• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn :18/08/2017 Tiết 1 Ngày giảng:21/08/2017

ễN TẬP ĐẦU NĂM

I.Mục tiêu :

1. Kiến thức: HS nhớ lại các kiến thức : kn về dung dịch, độ tan, nồng độ phần trăm, nồng độ mol của dd , công thức tính

+ HS biết cách pha chế dd theo nồng độ cho trớc + Biết làm 1 số BT về dd

2.Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng giải BT hoá học

3. T ư duy : so sỏnh củng cố kiến thức, phõn tớch tổng hợp 4. Thỏi độ : cho HS lòng yêu thích bộ môn

5. Năng lực:

- Năng lực sử dụng ngụn ngữ húa học

- Năng lực nghiờn cưu và thực hành húa học - Năng lực vận dụng vào cuộc sống

II.Chuẩn bị:

GV: Giáo án, bảng phụ HS: KT cũ

III. ph ơng pháp

- Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, IV.Tiến trình bài giảng

1,

n định lớp: (1’)

2, Kiểm tra bài cũ: Lồng trong giờ 3, Bài mới:

Giới thiệu bài: (1’) Để nắm chắc hơn kiến thức về dd ta tiến hành ôn tập để nhớ lại 1 số kn, CT tính nồng độ%, nồng độ mol của dd

Các hoạt động của GV- HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu phần kiến thức cần nhớ (15p)

-MT:Hs nhớ lại cỏc kiến thức đó học -PP: Vấn đỏp

-KN:Quan sỏt, ghi nhớ

GV: - y/c HS nhắc lại 1 số kn:

Dd là gì? có mấy loại dd?

? Độ tan của 1 chất trong nớc là gì?

HS: Trả lời câu hỏ

GV: ? Nồng độ %, nồng độ mol là gì? Viết CT tính?

HS: Trả lời câu hỏi

I/ Kiến thức cần nhớ:

- Kn dd : Là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan

- Kn độ tan (S) của 1 chất là số gam chất

đó tan đợc trong 100g nớc để tạô thành dung dịch bão hoà ở 1 nhiệt độ xác định - Nồng độ phần trăm: (C%)

% .100%

m m

dd

C ct - Nồng độ mol (CM):

(2)

GV: Gọi HS NX, GV khắc sâu KT

Hoạt động 2 : Bài tập (25p)

-MT:Hs ỏp dụng được cỏc kiến thức đó học để làm bài tập

-PP: Vấn đỏp tỡm tũi, trực quan -KN:Quan sỏt, ghi nhớ

Bài tập 1: Xác định độ tan của muối NaCl trong nớc ở 250 C. Biết rằng ở nhiệt độ này khi hoà tan hết 58,5g NaCl trong 585g nớc thì đợc dd bão hoà

GV: Đa bảng phụ BT, gọi HS lên bảng làm

HS: Lên bảng làm BT Bài tập 2:

a, Tính nồng độ % của dd khi cho 20g KCl tan trong nớc thành 600g dd

b, Tính nồng độ mol của dd khi cho 160g dd CuSO4 tan trong nớc tạo thành 2 lit dd

c, Tính số gam chất tan cần dùng để pha chế dd sau:

* 2,5 l dd NaCl.0,9M

* 50g dd NaCl.4%

? Cách pha chế dd nh thế nào?

HS: 2 bớc:

- Tính các đại lợng cần dùng

- Pha chế dd theo đại lợng đã xác

định

GV: y/c HS xem lại SGK hoá 8

Bài tập 3: Cần lấy bao nhiêu gam dd NaOH 20% trộn với 100g dd NaOH 8% để thu đợc dd mới có nồng độ % là 17,5%

CM =

 

moll

V n

II/ Bài tập:

Bài tập 1: ở nhiệt độ 250C:

585g nớc hòa tan đợc 58,5gNaCl để tạo thành dd bão hòa. Vậy ở 250C

100g nớc hoà tan đợc 10g 585

5 , 58 .

