• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 12

Ngày soạn: 03/12/ 2021

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 08/12/2021 dạy lớp 4D1 (tiết 1, 2)

Thứ 5 ngày 09/12/2021 dạy lớp 4D2 (tiết 1, 2), 4D4 (tiết 3,4) Thứ 6 ngày 10/12/2021 dạy lớp 4D3 (tiết 1, 2), 4D5 (tiết 3, 4)

CHỦ ĐỀ 3: SOẠN THẢO VĂN BẢN BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh nhớ lại kiến thức chung về chương trình đã học. Ôn tập các kiến thức, kĩ năng đã học về soạn thảo văn bản.

- Rèn luyện kỹ năng gõ chữ, các thao tác cơ bản đã học.

- Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc, biết bảo vệ máy tính trong quá trình học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Giáo viên: Giáo án, máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi + đồ dùng học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’)

- GV cho cả lớp chơi trò chơi: ''Ai nhanh, ai đúng" thông qua hệ thống câu hỏi nhằm ôn tập kiến thức về soạn thảo văn bản.

- GV trình chiếu câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm:

Câu 1: Tên gọi mềm soạn thảo văn bản là gì?

Câu 2: Em hãy chỉ ra biểu tượng của

- HS tham gia chơi

(2)

phần mềm soạn thảo văn bản Word trong các biểu tượng dưới đây.

Câu 3: Để khởi động Word em thực hiện thao tác nào?

Câu 4: Để viết chữ cái in hoa ta nhấn giữ phím nào trong các phím sau?

- GV nhận xét chung.

-GV giới thiệu bài mới. - HS lắng nghe 2. Hoạt động luyện tập – thực hành (25’)

HĐ1.Khởi động phần mềm:

- Yêu cầu các em chia sẻ với bạn bè mình về những gì mà em biết.

+ Cách mở chương trình soạn thảo văn bản Word.

+ Cách gõ bàn phím bằng 10 ngón tay.

- GV quan sát các nhóm hoạt động và kết luận của các nhóm rồi yêu cầu 1,2 nhóm chia sẻ trước lớp.

- GV kết luận (trình chiếu) HĐ2.Soạn thảo:

* GV cho HS ôn lại cách gõ chữ tiếng việt: TELEX và VNI

- Em đã học những kiểu gõ chữ cái Tiếng Việt nào?

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi thực hiện bài tập:

Bài 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm (…) để được câu đúng (SGK - tr54)

Bài 2: Nối tên vào chức năng tương ứng. (bài 3 SKG trang 54)

Bài 3: Điền từ còn thiếu vào chỗ

- Quan sát và chia sẻ.

- HS hoạt động theo nhóm.

- Các thành viên trong nhóm tổng hợp ý kiến.

- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

- HS trả lời

- HS thực hành theo nhóm đôi thảo luận thực hiện theo yêu cầu bài tập

(3)

chấm (…) để được câu đúng.

- GV quan sát các nhóm hoạt động và trợ giúp các nhóm yếu.

- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả bài tập.

- GV nhận xét và đưa ra kết luận cuối cùng.

- Trưởng các nhóm báo cáo kết quả đã làm được với GV.

- HS lắng nghe.

3. Vận dụng (5’)

HĐ 1: Trò chơi " NỐI Ô CHỮ"

- GV trình chiếu một số biểu tượng trong soạn thảo văn bản và yêu cầu HS nối vào câu trả lời đúng.

- GV nhận xét.

HĐ 2: Củng cố, dặn dò

- Tóm tắt lại nội dung chính của bài

- GV nhận xét tiết học

-HS thực hành theo yêu cầu.

- HS lĩnh hội

BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh nhớ lại kiến thức chung về chương trình đã học. Ôn tập các kiến thức, kĩ năng đã học về soạn thảo văn bản.

- Rèn luyện kỹ năng gõ chữ, các thao tác cơ bản đã học.

- Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc, biết bảo vệ máy tính trong quá trình học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Giáo viên: Giáo án, máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa

(4)

Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi + đồ dùng học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’)

- GV yêu cầu HS: Em hãy thực hiện gõ các từ theo mẫu sau: Tiếng Việt, Lịch sử?

- HS thực hiện.

2. Hoạt động thực hành (25’)

- Yêu cầu HS trao đổi với bạn rồi soạn văn bản theo mẫu, lưu vào thư mục của em, lấy tên tệp là Ôn tập.

(SGK trang 55)

+ GV thực hiện mẫu cho HS quan sát.

+ Yêu cầu HS thực hiện xen kẻ từng câu theo nhóm máy.

+ Quan sát để kịp thời giúp đỡ những HS gặp khó khăn.

+ Hiển thị vài bài mẫu để HS quan sát.

- GV nhận xét, sửa nếu cần thiết.

- HS thực hiện theo nhóm máy.

+ HS quan sát

+ HS thực hiện theo yêu cầu

- HS nhận xét.

3. Vận dụng (5’)

HĐ1: Hoạt động ứng dụng, mở rộng.

- Yêu cầu HS: Thảo luận nhóm đôi tìm hiểu các chức năng trong thẻ Home, giải thích với bạn các chức năng em tìm hiểu được.

(HS thực hành sau đó giải thích chức năng em tìm hiểu được)

- GV nhận xét , bổ sung.

HĐ2: Củng cố, dặn dò

- HS thực hiện.

- HS trình bày theo hiểu biết, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

(5)

- Sau bài học này em cần ghi nhớ những kiến thức, kĩ năng gì?

- Nhắc lại cách gõ tiếng Việt theo kiểu Telex và các nút lệnh trình bày văn bản

- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài Chỉnh sửa hình, viết chữ lên hình.

- HS lĩnh hội

- Phải lưu văn bản trước khi đóng chương trình, hoặc tắt máy.

- Khi soạn thảo văn bản, em cần soạn thảo em cần gõ phím bằng 10 ngón tay

- Rèn luyện thành thạo một trong các kiểu gõ tiếng việt:

VNI và TELEX - HS nhắc lại.

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: (Nếu có)

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tiết học trình bày các điều kiện để hai đường thẳng bậc nhất cắt nhau, song song hoặc trùng nhau, cũng như cách xác định hệ số của chúng và ứng dụng vào giải bài

Giáo án bài 37 giúp học sinh nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế trong tất cả các trường

Tiết 23 sẽ giúp học sinh hiểu và vận dụng được đồ thị hàm số bậc nhất y = ax +

Tiết học ôn tập kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song và các trường hợp bằng nhau của tam giác, giúp học sinh củng cố kiến thức và phát triển các năng lực toán

Giáo án tiết Ôn tập cuối năm Toán 7 này giúp học sinh hệ thống kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác, vận dụng kiến thức vào vẽ hình chứng minh tính vuông góc và song song của đường thẳng, đồng thời hình thành và phát triển các năng lực toán học và phẩm chất

Giáo án này trình bày các mục tiêu, phương pháp và hoạt động học tập cho bài học về hai đường thẳng song

Tiên đề Ơclít công nhận tính duy nhất của đường thẳng song song qua một điểm nằm ngoài đường thẳng cho

Bài học luyện tập về đối xứng trục, giúp củng cố kiến thức về khái niệm, tính chất và cách vẽ hình đối