn giao thông và nhắc nhở

những hành động của các bạn có trong hình.

- Đại diện nhóm phát biểu. Cả lớp và GV nhận xét.

- Các nhóm thảo luận về tình huống đưa ra.

- Đại diện nhóm báo cáo. Cả lớp và GV nhận xét.

- HS đọc ghi nhớ sgk/39

1. Các nhóm quan sát hình sgk/39 và thảo luận: Em suy nghĩ gì khi xem hình ảnh dưới đây?

2. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét.

- Vài HS nối tiếp nêu những việc những việc em sẽ làm để giữ gìn môi trường giao thông an toàn, sạch đẹp như: Quét dọn đường phố sạch đẹp, nhặt những vật cản trên đường giao thông, giăng dây, cắm cọc hoặc đặt các cành cây vào những đoạn đường bị sạt lở, sụt lún,…

- HS suy nghĩ và viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu về những việc em sẽ làm để giữ gìn môi trường giao thông an toàn, sạch đẹp. Trao đổi trong nhóm.

- Vài HS đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp và HS đọc ghi nhớ sgk/40

- Cả lớp bình bầu nhóm học tốt, HS học tốt. Tuyên dương.

- HS nhắc lại các ghi nhớ trong bài học.

Giáo dục HS giữ gìn môi trường giao

(9)

mọi người cùng thực hiện.

6. Nhận xét tiết học: (1’)

- GV đánh giá tình hình, thái độ học tập của HS.

thông an toàn, sạch đẹp.

Ngày soạn:4/5/2019

Ngày giảng Thứ ba, ngày 7 tháng 05 năm 2019 KỂ CHUYỆN

TIẾT 33: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết kể một chuyện đã nghe kể hoặc đã đọc nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. Hiểu ý nghĩa câu chuyện

2. Kĩ năng: Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.

3. Thái độ: yêu quý trẻ em.

II. CHUẨN BỊ:

+ GV : Tranh, ảnh về cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà, trẻ em chăm chỉ học tập, trẻ em làm việc tốt ở cộng đồng…

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

A. Kiểm tra bài cũ (4’)

- Giáo viên kiểm tra hai học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Nhà vô địch và nêu ý nghĩa của câu chuyện.

- Nhận xét - B, Bài mới - 1. Giới thiệu bài - 2. Kể chuyện (33’)

Hướng dẫn HS tìm câu chuyện theo yêu cầu của đề bài

- GV hướng dẫn HS phân tích đề bài, xác định hai hướng kể chuyện theo yêu cầu của đề.

1) chuyện nói về việc gia đình,nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em.

2) chuyện nói về việc trẻ em thhực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường , xã hội.

- Truyện”rất nhiều mặt trăng”

muốn nói điều gì?

-

- HS trả lời.

- Nêu ý nghĩa

-1 HS đọc đề bài.

1 học sinh đọc gợi ý một trong SGK. 1 học sinh đọc truyện tham khảo “rất nhiều mặt trăng”. Cả lớp đọc thầm theo

- Truyện kể về việc người lớn chăm sóc, giáo dục trẻ em. Truyện muốn nói một điều: Người lớn hiểu tâm lý của trẻ em, mong muốn của trẻ em mới không đánh giá sai những đòi hỏi tưởng là vô lý của trẻ em, mới giúp đựơc cho

(10)

- Hướng dẫn kể chuyện.

GV nhận xét: Người kể chuyện đạt các tiêu chuẩn: chuyện có tình tiết hay, có ý nghĩa; được kể hấp dẫn;

người kể hiểu ý nghĩa chuyện, trả lời đúng, thông minh những câu hỏi về nội dung, ý nghĩa chyuện, sẽ được chọn là người kể chuyện hay.

1. Củng cố dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học

- GV yêu cầu HS về nhà tiếp tuc tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Chuẩn bị kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia.

trẻ em.

- HS suy nghĩ, tự chọn câu chuyện cho mình.

- Nhiều HS phát biểu ý kiến, nói tên câu chuyện em chọn kể.

- 1 HS đọc gợi ý 2, gợi ý 3. Cả lớp đọc thầm theo.

- Học sinh kể chuyện theo nhóm.

- Lần lược từng học sinh kể theo trình tự: giới thiệu tên chuyện, nêu xuất sứ  kể phần mở

đầu  kể phần diễn biến  kể phần kết thúc

 nêu ý nghĩa.

- Góp ý của các bạn.

- Trả lời những câu hỏi của bạn về nội dung chuyện.

- Mỗi nhóm chọn ra câu chuyện hay, được kể hấp dẫn nhất để kể trước lớp.

- Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện trước lớp, trả lời các câu hỏi về nội dung và ý nghĩa chuyện.

- Cả lớp nhận xét , bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học.

TOÁN

TIẾT 162: LUYỆN TẬP.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Thuộc các công thức tính diện tích và thể tích.

