• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 3

Người soạn : Bùi Thụy Khanh Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 3

Ngày soạn : 20/09/2020 Ngày giảng : 21/09/2020 Ngày duyệt : 04/10/2020

(2)

- -

-

- - -

GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 3

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 3 LỚP 1

Ngày soạn: 18/09/2020

Ngày giảng: 23/09/2020: 1B,1C; 25/09/2020: 1A ÂM NHẠC

Chủ đề 1:  ĐI HỌC.

Tiết 3:  PHÂN BIỆT ÂM THANH CAO THẤP- GIỚI THIỆU NHẠC CỤ GÕ THANH PHÁCH – LUYỆN TẬP HÌNH TIẾT TẤU 1

 

I. Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:

- Nhận biết được âm thanh cao thấp, Nhận biết được hình tiết tấu 1 và biết cách thể hiện.

- Tập chơi nhạc cụ gõ( thanh phách) và biết vận dụng thực hành theo tiết tấu 1..

2.Kỹ năng:

Bit cách cm thanh phách cho úng cách Bit cách và th hin c hình tit tu s 1.

3.Năng lực hướng tới:

- Học sinh bước đầu biết cách sử dụng nhạc cụ bỗ gõ thanh phách và vận động cơ thể theo âm hình tiết tấu 1.

       -  Bắt đầu nhận biết âm thanh cao thấp.

II.Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

-  Sách giáo viên, tranh ảnh để tổ chức các hoạt động,

         -  Nhạc cụ đàn Organ và các phương tiện nghe nhìn thanh phách.

2. Học sinh:

Chun b sách v và t hanh phách hc nhc c gõ t to.

 III. Các hoạt động dạy học:

A.Hoạt động khởi động:

a/ Mục tiêu:

To không khí vui ti thoi mái cho hc sinh trc khi vào tit hc.

b/ Cách thức tiến hành:

Giáo viên: T chc cho hc sinh trò chi “i tìm ging ca bí n”.

GV hng dn hc sinh cách chi nh sau: C lp nghe làm theo ch huy ca giáo viên.

Trời tối! trời tối! Ngủ thôi ngủ thôi!Cả lớp úp măt xuống bàn! Giáo viên xuống chỉ định một bạn

(3)

trong lớp lên hát theo giai điệu của nhạc. Các bạn trong lớp vẫn giả ngủ lắng nghe và phát hiện xem giọng ca vữa hát là bạn học sinh nào trong lớp của minh. Bạn nào đoán đúng tên bạn hát sẽ nhận một phần quà.

B. Dạy bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoat động của học sinh Hoạt động 1: Hình thành tri thức- về nhận biết

âm thanh cao - thấp.

Mục tiêu: Nhận biết được âm thanh cao thấp, Cách thức tiến hành:

GV dẫn dắt giới thiệu vào bài bằng cách đàn một đoạn nhạc theo cao độ

Đô- Rê –Mi –Son – La.

 GV cho học sinh đọc âm :Ò o ó O ò theo giai điệu từ thấp lên cao từ cao xuống thấp theo đàn.

 Gv : Cho học sinh đọc tiếp cạc cạc cạc giả làm vịt kêu.

?Nêu cảm nhận của các con về giai điệu các con vừa đọc như thế nào?

GV nói: Vậy thì âm thanh cao thấp trong âm nhạc người ta gọi chung nó là Cao độ- và Cao độ chính là 1 trong 4 thuộc tính chính của âm thanh đó là cường độ, trường độ và âm sắc.

Hoạt động 2: Quan sát  hình và nghe giới thiệu nhạc cụ gõ thanh phách (  Cả lớp)

Mục tiêu: Nhận biết được thanh phách và cách sử dụng thanh phách.

Cách thức tiến hành:

GV giới thiệu nhạc cụ thanh phách cho học sinh quan sát và hướng dẫn các em cách sử dụng thanh phách.

Gõ mẫu cho học sinh xem.

?  Thanh phách được làm bằng chất liệu gì?Khi sử dụng chúng ta cầm như thế nào?

-Gv hướng dẫn cách gõ cho học sinh quan sát lần 2.

 

GV: Hát và gõ đệm theo nhịp bằng thanh phách bài hát học sinh lớp 1 vui ca cho học sinh nghe.