100

NaCl để tạo dd bão hoà

Vậy theo ĐN: SNaCl ở 250C là 10g Bài tập 2:

a, .100% 3,33% 600

% 20

C

b, mol

n

CuSO4 160160 1

CM = moll

V

n 0,5 2 1

c, * nNaCl = 2,5 . 0,9 = 2,25 mol mct = 2,25 . 58,5 = 131,625g

* mNaCl = 2g

% 100

% 4 . 50

Bài tập 3: HS làm bài tập C%= x100%

mdd mct

Gọi mdd1 là x g mct2=

% 100

2 mdd . 2 dd

%

C = 8g

% 100

100 x

%

8

(3)

Ba ̀i 4

Để hoà tan m(g) Zn cần vừa đủ 50g dd HCl 7,3%

A,Viết phơng trình phản ứng B,Tính m

C,Tính VH2(đktc)

D, Tính m muối tạo thành sau phản ứng

mct1=

% 100

1 mdd . 1 dd

%

C = 0,2x

100 x . 20

ở dd3 ta có:

mdd3=mdd1+ mdd2=x +100 mct3= mct1 + mct2= 0,2 x + 8 C%dd3 =

3 mdd

3

mct .100%

17,5 = .100 100 x

8 x 2 , 0

0,175(x + 100) = 0,2x +8

 x= 380(g) Bài 4

Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2

Khối lợng HCl trong 50g dd 7,3%

mHCl=

% 100

% C .

mdd = 3,65g

100 3 , 7 x 50

nHCl =363,65,5 0,1mol Theo phơng trình nZn =nZnCl2=nH2= n

2 1

HCl=0,05mol m=mZn= 0,05 x 65 = 3,25g VH2=0,05 x 22,4 = 1,12(lít) MZnCl2 = 0,05 x 136 = 6,8g 4, Củng cố: ( 2’ )

- GV hệ thống toàn bài,khắc sâu trọng tâm 5, H ớng dẫn về nhà : ( 1’ )

Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:

- Nghiên cứu kỹ lại bài, nghiên cứu chơng I, bài 1 “Tính chất của oxit” : Theo em oxit có những tính chất hoá học nào ? Chúng đợc chia thành mấy loại ?

v. RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

(4)

Ngày soạn :18/08/2017 Tiết 2 Ngày giảng:22/08/2017

Chơng 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT Vễ CƠ

TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA OXIT- KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

+ HS biết đợc những tính chất hoá học của oxit bazơ,oxit axit và dẫn ra đợc những PTHH tơng ứng với mỗi chất

+ HS hiểu cơ sở để phân loại oxit bazơvà oxit axit là dựa vào những tính chất hoá học của chúng

2. Kĩ năng:

Vận dụng đợc những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit để giải các BT

định tính và định lợng 3. Tư duy:

So sỏnh củng cố kiến thức, phõn tớch tổng hợp , Khái quỏt phõn loại oxit.

4.Thỏi độ: giỏo dục cho HS tính khoa học, lòng yêu thích bộ môn 5. Năng lực:

- Năng lực sử dụng ngụn ngữ húa học

- Năng lực nghiờn cưu và thực hành húa học - Năng lực vận dụng vào cuộc sống

II.Chuẩn bị:

-GV:

Dụng cụ:  Cốc thuỷ tinh ống nghiệm

 Thiết bị điều chế CO2(từ CaCO3 và HCl)

 Dụng cụ điều chế P2O5 bằng cách đốt P đỏ trong bình TT Hoá chất:  CuO, CaO, CO2, P2O5

 H2O, P đỏ, CaCO3, dd HCl, dd Ca(OH)2

-HS: N/c trớc bài mới III. ph ơng pháp

- Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm IV.Tiến trình bài giảng

1,

n định lớp : (1’)

2, Kiểm tra bài cũ: (7 ’)

? Oxit là gì? Có mấy loại oxit? CTHH của oxit gồm những nguyên tố nào?

cho VD?

3, Bài mới:

(5)

Các hoạt động của GV- HS Nội dung Giới thiệu bài: Tìm hiểu tính

chất hoá học của oxit (1 )

Từ phần kiểm tra bài cũ GV dẫn dắt: ở lớp 8 ta đã học có 2 loại oxit chính đó là oxit bazơ và oxit axit.

Chúng có những tính chất hóa học nào?