2. Kĩ năng: Biết tính thể tích và diện tích trong các trường hợp đơn giản.

3. Thái độ: yêu thích giải toán.

II. CHUẨN BỊ:

GV : - Các BT1 ; BT2.

HS : - Sách vở, dụng cụ học tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. Kiểm tra bài cũ (4’)

- 3 hs chữa bài trên bảng bài - HS sửa bài tập ở nhà.

(11)

tập ở nhà.

- GV nhận xét . B. Bài mới 1.GTB :

2. Luyện tập (33’)

BT : Gọi hs đọc yêu cầu.

- Cho hs làm vàoSGK, 2 hs làm vào bảng phụ có kẻ sẵn bảng.

- Gọi hs sửa bài.

- Gọi hs nhận xét.

- GV nhận xét.

*BT2 : Gọi hs đọc đề.

- Cho hs làm vào vở, 2 hs làm vào bảng phụ.

- GV thu và chấm điểm 5 tập.

- Gọi hs sửa bài ở bảng phụ.

- Gọi hs nhận xét.

- GV nhận xét .

3.Củng cố dặn dò ( 2’) - Nhận xét chung tiết học.

- Làm BT3 còn lại.

- Chuẩn bị bài sau.

- HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm vào SGK, 2 hs làm vào bảng phụ có kẻ sẵn bảng.

- HS sửa bài. a, Hình lập

phương

(1) (2)

ĐD cạnh 12cm 3,5m

Sxq 576cm2 49m2 Stp 864cm2 73,5m2 Thể tích 1728cm2 42,875m2 b)

HHCN (1) (2)

Chiều cao 5cm 0,6m

Chiều dài 8cm 1,2m

Chiều rộng 6cm 0,5m Sxp 140cm2 2,04m2 Stp 236cm2 3,24m2 Thể tích 240cm3 0,36m3 - HS nhận xét.

- HS chú ý nghe.

- HS đọc đề.

- HS làm vào vở, 2 hs làm vào bảng phụ - HS nộp bài.

- HS sửa bài.

+ Diện tích đáy bể là : 1,5 x 0,8 = 1,2(m2) + Chiều cao của bể là : 1,8 : 1,2 = 1,5 (m) Đáp số : 1,5m - HS nhận xét.

KHOA HỌC

Tiết 66: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT I,MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hóa.

2. Kĩ năng: Phân tích nguyên nhân tác động của con người đến môi trường đất.

3. Thái độ: GD hs sử dụng đất hợp lí.

* GDBVMT:

II, CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG B ÀI:

-KN lựa chọn, xử lí thôngtin.

(12)

-KN hợp tác.

KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng.

III. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Hình trang 136, 137 SGK.

- Có thể sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử

dụng đất trồng trước kia và hiện nay.

IV, HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A, Kiểm tra bài cũ (3’)

- Nêu hậu quả của việc phá rừng ? - Nhận xét

B, Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. ND HĐ: (33’)

Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận

Mục tiêu: HS biết nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm

+ Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gỡ?

+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó?

Bước 2: Làm việc cả lớp

+ Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử

dụng diện tích đất thay đổi?- GD KNS

+ Nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó?

+ ở địa phương em, nhu cầu về sử dụng đất thay đổi như thế nào?-GD KNS

Rút ra kết luận :Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu

hẹp.Nhưng nguyên nhân chính vẫn là do dân số tăng nhanh, con người cần nhiều diện tích để ở hơn. Ngoài ra, ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đời sống của con người được nâng cao cũng cần diện tích đất vào trong những việc khác như thành lập các khu vui chơi giải trí, phát triển công nghiệp, giao thông...

Hoạt động 2: Thảo luận

Mục tiêu : HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trường đát trồng ngày càng suy thoái .

Cách tiến hành:

- Hs nêu

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát hỡnh 1,2 trang 136 SGK để tả lời câu hỏi .

- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung .

- Nhu cầu lập khu công nghiệp, nhu cầu đô thị hóa cần phải mở thêm trường học, mở thêm học mở rộng đường.

- HS nêu

+ Nhu cầu về sử dụng đất do:

 Thêm nhiều hộ dân mới.

 Xây dựng các nhà máy, khu công nghiệp, khu chế xuất.

 Xây dựng các khu vui chơi giải trí.

 Mở rộng đường.

(13)

Làm việc theo nhóm

- Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu ,.. đến môi trường đất?

- Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất?

Mời hs trình bày.

? Nêu nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái?

*) GV tích hợp GD BVMT đất.

Rút ra kết luận :Việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu là cho môi trường đất trồng bị suy thoái. Đất trồng bị ô nhiễm và không còn tơi xốp, màu mỡ như sử dụng phân chuồng, phân bắc, phân xanh. Rác thải là cho môi trường đất bị ô nhiễm, bị suy thoái đất. Rác thải của nhà máy, bệnh viện, sinh hoạt...