   

? Các con nghe và cảm nhân như thế nào khi

HS: Lắng nghe giai điệu cao thấp của đàn.

           

Âm ò o ó o ò

Giai điệu vừa đọc từ thấp lên cao dần.

Cạc cạc cạc âm điệu thấp  

 

HS nghe quan sát và nhận xét:

         

-Thanh phách được làm bằng chất liệu gỗ hoặc tre.

         

HS quan sát và nghe giáo viên hướng dẫn cách cầm thanh phách cho đúng.

 

Hs nghe cảm nhận âm thanh của thanh phách.

 

(4)

chúng ta vừa hát vừa gõ đệm bằng thanh phách.

Vậy chúng ta cùng nhau tập gõ thanh phách?

Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập Tập chơi nhạc cụ gõ thanh phách.

Gv: Cho học sinh đọc trích đoạn bài thơ theo hình tiết tấu 1.

 Hòn đá to _    ^  X    x    x

Đen  đen đen   lặng Hòn   đá  nặng  _   X     x     x

Đen    đen  đen  lặng Chỉ    một    người   X     x     x

Đen    đen  đen  lặng Nhấc   không   đặng   X     x     x

Đen    đen  đen  lặng

_ GV giải thích cho học sinh hiểu tử “ đặng” nghĩa là “ được”

? GV gõ  mẫu cho học sinh nghe và quan sát -Gv cho cả lớp tập gõ âm hình tiết tấu 1.

  X     x     x         _ Đen    đen  đen  lặng Hoạt động 4:

 

GV yêu cầu cả lớp sử dụng thanh phách và tập gõ hình tiết tấu 1.

GV cho học sinh vận dụng vào bài thơ 3 chữ để thực hành gõ âm hinh tiết tấu 1.

Bài thơ “ Chim chích bông và bài thơ bàn tay mẹ  để học sinh luyện tập-

Gv cho học sinh luyện tập theo nhóm bàn  

-GV goi từng nhóm lên biểu diễn, nhận xét phần gõ phách của các em theo tiết tấu 1.

- GV nhận xét sửa sai nếu có.

       C. Hoạt động ứng dụng mở rộng:

* Mục tiêu:

-HS nêu cảm nhận nghe âm thanh thấy hấp dẫn cuốn hút.

                 

-Hs thực hiện gõ theo hướng dẫn của Gv

                   

HS quan sát hình tiết tấu 1 và theo dõi Gv thực hiện mẫu để luyaanj tạp

 

-HS cả lớp nghe và gõ tiết tấu 1  

       

HS luyện tập theo nhóm  

HS biểu diễn theo nhóm.

   

(5)

      LỚP 2

Ngày soạn: 18/09/2020

Ngày giảng: 21/09/2020: 2B; 24/09/2020: 2C; 25/09/2020: 2A  

ÂM NHẠC

TIẾT 3: ÔN TẬP BÀI HÁT THẬT LÀ HAY  I.MỤC TIÊU

 1. Kiến thức :

 - HS hát thuộc lời, diễn cảm và biết biểu diễn theo bài hát.

 2.Kĩ năng:

 - Biết đánh nhịp 2 theo bài hát.

 - HS biết chơi trò chơi: Dùng nhạc đệm với một số nhạc cụ gõ theo âm   hình tiết tấu bài hát.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Đàn oóc gan.

- Nhạc cụ , gõ( song loan, phách…)  III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

       - Tập gõ bài bạn học sinh lớp 1 vui ca theo âm hình tiết tấu 1, biết cách sử dụng thanh phách.

* Cách tiến hành:

 Gv Hỏi: Hôm nay các em học bài gì ?

-  Nội dung của bài hát truyền tải đến chúng ta thông điệp gì ?

- Gv gọi một học sinh có thể vừa hát vừa kết hợpgõ âm hình tiết tấu 1 vào bài hát học sinh lớp 1 vui ca

- Gv  cho học sinh đứng tại chỗ dưới  gõ thanh phách, dậm chânchân nhịp nhàng theo nhịp theo giai điệu của bài hát.