Hoạt động 1:Tìm hiểu tính chất hóa học của oxit(20’) MT : Biết được tchh, tc vật lớ của Oxit

KN:phõn tớch tổng hợp,quan sỏt, kĩ năng làm thớ nghiệm

PP : Thực hành, nhúm

GV: Hớng dẫn HS làm TN cho tiết kiệm, an toàn. y/c HS quan sát hiện tợng xảy ra, phán đoán, giải thích và viết PTHH và rút ra t/c hoá học GV: y/c HS tiến hành 3 TN ở phần 1, (10’)

- Chia nhóm, phát dụng cụ, hoá

chất,

HS: Tiến hành các TN

GV: Theo dõi, hỗ trợ các nhóm - y/c HS các nhóm báo cáo kq’

HS: Báo cáo kết quả

GV: NX, bổ sung, kết luận

GV: Giải thích rõ các kí hiệu r, l, dd Lu ý: Không phải tất cả các oxit bazơ đều tác dụng đợc với oxit axit hoặc với nớc

- Chọn những oxit bazơ trong SGK làm VD

GV: hớng dẫn HS làm TN2, t.tự ở phần1, (gv hd cách tạo P2O5 và CO2) HS: Làm TN, báo cáo kết quả

I/ Tính chất hoá học của oxit

1, Oxit bazơ có những tính chất hoá

học nào?

a, Tác dụng với n ớc:

BaO(r) + H2O(l) Ba(OH)2 (dd)

O xit bazơ Bazơ

Một số oxit bazơ tác dụng với nớc tạo thành dd bazơ (kiềm)

b, Tác dụng với axit

CuO(r) + 2HCldd CuCl2 (dd) + H2O(l )

KL: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nớc

c, Tác dụng với oxit axit

Một số oxit bazơ (CaO, Na2O, BaO…) tác dụng đợc với oxit axit tạo thành muối

2, Oxit axit có những tính chất hoá học nào?

a, Tác dụng với n ớc

SO2(r) + H2O(l) H2SO3(dd)

b, Tác dụng với Dd bzơ :

CO2(k) + KOH(dd) K2CO3(DD)

c, Tác dụng với oxit axit

KL: Oxit axit tác dụng với nớc tạo thành dung dịch axit, tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nớc, tác dụng với 1 số oxit bazơ tạo thành

(6)

Hoạt động 2 :Tìm hiểu sự phân loại oxit (7’)

MT : Biết được cỏch phõn loại oxit KN: Rốn kĩ năng quan sỏt, ghi nhớ PP : Thụng bỏo

GV: Thông báo: Căn cứ vào tính chất cơ bản của oxit, ngời ta chia thành 4 loại.

- ở cấp THCS n/c 2 loại quan trọng là oxit bazơ và oxit axit

HS: Ghi nhớ thông tin

muối.

II/ Khái niệm về sự phân loại oxit

Dựa vào tính chất hoá học của oxit, chia 4 loại:

1. Oxit bazơ

2. Oxit a xit 3. Oxit lỡng tính 4. Oxit trung tính 4,Củng cố: ( 7’ )

- GV hệ thống toàn bài - Cho HS làm BT SGK BT1: - Phân loại oxit:

Oxit bazơ: CaO, Fe2O3

Oxit axit: SO3

- Dựa vào tính chất hoá học:

Oxit tác dụng với nớc: CaO, SO3

--- axit clohiđric: Fe2O3, CaO --- natri hiđroxit: SO3

5, H ớng dẫn về nhà : ( 2’ ) Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:

- Nghiên cứu kĩ lại bài trong SGK.

-Làm bài tập từ 1 đến 6 SGK trang 6.

- Nghiên cứu trớc bài “ Một số oxit quan trọng” : Theo em CaO có những tính chất và ứng dụng gì ?

V . RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

By the end of the lesson, Ss will be able to review and remember how to use in order to and so as to to indicate purposes, make and respond to requests, offers and promises, form

Vui visits her mother after work , and she will come home late, so she phones Nam to ask him to cook dinner.. - Turn on the tape and ask Ss to look at

- Standard: write a letter using word cues and the model letter - Higher: Ask and answer the questions about the

Natural gas is used chiefly as a direct source of energy, although it is also used in the chemical industry.. At the moment, the supply is plentiful, but it will run short by the end

* Easter -around the same time as Passover - watching colorful parades - chocolate, sugar, eggs - in many countries Step 3 : Post- reading

- Have students repeat the words chorally then rub out word but leave the circles.. - Get students to write the words again in the correct circles.. II. Guessing the meaning of

Objectives : By the end of the lesson, students will be able to talk to another bout what they think there might be on Mars, on the moon and on other planets.. Absent

- Read the text for details about places Lan went to with her foreign friends and activities they took part in.... - By the end of the lesson, Ss will be able to know more about