Hoạt động 3 CHIA SẺ THÔNG TIN

- GV tổ chức cho HS đọc các bài báo về nạn phá rừng và hậu quả của việc phá rừng.

- GV ngồi cùng HS để nghe những HS đọc.

- GV có thể hỏi HS dưới lớp về nội dung bài báo HS đọc.

- Yêu cầu HS đọc lại mục bạn cần biết 3, Củng cố- dặn dò:

- Nêu tác động của con người đến môi trường đất ?

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mỡnh thảo luận các câu hỏi

- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ xung

- HS nêu

HS chia sẻ thông tin

Ngày soạn: 4/5/2019

Ngày giảng Thứ tư, ngày 8 tháng 05 năm 2019 TOÁN

TIẾT 163: LUYỆN TẬP CHUNG.

I. MỤC TIÊU:

1, Kiến thức: Thuộc các công thức về hình học.

2. Kĩ năng: Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học.

3. Thái độ: Giáo dục lòng say mê giải toán.

II. CHUẨN BỊ:

+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.

+ HS: SGK, VBT, xem trước bài.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

A. Kiểm tra bài cũ (4’)

-Học sinh nhắc lại một số công thức tính diện tích, chu vi.

B. Bài mới

- Hát - Nhắc lại

(14)

1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập (33’)

- Yêu cầu học sinh đọc bài 1.

- Đề bài hỏi gì?

- Muốn tìm ta cần biết gì?

- Nhận xét

- Yêu cầu học sinh đọc đề.

- Hướng dẫn HS giải bài tập

- Nhận xét

C 3.Củng cố dặn dò (2’) Nhận xét tiết học.

- Năng suất thu hoạch trên thửa ruộng.

- S mảnh vườn và một đơn vị diện tích thu hoạch.

- Học sinh làm vở.

Giải

Nửa chu vi mảnh vườn:

160 : 2 = 80 (m) Chiều dài mảnh vườn:

80 – 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vườn:

50  30 = 1500 (m2) Cả thửa ruộng thu hoạch:

15: 10  1500 = 2250 (kg) ĐS: 2250kg

- Nhận xét

- Nghe và làm bài tập vào vở

Bài giải

Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là:

(60+40)  2=200(cm) Chiều cao hình hộp chữ nhật là:

6000:200=30(cm)

ĐS: 30cm - Nhận xét

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 65: ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Lập được một dàn ý bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.

2. Kĩ năng: Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý

đã lập..

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

+ GV: - Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước).

+ HS: SGK, nháp III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.Kiểm tra bài cũ (3’)

Gọi 2 hs nhắc lại cấu tạo bài văn tả người - Nhận xét

B. Bài mới 1. Gới thiệu bài

2. Hướng dẫn ôn tập (33’)

- Dựa vào mục tiêu GTB: “Ôn tập về tả người”

- 1 học sinh đọc lại 3 đề văn.

- Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại.

(15)

- Hướng dẫn học sinh làm bài.

Đề bài: Chọn một trong các đề sau:

1. Tả cô giáo ( hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.

2. Tả một người ở địa phương em sinh sống ( chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng …)

3. Tả một người em mới gặp một lần nhưng đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.

Học sinh làm bài.

3. Củng cố dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học.

- Yêu cầu học sinh về xem lại bài văn tả cảnh.

- Chuẩn bị: “ Tả người (kiểm tra viết)”.

- Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập.

- Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài.

Thực hành kiến thức Bồi dưỡng Toán I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập, củng cố về giải toán chuyển động.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán về chuyển động đều.

3.Thái độ: Giáo dục hs ý thức chăm học và tự giác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: (5’)

- HS chữa bài tập số 4 SGK giờ trước.

- Nhận xét, đánh giá HS.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Bài toán (10’)

+ Bài cho biết gì ?

+ Bài hỏi gì ?

+ Em hiểu thời gian là nửa giờ nghĩa là bao nhiêu ?

+ YC HS làm bài, chữa bài.

- H đọc đề bài, tóm tắt:

a) s 120km b) v 15km/giờ t 2 giờ 30 phút t nửa giờ v ...? s ...km ? c) v 5km/giờ

s 6 km t ... ?

+ 0,5 giờ hoặc 1 2 giờ

+ 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở.

Bài giải

a) Đổi 2giờ 30phút = 2,5 giờ Vận tốc ô tô đó đi là:

120 : 2,5 = 48 ( km/giờ)

b) Nhà Bình cách bến xe số kilômét là:

15 × 0,5 = 7,5 ( km)

(16)

- Nhắc lại công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.

Bài 2: Bài toán (10’) + Bài toán cho biết gì ?

+ Bài toán hỏi gì ?

+ Muốn biết ô tô đến trước xe máy bao lâu em cần biết gì ?

+ Làm thế nào tìm được thời gian xe máy đi ?

- GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài.

- Gv và HS chữa bài.

+ Nhận xét

Bài 3: (10’) Bài toán.

+ Bài toán cho biết gì ?

+ Bài toán hỏi gì ?

+ Ta đã biết gì liên quan đến vận tốc của hai xe ?

+ Từ những điều đã cho của bài toán ta

c) Thời gian người đó đi bộ là:

6 : 5 = 1,2 ( giờ )

Đáp số: a, 48 km/giờ b, 7,5 km c, 1,2 giờ - HS nêu lại.

- H đọc đề bài, tóm tắt:

Ô tô và xe máy xuất phát cùng lúc.

SAB 90km t ô tô 1,5 giờ v ô tô 2 vxe máy

Ô tô đến B trước xe máy: …giờ ?

- Thời gian xe máy đi rồi lấy trừ đi thời gian ô tô đi.

- Tìm vận tốc của xe máy rồi lấy s chia cho v.

- HS làm việc cá nhân vào vở, chữa bài.

Bài giải Vận tốc của ô tô là:

90 : 1,5 60 (km/giờ) Vận tốc của xe máy là :

60 : 2 30 (km/giờ)

Thời gian xe máy đi quãng đường AB là 90 : 30 3 (giờ)

Vậy ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là:

3 - 1,5 1,5 (giờ)

Đáp số : 1,5 giờ + H đọc đề bài, tóm tắt:

- Hai ô tô đi ngược chiều.

s 180km t gặp nhau : 2 giờ

vô tô đi từ A

23 vô tô đi từ B

vô tô đi từ A : ..? vô tô đi từ B: ... ? - Tỉ số vận tốc của hai xe.

- Tổng vận tốc của hai xe

s : t gặp nhau

- Dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.

- H làm bài, chữa bài:

Bài giải

(17)

còn có thể tìm thêm được gì liên quan đến vận tốc của hai xe ?

+ Muốn tìm được vận tốc của hai ô tô khi biết tổng và tỉ số của hai ô tô làm thế nào ?

- Gv chốt bài làm đúng 3. Củng cố dặn dò: (2’)

+ Muốn tìm được vận tốc của hai ô tô khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai ô tô làm thế nào ?

- YS/c HS nhắc lại cách tính vận tốc, thời gian, quãng đường.

- Dặn HS về xem bài và ôn lại nội dung bài và chuẩn bị tiết sau.

Quãng đường cả hai xe đi được sau mỗi giờ là:

180 : 2

90 (km)

Vận tốc của xe đi từ A là:

90 : (2+3)  2

36 (km/giờ) Vận tốc của xe đi từ B là:

90 - 36

54 (km/giờ) Đáp số: 36 km/giờ 54 km/giờ

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 66 : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU NGOẶC KÉP).

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép.

2. Kĩ năng : Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3) 3. Thái độ : Có ý thức trong việc sử dụng đúng dấu câu.

II. CHUẨN BỊ:

+ GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

A.KTBC (3’)

- Giáo viên kiểm tra bài tập học sinh - Nêu những thành ngữ, tục ngữ trong bài.

- - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập (33’)

- Giáo viên mời 2 học sinh nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép.

 Treo bảng phụ tác dụng dấu ngoặc kép.

- Bảng tổng kết vừa thể hiện 2 tác dụng của dấu ngoặc kép vừa có ví dụ minh hoạ phải gồm mấy cột ?

- Giáo viên nhận xét.

- Học sinh nêu.

- 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu bài tập.

- Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh phát biểu.

- Gồm 2 cột:

+ Tác dụng của dấu ngoặc kép.

+ Ví dụ.

- 3 học sinh lên bảng lập khung của bảng tổng kết.

- Học sinh làm việc cá nhân điền các ví dụ.

- Học sinh sửa bài.

(18)

- Giáo viên nhận xét – chốt bài giải đúng.

Giáo viên nêu lại yêu cầu, giúp học sinh hiểu yêu cầu đề bài.

- Giáo viên nhận xét và chốt bài đúng.

- Giáo viên lưu ý học sinh: Hai đoạn văn đã cho có những từ được dùng với nghĩa đặc biệt nhưng chưa đặt trong dấu ngoặc kép.

- Giáo viên nhận xét + chốt bài đúng.

- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? 4.Củng cố dặn dò (2’)

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

- Học bài.

- Chuẩn bị: MRVT: “Quyền và bổn phận”.

- 1 học sinh đọc yêu cầu.

- Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh làm việc cá nhân: đọc thầm từng câu văn, điền bằng bút chì dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.

- Học sinh phát biểu.

- Học sinh sửa bài.

- 1 học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh đọc kĩ đoạn văn, phát hiện ra những từ dùng nghĩa đặc biệt, đặt vào dấu ngoặc kép.

- Học sinh làm việc cá nhân.

- Học sinh sửa bài.

- Học sinh nêu.