- Gv  bạn học sinh về nhà tập gõ tiết tấu 1 diễn cho ông bà bố mẹ nghe  và các con chuẩn bị bài tiếp cho tiết học sau

   

       

HS: Âm thanh cao thấp

      Cách sử dụng thanh phách và luyện tập gõ âm hình tiết tấu 1

       

-HS lắng nghe về nhà thực hiện nhiệm vụ của Gv giao

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(6)

1. Kiểm tra bài cũ(5 phút):   

- Gọi 3 HS  hát bài Thật là hay.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Hoạt động 1(15p): Ôn tập bài hát Thật là hay - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát đã học ở giờ trước.

- Hỏi HS đây là giai điệu bài hát nào ? Ai là tác giả của bài hát?

- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức:

  + Bắt giọng cho HS hát   + GVđệm đàn

   

- Mời HS hát theo dãy, nhóm, cá nhân.

- Nhận xét.

b.Hoạt động 2: (15phút) Hát kết hợp đánh nhịp 2 - H ư ớ n g d ẫ n H S c á c h đ á n h n h ị p 2      

- Có một phách mạnh và một phách nhẹ. Phách mạnh đánh xuống, phách nhẹ kéo lên. 

   

- Điều khiển lớp đánh nhịp.

- Hướng dẫn HS hát kết hợp đánh nhịp 2  

 

- GV làm mẫu cách gõ âm hình tiết tấu.

- Gọi từng nhóm 4 em lên gõ lại âm hình tiết tấu trên.

- Cho từng HS thể hiện lại âm hình tiết tấu để kiểm tra khả năng thực hành.

- Hỏi HS có nhận ra tiết tấu trên nằm ở bài hát nào không?

- Hỏi tiếp trong câu hát nào?

- HD HS dùng nhạc cụ gõ, gõ đệm theo bài hát Thật là hay.

 3.  Củng cố- Dặn dò(5 phút):

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà ôn lại bài hát , và tập đánh nhịp 2 theo bài hát thật đều, đúng.

 

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.

- Nhận xét  

 

- Đoán tên bài hát đã học:

     

- Hát theo hướng dẫn của GV + Hát không có nhạc.

 + Hát theo nhạc đệm kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, phách.

- Hát theo dãy ,nhóm, cá nhân.

 

- HS lắng nghe.

- Chú ý - Tập đánh nhịp:

 + Cả lớp.

 + Từng dãy, nhóm.

 + Cá nhân.

- HS hát kết hợp đánh nhịp.

 + Cả lớp

 + Từng nhóm, dãy.

 + Cá nhân.

- HS hát kết hợp gõ đệm.

- HS thể hiện lại âm hình tiết tấu

     

- HS trả lời  

     

- HS lắng nghe  

- Ghi nhớ.

(7)

                                    LỚP 3

Ngày soạn: 18/09/2020

Ngày giảng: 22/09/2020: 3C; 23/09/2020: 3B; 24/09/2020: 3A ÂM NHẠC

TIẾT 3: HỌC HÁT BÀI BÀI CA ĐI HỌC  I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức :

- HS biết bài hát là sáng tác của nhạc sĩ Phan Trần Bảng.

2.Kĩ năng:

- HS hát thuộc lời 1, hát đúng giai điệu, tiết tấu, thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS tình cảm gắn bó mái trường, kính trọng thầy cô và yêu quý bạn bè.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe

III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY  VÀ HỌC.

- Giáo dục học sinh biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ.(5p)

- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát đã học, gọi một số HS hát.

2. Bài mới

 

- Cá nhân thực hiện  

(8)

                       

a. Hoạt động 1(15 phút): Dạy hát từng câu - GV giới thiệu bài hát ,tác giả, nội dung bài hát.

- Cho HS nghe giai điệu bài hát.

-Tổ chức HS đọc lời ca theo tiết tấu bài hát.

- Chú ý: Bài hát có chung một âm hình tiết tấu.

- Trong bài có hai câu hát 1 và 3 giai điệu giống nhau, câu 2 và câu 4 giai điệu khác nhau ở phần cuối. GV nhấn mạnh cho HS nhận xét nhằm phát huy khả năng của HS.

 - Tập xong lời một , cho HS hát lại nhiều lần để HS thuộc giai điệu và lời ca.

 b. Hoạt động 2(15 phút)  Hát và gõ đệm theo nhịp.

Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh.

         *            *        *        * - Tổ chức HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.