- Học sinh thi đua theo dãy cho ví dụ.

Ngày soạn: 6/5/2019

Ngày giảng Thứ năm ngày 9 tháng 05 năm 2019 TẬP ĐỌC

TIẾT 66 : SANG NĂM CON LÊN BẢY.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Hiểu được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giả tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay ta gây dựng nên.

(trả lời được các câu hỏi trong SGK.

2. Kĩ năng : Biết đọc diễm cảm và thuộc lòng bài thơ.

3. Thái độ : Giáo dục lòng yêu thích thơ ca II. CHUẨN BỊ:

+ GV: Tranh minh hoạ trong SGK.

- Bảng phụ viết những dòng thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KTBC (3’)

- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh tiếp nối nhau đọc luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới

- Hát

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh trả lời.

Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ

(19)

1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc (12’)

- . Giới thiệu bài Sang năm con lên bảy.

- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.

- Giáo viên chú ý phát hiện những từ ngữ học sinh địa phương dễ

mắc lỗi phát âm khi đọc, sửa lỗi cho các em.

- Giáo viên giúp các em giải nghĩa từ.

- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ - 2. Tìm hiểu bài (10’)

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, tìm hiểu bài thơ dựa theo hệ thống câu hỏi trong SGK - Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp?

Thế giới tuổi thơ thây đổi thế nào khi ta lớn lên?

Từ giã thế giới tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu?

- Điều nhà thơ muốn nói với các em?

 Giáo viên chốt: thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là thế giới của truyện cổ tích. Khi lớn lên, dù phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng ấy nhưng ta sẽ sống một cuộc sống hạnh phúc thật sự

– đọc 2-3 vòng.

- Học sinh phát hiện những từ ngữ các em chưa hiểu.

- Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ 1 và 2 ( Đó là những câu thơ ở khổ 1:

Giờ con đang lon ton Khắp sân vườn chạy nhảy Chỉ mình con nghe thấy Tiếng muôn loài với con.

Ơ khổ 2, những câu thơ nói về thế giới của ngày mai theo cách ngược lại với thế giới tuổi thơ cũng giúp ta hiểu về thế giới tuổi thơ.

Trong thế giới tuổi thơ, chim và gió biết nói, cây không chỉ là cây mà là cây khế trong truyện cổ tích Cây khế có đại bàng về đậu).

- Học sinh đọc lại khổ thơ 2 và 3,qua thời thơ ấu , không còn sống trong thế giới tưởng tượng, thế giới thần tiên của những câu chuyện thần thoại, cổ tích mà ở đó cây cỏ, muôn thú đều biết nói, biết nghĩ như người.

Các em nhìn đời thực hơn, vì vậy thế giới của các em thay đổi – trở thành thế giới hiện thực.

Trong thế giới ấy chim không còn biết nói, gió chỉ còn biết thổi, cây chỉ còn là cây, đại bàng không về đậu trên cành khế nữa; chỉ còn trong đời thật tiếng cười nói.

- 1 học sinh đọc thành tiếng khổ thơ 3. cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ trả lời câu hỏi.

+ Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật.

+ Con người phải dành lấy hạnh phúc một cách khó khăn bằng chính hai bàn tay; không dể dàng như hạnh phúc có được trong các truyện thần thoại, cổ tích.

- Học sinh phát biểu tự do.

- Giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng.

Mai rồi / con lớn khôn / Chim / không còn biết nói/

(20)

do chính bàn tay ta gây dựng nên.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm bài thơ.

3.Lyện đọc thuộc lòng (7’) - Giáo viên đọc mẫu khổ thơ.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. Chia lớp thành 3 nhóm.

- Giáo viên nhận xét tuyên dương.

4.Củng cố dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ; đọc trước bài Lớp học trên đường

Gió / chỉ còn biết thổi/

Cây / chỉ còn là cây / Đại bàng chẳng về đây/

Đậu trên cành khế nữa/

Chuyện ngày xưa, / ngày xửa Chỉ là chuyện ngày xưa.//

- Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ trên, đọc cả bài. Sau đó thi đọc diễn cảm từng khổ thơ, cả bài thơ.

- Mỗi nhóm học thuộc 1 khổ thơ, nhóm 3 thuộc cả khổ 3 và 2 dòng thơ cuối. Cá nhân hoặc cả nhóm đọc nối tiếp nhau cho đến hết bài.

- Các nhóm nhận xét.

TOÁN

TIẾT 164: MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết một số dạng toán đã học

2. Kĩ năng: Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó.

3. Thái độ: Giáo dục long say mê môn học.

II. CHUẨN BỊ:

+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.

+ HS: Bảng con, SGK, VBT, xem trước bài ở nhà.

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.KTBC (4’)

Cho hs làm bài tập 1, 2 - Nhận xét.

B.Bài mới

1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập (33’)

- - Nêu quy tắc cách tìm trung bình cộcộng của nhiều số hạng?