 

Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh  -      *         -      *       -       *        -       * . 3.Củng cố- Dặn dò.(5 phút)

 - HS nhắc lại tên bài hát vừa học, tác giả, cả lớp  hát đồng thanh lời 1.

 

 - GV nhận xét tiết học.

Về nhà hát lại bài hát này cho ba mẹ và người thân cùng nghe.

- Giáo dục HS tình cảm gắn bó mái trường, kính trọng thầy cô và yêu quý bạn bè.

 

 

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe

- Đọc lời ca theo tiết tấu - Tập hát từng câu.

- HS  nghe lại giai điệu các câu để nhận xét cho đúng.

 

- Chú ý phát âm rõ lời, gọn tiếng.

 

- Luyện hát: Đồng thanh, từng dãy, hát nối tiếp cá nhân. hát thể hiện tính chất vui tươi trong sáng.

- HS làm theo GV ( sử dụng nhạc cụ gõ).

-  Hát và gõ đệm.

- HS nhắc lại tên bài hát, tác giả.

- Hát đồng thanh.

- HS lắng nghe.

   

- HS ghi nhớ

(9)

                                      LỚP 4

Ngày soạn: 18/09/2020

Ngày giảng: 21/09/2020: 4A; 24/09/2020: 4B;

ÂM NHẠC

TIẾT 3: ÔN BÀI HÁT: EM YÊU HOÀ BÌNH BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU.

 I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức :

- HS hát thuộc lời, diễn cảm và biết biểu diễn theo bài hát.

2.Kĩ năng:

- Đọc đúng bài tập cao độ tiết tấu.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh biết yêu quý và bảo vệ hòa bình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Nhạc cụ - Bảng phụ chép sẵn bài tập cao độ tiết tấu.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ.(5p)

- Gọi 4-5 HS lên hát trước lớp.

 

-Tập thể hát múa

(10)

         

           

 ( GV nhận xét, đánh giá) 2. Bài mới

a. Hoạt động 1(15 phút): Ôn tập bài hát Em yêu hòa bình

- Cho HS nghe lại giai điệu bài hát đã học ở giờ trước.

- Hỏi HS đây là giai điệu bài hát nào ? Ai là tác giả của bài hát?

   

- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức:

 + Bắt giọng cho HS hát  + GVđệm đàn.

 

- Mời HS hát theo dãy, nhóm, cá nhân.

- Nhận xét.

b. Hoạt động 2(15 phút): Bài tập cao độ và tiết tấu.

- GV treo bảng phụ có chép sẵn bài tập cao độ và tiết tấu.

- Giới thiệu cho HS nhận biết các nốt Đô, Mi, Son, La.

Trên khuông nhạc và tập đúng cao độ.         

- Hướng dẫn HS đọc các nốt Đô, Mi, Son, la.

và bài tập cao độ và tiết tấu.

- Hướng dẫn HS  đọc kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu.

- Nhận xét chung.

 3.Củng cố- Dặn dò.(5 phút)

- Yêu cầu HS nêu vị trí các nốt trên khuông nhạc

- Qua bài hát giáo dục HS lòng yêu hoà bình, yêu quê hương đất nước

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà ôn lại bài hát , và tập đánh nhịp 2 theo bài hát thật đều, đúng.và hát cho người thân nghe.

2 HS thực hiện.

     

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.

- Đoán tên bài hát đã học:

+Bài hát: Em yêu hoà bình.

+ Tác giả bài hát: Nguyễn Đức Toàn.

 

+ Hát không có nhạc.

+ Hát theo nhạc đệm kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, phách.

- HS lên bảng biểu diễn trước lớp.

 

- HS lắng nghe.

 

- HS đọc:

+ Cả lớp, dãy, nhóm,Cá nhân.

 

- HS  đọc kết hợp  gõ đệm.

     

 - 2 HS nêu - HS lắng nghe  

 

- Ghi nhớ.

(11)

                                    LỚP 5

Ngày soạn: 18/09/2020

Ngày giảng: 24/09/2020: 5A, 5B ÂM NHẠC

TIẾT 3:   ÔN BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1

 I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức :

- HS hát thuộc lời, diễn cảm và biết biểu diễn theo bài hát.

2.Kĩ năng:

-HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 1. TĐN và ghép lời ca kết hợp gõ theo phách.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Nhạc cụ

- Bảng phụ chép sẵn bài tiết ập đọc nhạc số 1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 1. Kiểm tra bài cũ(5 phút):   

- Gọi 3 HS  hát bài Reo vang bình  minh

 

- 3 HS  hát

(12)

 

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Hoạt động 1(8 phút): Ôn tập bài hát reo vang bình minh

- Cho HS nghe lại giai điệu bài hát đã học ở giờ trước.

- Hỏi HS đây là giai điệu bài hát nào ? Ai là tác giả của bài hát?

- Tổ chức HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức:

  + Bắt giọng cho HS hát   + GVđệm đàn.

- Mời HS hát theo dãy, nhóm, cá nhân.

- Nhận xét.

 b.Hoạt động 2: (22  phút)Tập đọc nhạc số 1

- GV treo bảng phụ có chép sẵn bài tập đọc nhạc số 1.

- Giới thiệu cho HS nhận biết các nốt Đô, Rê, Mi, Son. Trên khuông nhạc và tập đọc cao độ, tiết tấu của bài.         

- Tổ chức HS đọc các nốt Đô, Rê, Mi, Son

- Đọc bài TĐN số 1, GV đàn HS nghe rồi đọc lại đúng tên nốt, đúng cao độ của bài.

- Sau khi đọc thuần thục GV cho HS đọc cả bài và ghép lời ca với tốc độ vừa phải.

- Cho HS  đọc kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu.

- GV cho HS chia lớp một nửa đọc nhạc một nửa gõ đệm theo phách và tiết tấu.

- Nhận xét chung.

     

3. Củng cố- Dặn dò: (5 phút):   

- Tổ chức luyện tập

- Giáo dục học sinh biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà ôn lại bài hát , và bài TĐN số 1.

 

- Nhận xét  

   

- Đoán tên bài hát đã học:

   + Bài hát: Reo vang bình minh.

   + Tác giả bài hát: Lưu Hữu Phước.

- Hát theo HD của GV  + Hát không có nhạc.

 + Hát theo nhạc đệm kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, phách.

- HS lên bảng biểu diễn trước lớp.

- HS lắng nghe.

+ TĐN SỐ 1: Cùng vui chơi     Vui tươi

 

- Chú ý lắng nghe GV .  

- HS đọc:

 + Cả lớp.

 + Từng dãy, nhóm.

 + Cá nhân.

- HS đọc theo GV.

- HS đọc kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu.

- HS chia một nửa đọc nhạc một nửa gõ đệm .

- HS lắng nghe  - Ghi nhớ.

(13)

                                  LỚP 3

Ngày soạn: 18/09/2020

Ngày giảng: 22/09/2020: 3B; 24/09/2020: 3C THỦ CÔNG

TIẾT 3: GẤP CON ẾCH  

I. MỤC TIÊU:

         1.Kiến thức: Học sinh biết cách gấp con ếch.

         2.Kĩ năng: Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng thẳng.

 * Với HS khéo tay: Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp phẳng thẳng. Con ếch cân đối.Làm con ếch nhảy được. 

3.Thái độ: Yêu thích gấp hình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu có kích thước đủ lớn. Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy.

2. Học sinh: Giấy màu, giấy trắng, kéo thủ công, bút màu (dạ).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học    

(14)

sinh.

- Nhận xét chung.

- Giới thiệu bài: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét (10 phút):

* Mục tiêu: HS quan sát nhận xét con ếch gồm 3 phần: Đầu, thân và các chi.

* Cách tiến hành:

+ Giáo viên giới thiệu mẫu con ếch gấp bằng giấy và nêu câu hỏi định hướng.

- Con ếch được chia thành mấy phần?

+ Giáo viên vừa nói vừa chỉ vào mẫu:

- Phần đầu có hai mắt, nhọn dần về phía trước.

- Phần thân phình dần rộng về phía sau.

- Hai chân trước và hai chân sau ở phía dước thân.

- Con ếch có thể nhảy được khi ta dùng ngón trỏ miết nhẹ vào phần cuối của thân ếch.