- Học sinh nêu các bước giải dạng tó tìm 2 số khi biết tổng và tỉ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm TBC ?

- Học sinh sửa bài - Học sinh nhận xét.

- Lấy tổng: số các số hạng.

B1 : Số lớn = (tổng + hiệu) : 2 B2 : Số bé = (tổng – hiệu) : 2 - Học sinh nêu tự do.

- Học sinh nhắc lại.

- Học sinh giải vở.

Giải

Quãng đường 2 giờ đầu đi được:

12 + 18 = 30 (km)

Quãng đường giờ thứ 3 đi được:

(21)

- Nhận xét.

- Cho hs đọc yêu.

- Tự giải

- Nhận xét.

- 3. Củng cố dặn dò (2’)

H Học sinh nhắc lại nội dung luyện tập

- Xem lại bài.

- Ôn lại các dạng toán điển hình.

30 : 2 = 15 (km)

Trung bình mỗi giờ, người đó đi được:

(12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km) ĐS: 15 km - Nhận xét.

- Học sinh tự giải.

Giải

Nửa chu vi mảnh đất:

120 : 2 = 60 (m) Chiều dài mảnh đất:

(60 + 10) : 2 = 35 (m) Chiều rộng mảnh đất:

35-10 = 25 (m) Diện tích mảnh đất:

35  25 = 875 (m2) ĐS: 875 m2 - Nhận xét.

ĐỊA LÍ

TIẾT 33: ÔN TẬP CUỐI NĂM.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiêmn ( vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế ( một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục : châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực.

2. Kĩ năng: Tìm được các châu lục, đại dương và nước Viết Nam trên Bản đồ Thế giới.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

GV : - Bản đồ thế giới, quả địa cầu.

HS : Sách vở, dụng cụ học tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A.Kiêm tra bài cũ (2’)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

- GV nhận xét và đánh giá.

B. Bài mới 1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn ôn tập(33’) BT1 : GV gọi một số hs lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên

- HS nhắc lại tựa bài.

- HS hs lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ Thế giới.

- HS nhận xét.

- HS chú ý nghe.

- HS ch i trò ch i theo hd c a GV.ơ ơ

(22)

bản đồ Thế giới.

- Gọi hs nhận xét.

- GV nhận xét và bổ sung.

*BT2a : GV tổ chức cho hs chơi trò chơi : “Đối đáp nhanh”.

- GV hd hs cách chơi : chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội 8 em, 1 em của đội A đọc tên nước thì

1 em ở đội B đọc tên châu lục tương ứng và ngược lại. Đội nào trả lời sai thì đội đó thua.

- Gọi hs nhận xét.

- GV nhận xét và tuyên dương.

BT2b : GV cho hs thảo luận nhóm. GV phát phiếu in sẵn mẫu bảng ở câu 2b và phát cho từng nhóm. Cho các nhóm làm vào phiếu trong thời gian (15 phút).

- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Gọi hs nhận xét.

- GV nhận xét và bổ sung.

- Liên hệ – gd hs.

3. Củng cố dặn dò (2’) - Nhận xét chung tiết học.

- Học bài, chuẩn bị thi cuối học kì II.

Tên nước Thuộc châu lục Trung Quốc

Ai Cập Hoa Kì

LB Nga Ô-xtrây-li-a Pháp

Lào

Cam-pu-chia

- Châu Á.

- Châu Phi - Châu Mĩ - Châu Âu

Châu Đại Dương - Châu Âu.

- Châu Á.

- Châu Á.

- HS nhận xét.

- HS chú ý nghe.

- HS nhận phiếu, chia nhóm thảo luận và điền vào phiếu in sẵn.

- HS cử đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- HS nhận xét.

- HS chú ý nghe.

KĨ THUẬT

TIẾT 33 : LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Lắp được sơ đồ và lắp được mạch có thiết bị dùng điện. Nắm được hoạt động của mạch có thiết bị dùng điện.

2. Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi ghép sơ đồ và lắp mạch có thiết bị dùng điện.

3. Thái độ: Có ý thức về an toàn điện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sơ đồ mạch có thiết bị dùng điện đã lắp sẵn.

- Mạch điện nối tiếp đã lắp sẵn.

- Bộ lắp ghép mô hình điện.

- Phiếu học tập.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C A. Kiểm tra bài cũ (3’)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài.

- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.

(23)

- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.

- GV nêu tác dụng của mạch điện nối tiếp trong thực tế: Mạch điện nối tiếp thường được ứng dụng để lắp đèn trang trí ở những nơi công cộng, nhà hàng hoặc ở gia đình.

2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật(33’) Hoạt động 1

Quan sát, nhận xét mẫu

- Nghe xác định nhiệm vụ tiết học

- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ mạch có thiết bị dùng điện và đặt câu hỏi: Em hãy nêu thứ tự lắp các thiết bị điện trong sơ đồ.