+ Giáo viên liên hệ thực tế về hình dạng và nêu lợi ích của con ếch.

b. Hoạt động 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu (15 phút):

* Mục tiêu: HS nắm được qui  trình gấp một con ếch.

* Cách tiến hành:

- Bước 1.

+ Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.

+ Lấy tờ giấy hình chữ nhật và thực hiện các công việc gấp, cắt giống như đã thực hiện ở bài trước.

- Bước 2.

+ Gấp tạo hai chân trước con ếch.

+ Thực hiện thao tác.

+ Gấp hai nửa cạnh đáy về phía trước và phía sau theo đường dấu gấp sao cho đỉnh B và đỉnh C trùng với đỉnh A.

+ Lồng hai ngón tay cái vào trong lòng hình 4 kéo sang hai bên được hình 5;6;7./197/ SGV.

- Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch.

               

+ Học sinh quan sát con ếch mẫu.

 

Học sinh trình bày Lắng nghe

                  

+ Học sinh tập làm nháp con ếch theo các bước đã hướng dẫn, lên bảng thao tác lại các bước gấp con ếch để cả lớp cùng quan sát và nhận xét.

 

(15)

    LỚP 4

Ngày soạn: 18/09/2020

Ngày giảng: 22/09/2020: 4A ; 23/09/2020: 4B KĨ THUẬT

Bài: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH ĐẬM ( tiết 1)  

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt, khâu, thêu.

2. Kĩ năng: - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ) 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận và yêu thích lao động

II. CHUẨN BỊ :

- Mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu.

- Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ.  Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

 

+ Lật hình 7 ra mặt sau được hình 8/197/SGV.

Miết nhẹ theo nếp gấp để lấy nếp gấp. Mở hai đường gấp ra.

+ Lật hình 9b ra mặt sau được hình 10.

Hình 11;12;13/198/ SGV.

+ Cách làm cho con ếch nhảy:

- Kéo hai chân trước con ếch dựng lên để đầu của ếch hướng lên cao.

- Mỗi lần miết như vậy, ếch sẽ nhảy lên một bước (hình 14/199).

+ Giáo viên hướng dẫn vừa thực hiện nhanh các thao tác gấp con ếch một lần nữa để học sinh hiểu được cách gấp, chú ý quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

+ Dặn dò về nhà tập gấp con ếch cho thành thạo.

+ Tiết sau chuẩn bị giấy màu để gấp con ếch.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 / Ổn định tổ chức

2 / Kiểm tra bài cũ 

- Hát  

(16)

-  Việc chuẩn bị của HS -  GV nhận xét

3/ Bài mới:

A / Giới thiệu bài: ghi tựa bài -  GV nêu mục đích bài học B Bài giảng

Hoạt động 1:  Quan sát, nhận xét mẫu.

- GV giới thiệu mẫu.

     

- GV gợi ý tác dụng của đường vạch dấu.

   

- GV chốt: Vạch dấu trước để cắt được chính xác.

+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật -  Vạch dấu trên vải

-  GV đính vải lên bảng, gọi HS thực hiện thao tác trên bảng đánh dấu hai điểm cách nhau 15cm, vạch dấu nối hai điểm.

-  Cắt vải theo đường vạch dấu.

 

- GV nhận xét, bổ sung.

-  HS đọc phần ghi nhớ  

* Lưu ý:

+ Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn.

+ Luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống mặt vải để cắt theo đúng đường vạch dấu.

 Hoạt động 3: HS thực hành

- Kiểm tra việc chuẩn bị vật liệu dụng cụ.

- Nêu thời gian và yêu cầu thực hành.

- Mỗi 2 HS vạch 2 đường dấu thẳng, mỗi đường dài 15cm, 2 đường cong, khoảng cách giữa hai đường 3 –4cm. Sau đó cắt theo đường vạch dấu.

 Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực

     

- HS nhắc lại  

 

- HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.

- HS nêu các bước cắt vải theo đường vạch dấu.

- HS nhận xét.

 

- HS quan sát hình 1 a, 1b và nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải.

     

- 1 HS thực hiện thao tác vạch dấu đường cong lên mảnh vải.

         

- HS quan sát hình 2a, 2b và nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.

- 1, 2 HS đọc ghi nhớ  

         

- HS thực hành  

     

- HS dựa vào các tiêu chuẩn trên tự đành giá sản phẩm thục hành

(17)

I.