- Hỏi: Để ghép được sơ đồ mạch điện nối tiếp cần phải có mấy tấm ghép sơ đồ?

- GV ghi danh mục các tấm ghép ở góc bảng.

- GV cho HS quan sát mạch điện nối tiếp, sau đó, ngắt mạch điện để HS quan sát hiện tượng xảy ra.

- Hỏi: Em có nhận xét gì về cách lắp mạch điện nối tiếp?

Hoạt động 2 Hướng dẫn thao thác kĩ thuật

- HS quan sát và trả lời: Thứ tự lắp:

lắp pin - cầu chì - công tác - bóng điện.

- Cần 12 tấm ghép.

+ 1 Tấm kí hiệu cầu chì.

+ 2 tấm kí hiệu pin

+ 2 tấm kí hiệu dây dẫn thẳng + 2 tấm kí hiệu bóng đèn điện.

+ 1 tấm kí hiệu công tắc.

+ 4 tấm kí hiệu góc vuông.

- Cầu chì nối vào cực dương ( + ) của pin và nối tiếp với công tắc.

Công tắc nối với 2 bóng đèn điện.

Bóng đèn điện nối với cực âm ( - ) của pin.

a) Chọn các chi tiết và các thiết bị điện

- Gọi HS đọc tên các chi tiết và thiết bị điện theo bảng trong SGK.

- GV nhận xét, bổ sung.

- Gọi 1 HS lên bảng chọn các tấp ghép sơ đồ.

- GV nhận xét, bổ sung.

b) Lắp ghép sơ đồ mạch điện - Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK

- Gọi 1 HS lên bảng ghép sơ đồ mạch có thiết bị dùng điện.

- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.

c) Lắp mạch điện

- Yêu cầu HS quan sát hình 2 và đọc nội dung mục 2 SGK.

- Hỏi: Để lắp mạch điện nối tiếp, theo em cần phải tiến hành những công việc gì?

- Gọi 1 HS lên dùng dây dẫn nối các thiết bị điện

- GV nhận xét, bổ sung và kiểm tra kĩ mạch điện.

-1 HS đọc chi tiết và thiết bị, 1 HS lên bảng chọn các chi tiết và thiết bị điện.

- HS cả lớp quan sát

- 1 HS lên bảng chọn các tấm ghép sơ đồ.

- HS cả lớp quan sát - HS quan sát

- 1 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS quan sát, nhận xét cách ghép sơ đồ.

- Xem sơ đồ theo yêu câu - Chọn chi tiết và thiết bị điện - Tiến hành lắp - Thử mạch điện.

(24)

- GV đóng công tắc, cho HS quan sát hiện tượng xảy ra.

- GV hỏi:

+ Tại sao khi đóng công tắc, cả 2 bóng đèn đều sáng?

+ Hai câu hỏi trong SGK.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.

- Gọi đại diện các nhóm trình bày.

- GV nhận xét, bổ sung để hoàn thành bước lắp.

d) Tháo các chi tiết và thiết bị điện, xếp gọn vào hộp.

Cách tiến hành như ở bài 32.

3. Củng cố - Dặn dò (2’)

- GV tổng kết bài và nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà lắp lại mạch điện nối tiếp và chuẩn bị bộ lắp ghép điện lớp 5 để giờ sau học tiếp.

- 1 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV.

- HS quan sát và thảo luận theo bàn,trả lời các câu hỏi GV yêu cầu.

- 2 nhóm báo cáo kết quả

- Hs tháo các chi tiết và thiết bị điện, xếp gọn vào hộp

Ngày soạn: 7/5/2019

Ngày giảng Thứ sáu ngày 10 tháng 5 năm 2019 TOÁN

TIẾT 165: LUYỆN TẬP.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: ôn lại các dạng bài đã học.

2. Kĩ năng: Biết giải một số bài toán có dạng đã học.

3. Thái độ: Say mê môn học.

II. CHUẨN BỊ:

+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.

+ HS: SGK, bảng con, VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A.KTBC (4’)

- Chưa bài tập về nhà - Giáo viên nhận xét.

B.Bài mới

1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập (33’)

- Cho hs đọc yêu cầu BT.

- Gơi ý cho hs biết được dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. Cho hs tự làm.

- - Học sinh sửa bài tập về nhà.

- - Học sinh nhận xét.

- Tự làm và trình bày:

Bài giải

Diện tích hình tam giác BEC là:

13,6:(3-2)2=27,2(cm2) Diện tích hình tứ giác ABED:

27,2+13,6=40,8(cm2) Diện tích hình tứ giác ABCD:

(25)

- Nhận xét.

- Cho hs đọc yêu cầu BT.

- Gơi ý cho hs biết được dạng tốn tìm 2 sớ khi biết tởng và tỉ của hai sớ đĩ. Cho hs tự làm.

- Nhận xét.

- Giáo viên giúp học sinh ơn lại dạng tốn rút về đơn vị.

- Nêu cách tìm sớ lít xăng cần tiêu thụ khi chạy 75 km?

- Nhận xét.

4.Củng cố dặn dị (2’)

- Học sinh nhắc lại nội dung luyện tập

- Ơn lại tồn bộ nội dung luyện tập

40,8+27,2=68(cm2) - Nhận xét.

- Tự làm và trình bày:

Bài giải

Sớ HS nam trong lớp là:

35: (4+3) 3=15 (HS) Sớ HS nữ trong lớp là:

35-15=20 (HS)

Sớ HS nữ nhiều hơn Sớ HS nam là:

20-15=5(HS)

ĐS: 5 học sinh - Nhận xét.

- HS tự làm:

Bài giải

Ơ tơ đi 75km thì tiêu thụ sớ lít xăng là:

12:10075=9(lít)

ĐS: 9 lít - Nhận xét.

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 66: TẢ NGƯỜI (kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết viết bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng câu tạo bài văn tả người đã

học.

2. Kĩ năng: Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK II. CHUẨN BỊ:

+ GV: - Dàn ý cho đề văn của mỡi học sinh (đã lập ở tiết trước).

+ HS: SGK, nháp

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A.KTBC (3’) - Cho hs BCSS.

- Gọi hs đọc dàn ý của bài văn tả cảnh.

- GV nhận xét . B.Bài mới

1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập (33’) - Gọi hs đọc đề bài.

- GV hd hs cĩ thể viết theo 1 đề bài khác với đề bài trong tiết học trước.

- Gọi hs đọc lại dàn ý của bài

- HS BCSS.

- HS đọc dàn ý của bài văn tả cảnh.

- HS nhắc lại tựa bài.

- HS đọc đề bài trong sgk.

- HS chú ý nghe.

- HS đọc lại dàn ý của bài văn tả người ở tiết học trước.

- HS lấy giấy ra làm kiểm tra viết tại lớp.

- HS nộp bài kiểm tra.

(26)

văn tả người ở tiết học trước.

- Cho hs lấy giấy ra làm kiểm tra viết tại lớp.

- GV quan sát và giúp đỡ hs yếu.

- Thu bài.

3. Củng cố dặn dị(2’) - Nhận xét chung tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

LỊCH SỬ

TIẾT 33: ƠN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm được một sớ sự kiện, nhận vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:

+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chớng Pháp.

+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành cơng; ngày 2-09-1945 Bác Hờ độc Tuyên ngơn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ.

+ Cuới năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thức thắng lợi cuộc kháng chiến.

+ Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chớng trả cuộc chiến tarnh ph1 hoại của đế quớc Mĩ, đờng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hờ Chí Minh tồn thắng, đất nước được thớng nhất

2. Kĩ năng: Thu thập và hệ thớng kiến thức.

3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước và tự hào dân tộc.

II. CHUẨN BỊ:

+ GV: Bản đờ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.

+ HS: Nội dung ơn tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

A. Kiểm tra bài cũ(4’)

- Nêu những mớc thời gian quan trọng trong quá trình xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình?

- Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình ra đời cĩ ý nghĩa gì?

 Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới

4. Giới thiệu bài 5. Hướng dẫn ơn tập

Ơn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay.

Nêu các sự kiện tiêu biểu nhất.

- Hát

- Học sinh nêu (2 em).

- Học sinh nêu 4 thời kì:

+ Từ 1858 đến 1930

(27)

- Hãy nêu các thời kì lịch sử đã

học?

Tìm hiểu nội dung từng thời kì lịch sử.

- Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì.

- Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận.

+ Nội dung chính của từng thời kì.

+ Các niên đại quan trọng.

+ Các sự kiện lịch sử chính.

 Giáo viên kết luận.

Phân tích ý nghĩa lịch sử.

- Hãy phân tích ý nghĩa của 2 sự kiện trọng đại cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.

 Giáo viên nhận xét + chốt.

- Từ sau 1975, cả nước ta cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH.

- Từ 1986 đến nay, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đã tiến hành công cuộc đổi mới thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước nhà tiến vào giai đoạn CNH – HĐH đất nước.

+ Từ 1930 đến 1945 + Từ 1945 đến 1954 + Từ 1954 đến 1975

- Chia lớp làm 4 nhóm, bốc thăm nội dung thảo luận.

- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả học tập.

+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp.

+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2-09-1945 Bác Hồ độc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thức thắng lợi cuộc kháng chiến.

+ Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tarnh ph1 hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ

Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất

- Thảo luận nhóm đôi trình bày ý nghĩa lịch sử

của 2 sự kiện.

- Cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.

- 1 số nhóm trình bày.

- Học sinh lắng nghe.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. -

Kiến thức: Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kểvới điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. - Phát

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