  LỚP 5

Ngày soạn: 18/09/2020

Ngày giảng: 21/09/2020: 5A, 5B KĨ THUẬT

TIẾT 3: THÊU DẤU NHÂN (t1)  

I. MUC TIÊU

1. Kiến thức: - HS Biết cách thêu dấu nhân.

         2. Kĩ năng: - HS Thêu được các mũi thêu dấu nhân các mũi thêu tương đối đều nhau.

- Thêu được ít nhất năm dấu nhân          - Đường thêu có thể bị dúm.

         3. Thái độ: - Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.

         *Không bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành với đính khuy.

         * Với HS khéo tay:

           + Thêu được ít nhất tám dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm.

       + Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản.

II. CHẨN BỊ:

- Giáo viên:+  Mẫu thêu dấu nhân.

         + Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi dấu nhân.

         + Vật liệu và dụng cụ cần thiết.

- Học sinh: Bộ dụng cụ cắt, khâu, thêu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

  hành.

-  Nêu các tiêu chuẩn đánh giá kẻ cắt , đường cắt thời gian .

- Nhận xét.

 IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ :

-  GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần học tập và kết quả thực hành .

-  Hướng dẫn HS đọc trước và chuẩn bị vật liệu dụng cụ

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.

  2. Bài mới: Thêu dấu nhân (t1).

 

- 1 HS lên bảng nêu.

 

(18)

-  GV giới thiệu bài, ghi đề bài: (2’)

- Yêu cầu HS nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.

HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét mẫu:

(5’)

- Giới thiệu mẫu thêu dấu nhân, đặt các câu hỏi định hướng quan sát để HS nêu nhận xét về đặc điểm đường thêu ở cả 2 mặt.

- Giới thiệu một số sản phẩm may mặc có thêu trang trí bằng mũi dấu nhân.

- Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1:

Thêu dấu nhân là cách thêu tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu. Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc như váy, áo, vỏ gối, khăn ăn, khăn trải bàn …

- HS lắng nghe.

       

- HS chú ý quan sát và trả lời.

     

- HS chú ý quan sát và nêu tên sản phẩm.

- HS lắng nghe.

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: (20’)

- Đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào nội dung mục I SGK kết hợp quan sát hình 2 để nêu cách vạch dấu đường thêu.

- GV gọi HS lên bảng vạch dấu đường thêu.

- GV gọi HS nhận xét. GV nhận xét và chốt lại.

- Hướng dẫn cách bắt đầu thêu theo hình 3.

- Hướng dẫn chậm các thao tác thêu mũi thứ 1, 2.

             

- Hướng dẫn nhanh lần thứ hai các thao tác thêu dấu nhân.

- Gọi HS nhắc lại cách thêu.

- Kiểm tra sự chuẩn bị của lớp và tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân trên giấy.

   

- Đọc mục II SGK để nêu các bước thêu dấu nhân.

 

- Lên thực hiện vạch dấu đường thêu  

- Cả lớp nhận xét.

 

- Đọc mục 2a, quan sát hình 3 để nêu cách bắt đầu thêu.

- Đọc mục 2b, 2c, quan sát hình 4 để nêu cách thêu mũi dấu nhân thứ nhất, thứ hai.

- Lên thực hiện các mũi thêu tiếp theo.

- Quan sát hình 5 để nêu cách kết thúc đường thêu.

- Lên thực hiện thao tác kết thúc đường thêu.

- HS chú ý quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn lại.

- Nhắc lại cách thêu và nhận xét.

 

(19)

         

Ngày …....tháng .…. năm 2020

          Tổ trưởng  

       

               Nguyễn Thị Thìn  

      ...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

3. Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ SGK.

- Giáo dục HS yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.

* Dặn dò: - Về nhà tập thêu.

      - Xem trước bài sau (tiết 2).

- GV nhận xét chung tiết học.

 

   

- HS nêu lại ghi nhớ SGK.

- HS chú ý lắng nghe.

 

- HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ.

(20)

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. - Phát

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình.. * Cách

- Yêu cầu HS: Mỗi ngày thực hiện ít nhất 2 hành  động thể hiện sự quan tâm của mình đối với người thân.. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Yêu cầu  HS